1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Âm nhạc >

III. Tiến trình dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (917.58 KB, 75 trang )


Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Sơ lợc về dân ca Việt Nam



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Sơ lợc về dân ca Việt Nam



1) Giới thiệu sơ lợc



1) Giới thiệu sơ lợc



2) Nghe nhạc



2) Nghe nhạc



Giáo viên giới thiệu sơ lợc các vùng địa lí cơ bản

tạo nên nét văn hoá đặc trng trong dân ca

Việt Nam

Học sinh nghe, ghi chép bài và hiểu đợc sơ lợc các

vùng địa lí cơ bản tạo nên nét văn hoá đặc trng trong dân ca Việt Nam

Giáo viên cho học sinh nghe một số bài dân ca

đặc trng tiêu biểu qua máy chiếu

Miền bắc, Miền trung, Miền cao nguyên trung bộ,

Miền Nam bộ,

Học sinh nghe bài hát dân ca theo các vùng địa

lí cơ bản tạo nên nét văn hoá đặc trng trong

dân ca Việt Nam



Dân ca đầu tiên do một ngời sáng tác đợc

lu truyền từ đời này sang dời khác sau đó

không rõ là ai. Các bài dân ca chịu ảnh hởng lớn từ đời sống sinh hoạt của nhân dân

từ các vùng, miền địa lí khác nhau nên kho

tàng âm nhạc dân ca Việt Nam rất phong

phú

Lí cây đa

Xoè hoa

Ví dặm

Đi cấy

Hoà tấu cồng chiêng

Lí ngựa ô



IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1-2 lần lu ý học sinh những quãng khó

A-D; G-C; F-B của bài TĐN số 4.

Giáo viên nhắc nhở hớng dẫn học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Tuần : 12

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH



Tuần 13

Tiết số 12



Ngày soạn: 11/11/2012

Học hát bài: đi cấy



Năm học: 2013 - 2014



17



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



I. Mục tiêu



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



- Hát đúng giai điệu của bài hát Đi cấy

- Hiểu đợc Bài hát Đi cấy là một bài dân ca nổi tiếng của nhân dân Thanh Hoá



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp



III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của GV và HS



Yêu cầu cần đạt



a. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số: Cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ:Giáo viên gọi học sinh đọc bài

TĐN số 4. Học sinh đợc gọi lên bảng phải đọc

đúng giai điệu của bài TĐN số 4.



bài học:



b. bài mới



Học hát bài: đi cấy



Nội dung 1: Giới thiệu bài

Đi cấy



1) Xuất xứ

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu về xuất xứ

của bài hát

Học sinh thảo luận theo nhóm để rút ra đợc xuất

xứ của bài hát

2) Tác phẩm.

Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận tìm hiểu

nội dung của bài hát Đi cấy

Học sinh thảo luận tìm hiểu nội dung của bài hát

Đi cấy



Nội dung 2: Học hát bài



ĐI cấy



Nội dung 1: Giới thiệu bài

Đi cấy



1) Xuất xứ

Bài hát có nguồn gốc từ xã Đông Anh,

huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá.

Bài hát Đi cấy là một trong 10 bài thuộc tổ

khúc Múa Đèn

2) Tác phẩm.

- Nội dung

Bài hát nói lên niềm lạc quan yêu đời, tinh

thần đoàn kết của ngời dân lao động.

Bài hát này đợc xây dựng trên đoạn thơ:

Lên chùa bẻ một cành sen

ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng

Ba cô có hẹn cùng chăng

Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm

Cầu cho trong ấm, ngoài êm

Nội dung 2: Học hát bài



ĐI cấy

1) Luyện âm, lấy hơi

1) Luyện âm, lấy hơi

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách lấy hơi và luyện

lấy hơi và luyện âm theo mẫu

âm theo mẫu

Lấy hơi

Học sinh nắm đợc vị trí lấy hơi trong các bài hát



(cuối câu hát hoặc những chỗ trờng độ của giai

điệu đợc ngân dài bất thờng )

La .

2) Học hát

2) Học hát

-Giáo viên cho học sinh nghe mẫu bằng băng, đĩa

nhạc hoặc hát mẫu

Thực hành hát theo hớng dẫn của giáo viên.

