1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Âm nhạc >

Trục giọng. Gam Cdur

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.58 KB, 75 trang )


Giáo án: Âm nhạc 6



phản xạ nhìn nốt nhạc đọc (Thị tấu)



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên hệ thống lại các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh sau đó yêu cầu học sinh đọc lại

bài TĐN 1- 2 lần. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà.

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Tuần : 4

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH



Tuần 5

Tiết số 05



Ngày soạn: 15/9/2013

Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa

Nhạc lí: Nhịp và phách- Nhịp 2/4



I. Mục tiêu



- Hát đúng giai điệu của bài hát. Học sinh có khái niệm về nhịp và phách

- Hiểu đợc thế nào là nhịp 2/4

- Hiểu đợc Lí là một bài dân ca ngắn gọn, xúc tích đợc xây dựng trên một câu thơ lục bát



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc, SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp



III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của GV và HS



Yêu cầu cần đạt



a. ổn định tổ chức



-Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số

-Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh hát bài

Tiếng chuông và ngọn cờ.

-Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai

điệu của bài hát; Tiếng chuông và ngọn cờ

b. bài mới



-Học hát bài:



-Nhạc lí:



bài hoc:



Vui bớc trên đờng xa

Nhịp và phách- Nhịp 2/4



Nội dung 1: Giới thiệu bài



Nội dung 1: Giới thiệu bài



a) Tác giả.

-Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về tác

giả của bài hát

-Học sinh thảo luận theo nhóm để rút ra đợc:

Bài hát đợc đặt lời từ điệu Lí con sáo gò công

của nhạc sĩ Hoàng Lân

b) Tác phẩm.

Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận tìm



a) Tác giả.

Nhạc sĩ Hoàng Lân sinh ra trong một gia đình

có truyền thống âm nhạc ông biết sáng tác âm

nhạc từ rất sớm, các tác phẩm của ông chủ

yếu là dành cho tuổi thơ



Vui bớc trên đờng xa



Vui bớc trên đ ờng xa



b) Tác phẩm.

- Xuất xứ



Năm học: 2013 - 2014



7



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



hiểu xuất xứ, nội dung của bài hát Vui bớc

Bài hát Vui bớc trên đờng xa

trên đờng xa

đợc nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới dựa theo

diệu Lí con sáo gò công tỉnh tiền giang do

nhạc sĩ Trần Kiết Tờng su tầm và biên soạn

- Nội dung

Bài hát nói lên niềm lạc quan yêu đời, tinh

thần đoàn kết của con ngời.

c) Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa

*Luyện âm, lấy hơi

-Giáo viên hớng dẫn học sinh cách lấy hơi và

luyện âm theo mẫu

-Học sinh luyện âm theo hớng dẫn của giáo

viên

*Học hát

-Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bài hát qua

loa.

-Giáo viên cho học sinh hát từng câu theo lối

móc xích từ đầu đến hết bài

-Sau khi học sinh hát tơng đối chính xác giai

điệu giáo viên cho học sinh hát cả bài 1-2 lần

Nội dung 2: Nhạc lí

Nhịp và phách- nhịp 2/4



c) Học hát bài: Vui bớc trên đờng xa

*Luyện âm, lấy hơi



La .



*Học hát

Hát từng câu theo lối móc xích từ đầu đến hết

bài



Nội dung 2: Nhạc lí



Nhịp và phách- nhịp 2/4



1) Nhịp và phách

1) Nhịp và phách

a, nhịp

a, nhịp

-Giới thiệu về nhịp bằng mô hình Đồng hồ quả

-Giáo viên giới thiệu về nhịp bằng mô hình lắc và hàng cây đều nhau

Đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau

Mô hình: Đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau

-Học sinh nghe giới thiệu và quan sát mô hình.

Vạch nhịp

Vạch nhịp

Vạch nhịp



N



M



M



N



M



N



Phách

Nhịp

Nhịp

b, Phách

b, Phách

Giáo viên tiếp tục sử dụng sử dụng mô hình -Nhịp là những khoảng thực hànhời gian đều

Đồng hồ quả lắc và hàng cây đều nhau để nhau đợc lặp đi lặp lại trong suốt bản nhạc.

Mỗi nhịp trong bản nhạc đợc phân cách bởi

giới thiệu về phách

vạch nhịp

-Phách là những phần nhỏ về thời gian đợc

chia đề trong một nhịp

IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài hát 1-2 lần lu ý học sinh chỗ luyến của bài. Nhắc nhở

học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà.

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................



Tuần 6

Tiết số 06



8



Ngày soạn: 22/9/2013



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: Âm nhạc 6

Tên bài dạy:



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa

Tập đọc nhạc:

TĐN số 2



I. Mục tiêu



- Hát đúng giai điệu của bài hát

- Đọc đợc bài TĐN số 2



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa xách tay.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp



III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của GV và HS



Yêu cầu cần đạt



a. ổn định tổ chức



-Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số

-Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh hát bài

Vui bớc trên đờng xa

-Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai

điệu của bài hát; Vui bớc trên đờng xa

b. bài mới



-Ôn tập bài hát: Vui bớc trên đờng xa

-Tập đọc nhạc:

TĐN số 2



Nội dung 1: Ôn tập hát bài

Vui bớc trên đờng xa



-Giáo viên yêu cầu học sinh hát 1-2 lần

bài hát Vui bớc trên đờng xa.Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi hát sai cao độ và

trờng độ

-Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên .Học

sinh thực hành sửa lỗi theo hớng dẫn của giáo

viên

-Sau khi học sinh hát tơng đối chính xác giai

điệu của bài giáo viên hớng dẫn học sinh tiếp

cận một số hình thức hát và biểu diễn đơn

giản.

Nội dung 2: Tập đọc nhạc

TĐN số 2



bài học:



1) Luyện đọc trục giọng

-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc trục giọng

và gam Cdur

* Giáo viên có thể cho học sinh đọc gam Cdur

cuốn chiếu q3 tiến hoặc lùi.

-Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của

giáo viên

2) Đọc nhạc

-Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe



Nội dung 1: Ôn tập hát bài

Vui bớc trên đờng xa



-Hát 1-2 lần bài hát Vui bớc trên đờng xa



-Ghi nhớ đợc các hình thức hát và biểu diễn

để nghiên cứu thực hành ở nhà.



Nội dung 2: Tập đọc nhạc

TĐN số 2



1) Luyện đọc trục giọng

đọc trục giọng và gam Cdur

Trục giọng



Gam Cdur



2) Đọc nhạc

-Đọc cao độ của bài TĐN số 2.

-Đọc kết hợp cả cao độ và trờng độ từng câu

theo lối móc xích từ đầu đến hết bài



Năm học: 2013 - 2014



9



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



-Học sinh nghe cảm nhận giai điệu của bài

-Giáo viên cho học sinh

-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kết hợp cả

cao độ và trờng độ từng câu theo lối móc xích

từ đầu đến hết bài

Học sinh thực hành hát theo hớng dẫn của

giáo viên.



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1-2 lần lu ý học sinh những quãng khó của bài

TĐN số 2. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà.



V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................



Tuần : 6

Phần duyệt của Tổ CM



Tuần 8

Tiết số 07



Phần duyệt của BGH



Ngày soạn: 06/10/2013



TĐN số 3

Cách đánh Nhịp 2/4



Tập đọc nhạc:



ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi

I. Mục tiêu



- Hiểu và đánh đợc nhịp 2/4

- Đọc đợc bài TĐN số 3

Thông qua bài hát Làng tôi giới thiệu cho học sinh biết về nhạc sĩ Văn Cao một tài danh

của nền âm nhạc Việt Nam.



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa xách tay.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của gv và hs

A. ổn định tổ chức



-Kiểm tra sĩ số:Cán sự lớp báo cáo sĩ số

-Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh đọc bài

TĐN số 2

-Học sinh đợc gọi lên bảng phải đọc đúng giai



10



Yêu cầu cần đạt



Tập đọc nhạc:



Năm học: 2013 - 2014



bài học:

TĐN số 3



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



điệu của bài TĐN số 2.

b. bài mới



Nội dung 1: Tập đọc nhạc



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Nhạc lí:

Cách đánh Nhịp 2/4

ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi



Nội dung 1: Tập đọc nhạc



TĐN số 3



TĐN số 3

1) Luyện đọc trục giọng

-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc trục giọng và 1) Luyện đọc trục giọng

-Đọc trục giọng và gam Cdur

gam Cdur

-Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của

giáo viên.Giáo viên có thể cho học sinh đọc

Trục giọng

Gam Cdur

gam Cdur cuốn chiếu q3 tiến hoặc lùi



2) Đọc nhạc

-Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe

-Học sinh nghe cảm nhận giai điệu của bài

-Giáo viên cho học sinh đọc cao độ của bài

TĐN số 3. Đọc những quãng khó nhiều lần

-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kết hợp

cả cao độ và trờng độ từng câu theo lối móc

xích từ đầu đến hết bài



2) Đọc nhạc

-Đọc cao độ của bài TĐN số 3.