-Học sinh nghe cảm nhận giai điệu của bài

- Giáo viên cho học sinh hát từng câu theo lối móc

xích từ đầu đến hết bài. Sau khi học sinh hát tơng

đối chính xác giai điệu giáo viên cho học sinh hát

cả bài 1-2 lần.

-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên



18



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



-Giáo viên cung cấp cho học sinh một số động tác

múa cơ bản đặc trng trong tổ khúc Múa đèn để

học sinh tham khảo và sử dụng khi thực hiện bài

hát này

Học sinh ghi chép động tác cuộn tay, bớc chân.

* Lu ý: Trong bài có nhiều chỗ luyến hai, ba nốt

nhạc nên học sinh cần hết sức chú ý tránh việc bỏ

âm cuối của chỗ luyến

IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên yêu cầu học sinh hát lại bài hát 1-2 lần lu ý học sinh chỗ luyến của bài. Nhắc nhở

học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà.

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................



Tuần : 13

Phần duyệt của Tổ CM



Phần duyệt của BGH



Tuần 14

Tiết số 13



Ngày soạn: 18/11/2012

Ôn tập bài hát: Đi cấy

Tập đọc nhạc: TĐN số 5



I. Mục tiêu



- Học sinh hát đúng đợc giai điệu của bài Đi cấy

- Biết thể hiện một số động tác biểu diễn phụ hoạ khi hát.

- Làm quen với việc đặt lời mới cho làn điệu dân ca

- Đọc đợc bài TĐN số 5



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp



III. Tiến trình dạy học



Hoạt động của GV và HS



a. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số : Cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên gọi học sinh hát bài Đi cấy



Năm học: 2013 - 2014



Yêu cầu cần đạt



bài học:



Ôn tập bài hát: Đi cấy



19



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Tập đọc nhạc: TĐN số 5



Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đúng giai điệu

của bài hát; Đi cấy.

b. bài mới



Nội dung 1: Ôn tập hát bài

Đi cấy



Nội dung 1: Ôn tập hát bài

Đi cấy



Anh



Dân ca Đông



-Giáo viên yêu cầu học sinh hát 1-2 lần bài hát Đi

- Thực hành ôn lại bài hát.

cấy

-Học sinh hát theo yêu cầu của giáo viên

-Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi hát sai cao

- Thực hành sửa lỗi theo hớng dẫn của giáo

độ và trờng độ

Sau khi học sinh hát tơng đối chính xác giai điệu viên

của bài giáo viên hớng dẫn học sinh biểu diễn đơn

giản và đặt lời mới cho làn điệu dân ca Đi cấy ( ở

đây chú ý nhất là luật gieo vần bằng, trắc) .

- Học sinh nghe, ghi chép để ghi nhớ đợc các

hình thức hát và biểu diễn để nghiên cứu thực

hành ở nhà

Nội dung 2: Tập đọc nhạc

Nội dung 2: Tập đọc nhạc

TĐN số 5

TĐN số 5

1) Luyện đọc trục giọng

-Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc trục giọng và 1) Luyện đọc trục giọng

đọc trục giọng và gam Cdur

gam Cdur

* Giáo viên có thể cho học sinh đọc gam Cdur

cuốn chiếu q3 tiến hoặc lùi

- Học sinh đọc trục giọng và gam Cdur

Trục giọng

Gam Cdur

2) Đọc nhạc

2) Đọc nhạc

-Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe.

Nội dung: sgk

-Học sinh nghe cảm nhận giai điệu của bài

- Giáo viên cho học sinh đọc cao độ của bài TĐN

số 5 từ chậm dến nhanh dần để luyện kĩ năng - Thực hành đọc theo hớng dẫn của giáo

viên

phẩn xạ nhận biết các nốt nhạc khi đọc nhạc.

- Học sinh thực hiện đọc kết hợp cả cao độ và tr- Đọc những quãng khó nhiều lần

ờng độ theo yêu cầu của giáo viên

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kết hợp cả cao

độ và trờng độ từng câu theo lối móc xích từ đầu

đến hết bài.