-Đọc kết hợp cả cao độ và trờng độ từng câu

theo lối móc xích từ đầu đến hết bài



Nội dung 2: Nhạc lí



Nội dung 2: Nhạc lí

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành Cách đánh nhịp 2/4

-Thực hành đánh nhịp 2/4 theo sơ đồ:

đánh nhịp 2/4 theo sơ đồ.

1 2

1 2

1 2

1 2

Cách đánh nhịp 2/4



Xuống Lên

Sơ đồ cơ bản



Xuống Lên



Sơ đồ nghệ thuật



Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi

1)Nhạc sĩ Văn Cao

-Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận

theo nhóm tìm hiểu sơ lợc cuộc đời và sự

nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao.

-Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu sơ lợc

cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao.



Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi

1)Nhạc sĩ Văn Cao



- Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm 1923 mất năm 1995.

- Ông là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của

nền âm nhạc Việt Nam hiện đại

- Ông đã sáng tác nhiều tác phẩm âm nhạc có

giá trị ở nhiều thời kì, đặc biệt năm 1944 bài Tiến

quân ca do ông sáng tác đã đợc quốc hội khoá I

nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà chọn làm quốc

ca.

2) Bài hát Làng tôi

- Ông đã đợc nhà nớc đã truy tặng giải thởng Hồ

-Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Làng Chí Minh về Văn học nghệ thuật.

tôi và hớng dẫn học sinh thảo luận theo 2) Bài hát Làng tôi

nhóm để nắm đợc nội dung của bài

- Bài hát ra đời năm 1947, là bức tranh sống động

-Học sinh thảo luận nhóm để nắm đợc nội về sự tàn ác của thực dân Pháp xâm lợc. Lòng

căm thù giặc, tinh thần dũng cảm và niềm tin vào

dung của bài

ngày mai tơi sáng của nhân dân ta.

- Bài hát đã có sức sống lâu bền trong đời sống

âm nhạc của ngời Việt Nam, cho tới hôm nay giá

trị nghệ thuật vẫn còn nguyên vẹn và làm rung

động hàng triệu trái tim ngời nghe.

IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1-2 lần lu ý học sinh những quãng khó của bài

TĐN số 3. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà.



V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................................................



Năm học: 2013 - 2014



11



Giáo án: Âm nhạc 6



Tuần 9

Tiết số 08



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Kiểm tra 1 tiết



Ngày soạn: 14/10/2012



I. Yêu cầu

a) Với bài hát

1- Thuộc lời bài hát

2- Hát đúng giai điệu

3- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản

4- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài

5- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài

b) Với bài TĐN

1- Đọc đúng tên nốt nhạc

2- Đọc đúng cao độ

3- Đọc đúng trờng độ

4- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời

5- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài

II. Ph ơng án kiểm tra

- Mỗi học sinh phải thực hiện đợc một bài hát hoặc bài Tập đọc nhạc bằng cách bốc thăm

- Giáo viên có thể tuỳ theo điều kiện về thời gian của tiết học để cho 2 đế 4 em cùng thực hiện 1

lần

III. Biểu chấm

1./ Với bài hát

- Thuộc lời bài hát . (2 điểm)

- Hát đúng giai điệu. . (3 điểm)

- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản. (2 điểm)

- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài. (1 điểm)

- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài (2 điểm)

2./ Với bài TĐN

- Đọc đúng tên nốt nhạc. (2 điểm)

- Đọc đúng cao độ (3 điểm)

- Đọc đúng trờng độ.. (2 điểm)

- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời (1 điểm)

- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài. (2 điểm)



IV. Củng cố, dặn dò



Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị bài và ý thức thực hiện bài kiểm tra của học sinh. Nhắc

nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho giờ học tiếp theo

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Tuần : 9

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH



12



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Tuần : 11

Tiết số 09



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI

Ngày soạn: 27/10/2012



Học hát bài: Hành khúc tới trờng

I. Mục tiêu



- Học sinh hát đợc 1 bài hát của Pháp

- Thông qua bài hát học sinh biết sơ qua về nớc Pháp và thể loại hành khúc

- Làm quen với hát đuổi canon



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của gv và hs

a. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh đọc bài

TĐN số 3. Học sinh đợc gọi phải đọc đúng giai

điệu bài TĐN số 3

b. Bài mới



Yêu cầu cần đạt



bài học:

Học hát bài: Hành khúc tới trờng



Nội dung 1: Giới thiệu bài



Nội dung 1: Giới thiệu bài



1) Xuất xứ

Giáo viên giới thiệu và hớng dẫn học sinh tìm

hiểu sơ lợc xuất xứ của bài hát. Học sinh nghe

giới thiệu và thảo luận để nắm sơ lợc xuất xứ

của bài hát

Giáo viên giới thiệu: Nớc Pháp là một đất nớc

có nền văn minh lâu đời. Thủ đô Pari có tháp

ép-Phen là một kì quan nổi tiếng thế giới.

2) Tác phẩm

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm tính chất âm

nhạc của tác phẩm

Giáo viên giới thiệu: Những bài hát phù hợp với

nhịp đi thờng là thuộc thể loại hành khúc

Học sinh thảo luận để nắm đợc tác phẩm

Nội dung 2: Học hát bài



1) Xuất xứ

Đây là một bài hát của Pháp du nhập vào

Việt Nam từ rất lâu Nhạc sĩ Phan Trần

Bảng và Lê Minh Châu đặt lời mới



Hành khúc tới trờng



Hành khúc tới trờng



Hành khúc tới trờng



2) Tác phẩm

Bài hát có tính chất vui nhộn, phù hợp với

nhịp đi

Kết luận: Những bài hát hành khúc là

những bài mà ta có thể vừa hát vùa đi đều.

Tính chất âm nhạc của những bài hát

thuộc thể loại này; tơi sáng, rộn ràng

Nội dung 2: Học hát bài

Hành khúc tới trờng



1) Luyện âm

1) Luyện âm

Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện âm theo luyện mẫu âm:

mẫu

Học sinh luyện mẫu âm theo hớng dẫn của giáo

Mi mê ma mô mu,

Mi

viên

2) Học hát

2) Học hát

Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bằng đĩa nhạc thực hành hát theo hớng dẫn



Năm học: 2013 - 2014



mê ma mô mu,



13



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



hoặc hát. Học sinh nghe

Giáo viên cho học sinh hát từng câu theo lối móc

xích từ đầu đến hết bài.Học sinh thực hành hát theo

hớng dẫn của giáo viên

Sau khi học sinh tập xong giai điệu của bài giáo

viên cho học sinh hát toàn bài nhiều lần để ổn định

giai điệu trong trí nhớ của học sinh.

Giáo viên có thể gợi ý và hớng dẫn các hình thức

hát và tổ chức biểu diễn để học sinh tham khảo



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Hát đuổi Canon

Bè chính Mặt

Bè đuổi Canon:



trời lấp ló đằng chân trời xa. Rộn ràng chân bớc đều theo tiếng ca

Mặt trời lấp ló đằng chân trời xa

(Phần này giáo viên giới thiệu mẫu bằng cách ghi sẵn 2 bè nhạc đa lên máy chiếu)



Học sinh thực hành hát đuổi Canon theo hớng dẫn của giáo viên (Trên đây là cách hát đuổi Canon

1 câu nhạc. Ngoài ra học sinh có thể hát đổi Canon 1 nhịp, 2 nhịp.)

Giáo viên lu ý học sinh hát đuổi Canon chỉ có thể thực hiện đợc khi có từ 2 ngời cùng hát trở lên



IV. Củng cố, dặn dò



- Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 1-2 lần

- Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà



V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Tuần : 11

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH



Tuần 12

Tiết số 10



Ngày soạn: 03/11/2012

Tập đọc nhạc:

TĐN số 4

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và bài hát Lên đàng



I. Mục tiêu



- Đọc dúng giai điệu bài TĐN số 4

- Biết đợc Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc là một tác giả âm nhạc lớn của Việt Nam



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của gv và hs

a. ổn định tổ chức



Yêu cầu cần đạt



Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số



14



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh hát bài

Hành khúc tới trờng. Học sinh đợc gọi phải

thuộc bài Hành khúc tới trờng

b. Bài mới



Nội dung 1: Tập đọc nhạc

TĐN số 4

1) Đọc trục giọng và gam

Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọcHọc

sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của giáo

viên

* Khi học sinh đọc tốt chắc chắn về cao

độ giáo viên có thể cho học sinh đọc cuốn

chiếu q3 để tăng cờng khả năng đọc các

âm thanh nhảy quãng

2) Đọc nhạc

Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe

Giáo viên cho học sinh đọc cao độ của

bài TĐN số 4.