- Giáo viên cho học sinh thực hiện đọc theo nhóm

tổ

- Học sinh thực hiện đọc theo từng tổ nhóm nh

giáo viên đã chia

IV. Củng cố, dặn dò.



Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại bài TĐN 1-2 lần lu ý học sinh những quãng khó của bài

TĐN số 5. Nhắc nhở học sinh chuẩn bị và làm bài tập ở nhà.

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................



Tuần : 14

Phần duyệt của Tổ CM



20



Năm học: 2013 - 2014



Phần duyệt của BGH



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Tuần 15

Tiết số 14



Ngày soạn: 25/11/2012

Ôn tập đọc nhạc:

TĐN số 5

ÂNTT: Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến



I. Mục tiêu



- Đọc đúng giai điệu bài TĐN số 5

- Nhận biết đợc hình dáng của một số loại nhạc cụ dân tộc phổ biến



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp



III. Tiến trình dạy- học

Hoạt động của GV và HS



Yêu cầu cần đạt



a. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số :Cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 5

Học sinh đợc gọi lên bảng phải đọc đợc bài TĐN

số 5



bài học:



Ôn tập đọc nhạc:

TĐN số 5

ÂNTT: Sơ lợc về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến



b. Bài mới



Nội dung 1: Ôn tập đọc nhạc



Nội dung 1: Ôn tập đọc nhạc:TĐN số 5



-Giáo viên hớng dẫn h/s đọc trục giọng và thang

âm, có thể cho học sinh đọc cuốn chiếu

- Học sinh thực hiện đọc trục giọng, thang âm

theo hớng dẫn của giáo viên

- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài tập đọc

nhạc 1-2 lần

- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

-Giáo viên sửa lỗi đọc sai giai điệu của học sinh

Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt lời ca cho bản

nhạc

-Học sinh thực hành sửa lỗi đọc sai giai điệu theo

hớng dẫn của giáo viên



- Thực hiện đọc trục giọng, thang âm theo hớng dẫn của giáo viên



- Thực hiện đặt lời ca theo giai điệu của bài

TĐN số 5 (Học sinh phải ghi nhớ các từ có

dấu sắc cần đợc dặt vào các âm cao là phù

hợp nhất)



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức



-Giáo viên giới thiệu sơ lợc một số loại nhạc cụ:

Sáo trúc, Đàn Bầu, Đàn thập lục, Đàn Nhị,

Đàn Nguyệt, Trống (khi giới thiệu nếu không có



-Giới thiệu sơ lợc một số loại nhạc cụ: Sáo

trúc, Đàn Bầu, Đàn thập lục, Đàn Nhị, Đàn

Nguyệt, Trống (khi giới thiệu nếu không có



Sơ lợc Về một số loại nhạc cụ dân tộc phổ

biến



Sơ lợc Về một số loại nhạc cụ dân tộc

phổ biến



Năm học: 2013 - 2014



21



Giáo án: Âm nhạc 6



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



tranh ảnh giáo viên vẽ hình dáng nhạc cụ lên bảng). tranh ảnh giáo viên vẽ hình dáng nhạc cụ lên

-Học sinh nghe giới thiệu, nghiên cứu tài liệu ghi bảng).

nhớ đợc hình dáng một số loại nhạc cụ.

-Giáo viên giới thiệu tính năng một số loại nhạc

cụ.

-GV: Tất cả các loại nhạc cụ vừa nêu đều có thể

Độc tấu, hoà tấu và đệm cho các bài hát đặc biệt

Sáo trúc

Đàn Bỗu

là các bài hát dân ca Việt Nam

- Học sinh nghe, ghi chép để ghi nhớ đợc một số

tính năng cơ bản của các loại nhạc cụ trên



Đàn thập lục(Đàn Tranh)



Đàn Nhị



IV. Củng cố dặn dò



* Chú ý: tổng số phách của ô nhịp đầu và cuối của tác phẩm thờng là vừa tròn 1 nhịp

Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

Tuần : 15

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH



Tuần 16

Tiết số 15



Ngày soạn: 02/12/2012

ôn tập



I. Mục tiêu



- Củng cố kiến thức học sinh đã đợc học ở bài 3 và bài 4

- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức đã học của học sinh



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Bảng phụ.

- Bộ số bốc thăm

- Bộ loa di động.



22



Năm học: 2013 - 2014



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×