Đọc những quãng khó nhiều lần. Giáo

viên hớng dẫn học sinh đọc kết hợp cả cao

độ và trờng độ từng câu theo lối móc xích

từ đầu đến hết bài Giáo viên cho học sinh

hát từng câu theo lối móc xích từ đầu đến

hết bài. Học sinh nghe cảm nhận giai điệu

của bài

Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của

giáo viên.

Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc



bài hát Lên đàng

1) Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc

Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận

nhóm để tìm hiểu sơ lợc cuộc đời và sự

nghiệp của nhạc sĩ Lu Hữu Phớc

Học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu sơ lợc

cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Lu Hữu

Phớc



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI

bài học:

Tập đọc nhạc:

TĐN số 4

Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc và

bài hát Lên đàng



Nội dung 1: Tập đọc nhạc

TĐN số 4

1) Đọc trục giọng và gam

Trục giọng



Gam Cdur



2) Đọc nhạc

thực hành đọc TĐN số 4 theo hớng dẫn



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc



bài hát Lên đàng

1) Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc

Nhạc sĩ Lu Hữu Phớc sinh ngày 12/9/1921

tại Ô Môn Cần Thơ

Ông bắt đầu soạn nhạc từ khi 15-16 tuổi.

Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông

gắn liền với những bớc đi của lịch sử cách

mạng Việt Nam

Ông đã sáng tác đợc rất nhiều tác phẩm

âm nhạc có giá trị, ngoài sáng tác nhạc

ông còn là một nhà nghiên cứu âm nhạc và

một nhà hoạt động chính trị, xã hội nổi

tiếng.

Ông mất 12/6/1989 tại TP Hồ Chí Minh

Ông đã đợc nhà nớc truy tặng giải thởng

Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2) Bài hát Lên đàng

2) Bài hát Lên đàng

Giáo viên cho học sinh nghe bài hát lên Bài hát ra đời năm 1944, thể hiện một khí

đàng 1-2 lần và hớng dẫn học sinh thảo thế hào hùng, một lời kêu gọi thúc giục

luận. Tìm hiểu nội dung của bài

mạnh mẽ thế hệ trẻ lên đờng tham gia vào

Học sinh nghe và thảo luận nhóm để hiểu sự nghiệp giải phóng dân tộc

đợc nội dung của bài



IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1-2 lần lu ý học sinh những quãng khó



Năm học: 2013 - 2014



15



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



A-D; G-C; F-B của bài TĐN số 4.

Giáo viên nhắc nhở hớng dẫn học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà.

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................



Tuần 12

Tiết số 11



Ngày soạn: 03/11/2012

Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trờng

Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4



ÂNTT:



Sơ lợc về dân ca Việt Nam



I. Mục tiêu

- Học sinh hát đúng đợc bài Hành khúc tới trờng và thực hiện đợc hát đuổi Canon

- Đọc chính xác giai điệu của bài TĐN số 4, nắm đợc cách đặt lời mới cho bản nhạc.

- Biết dân ca là gì và đợc nghe một số bài dân ca tiêu biểu của 3 miền đất nớc.

II. Chuẩn bị.



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của GV và HS

a. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi học sinh hát bài

Hành khúc tới trờng. Học sinh đợc gọi phải

thuộc bài Hành khúc tới trờng

b. Bài mới



Nội dung 1: Ôn tập

1) Ôn bài hát: Hành khúc tới trờng

Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 1-2 lần

Giáo viên sửa lỗi hát sai giai điệu của học sinh

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành hát đuổi

Canon

Học sinh thực hành hát và sửa lỗi hát sai giai điệu

nh giáo viên hớng dẫn

2) Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Giáo viên cho học sinh đọc lại bài tập đọc nhạc 1-2

lần.Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Giáo viên sửa lỗi đọc sai giai điệu của học sinh

Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt lời ca cho bản

nhạc



16



Yêu cầu cần đạt



bài học:



Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trờng

Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 4

ÂNTT: Sơ lợc về dân ca Việt Nam



Nội dung 1: Ôn tập

1) Ôn bài hát: Hành khúc tới trờng

Thực hiện hát đuổi Canon:

+ Đuổi sau 1 câu hát.

+ Đuổi sau 2 ô nhịp

+ Đuổi sau 1 ô nhịp

2) Tập đọc nhạc: TĐN số 4

Thực hiện đặt lời ca theo giai điệu của bài

TĐN số 4 (phải ghi nhớ các từ có dấu sắc

cần đợc dặt vào các âm cao là phù hợp

nhất)



Năm học: 2013 - 2014



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×