1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Âm nhạc >

Giới thiệu tác giả- tácphẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 66 trang )


Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- GV gợi ý để HS cùng hát bài Bác Hồ người cho nói lên ước vọng của tuổi thơ về

em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thă Bác.

một cuộc sống hòa bình hữu ái,

- HS cùng hát và cảm nhận giai điệu.

giai điệu vui, tươi trong sáng,

phù hợp với hát tập thể.

* Liên hệ lồng ghép, giáo dục học sinh học tập và * Cho học sinh nghe bài hát: Bác

làm theo tấm gương đạo dức Hồ Chí Minh

Hồ - Người cho em tất cả: Từ

+ Địa chỉ tích hợp: Mục II

rừng xanh cháu về thăm lăng

- Chủ đề: Tinh thần yêu nước, đấu tranh cho hòa

Bác. Bài hát đã ca ngợi tình cảm,

bình, vì độc lập tự do của Tổ quốc.

lòng kính yêu của các em thiếu

- Sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ

niên nhi đồng đối với Bác Hồ,

với các em thiếu niên, nhi đồng

hình ảnh của Bác luôn in đậm

- Mức độ: Tích hợp.

trong trái tim các em, các em

luôn ghi nhớ công ơn của Bác và

nguyện học tập và làm theo 5

điều Bác dạy.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập hát 2. Tập hát:

2

bài Chúng em cần hòa bình.

- Nhịp 4 , vui khỏe - vững tin.

- GV trình bày tác phẩm.

- Sử dụng nhịp lấy đà, 4 câu hát

- HS lắng nghe, cảm nhận.

đầu chung âm hình tiết tấu.

- GV yêu cầu HS cho biết đặc điểm cấu tạo bái hát

-Có dấu nối ngân 3 phách, khung

mà em biết.

thay đổi, có đảo phách.

- HS trả lời dựa vào giớ thiệu bài SGK-22,23

- Giọng pha trưởng.

-Khởi động giọng :

- Nội dung bài hát SGK-23.



- GV hát mẫu câu 1 từ : ( Để loài … học hành ), sau

đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS hát

nhẩm theo.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 2-1 cho

HS hát cùng với đàn.

- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết bài hát.

- Khi tập xong bài hát GV cho HS hát hoàn toàn bài

hát nhiều lần.

- HS thực hiện hát đúng những chỗ có nốt đơn

chấm kép, ngân đủ 3 phách ở cuối câu, lấy hơi

đúng dấu lặng trong bài, thể hiện được tính chất

hành khúc, vui tươi trong sáng.

- GV đàn cho HS hát vài lần chú ý sửa sai cho HS.

- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- GV chỉ định 2-3 HS trình bày bài hát



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- HS thực hiện (GV nhận xét ghi điểm)

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Chúng em cần hòa bình kết hợp nhún nhịp.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài Chúng em cần hòa bình.

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 9.

Soạn ngày 14 tháng 10 năm 2012

Tiết 9



ÔN BÀI HÁT: Chúng em cần hoà bình

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 04

BÀI ĐỌC THÊM: Hội xuân “Sắc bùa”

I. Mục tiêu:

- HS làm quen với cách hát hành khúc, thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát

: tự tin, khỏe mạnh.

- Luyện cho HS đọc nửa cung mi-pha, xi-đô. Đọc đúng cao độ, trường độ của bài

TĐN.

- HS thêm hiểu biết tôn trọng và gìn giữ nền văn hóa truyền thống của Việt Nam.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn, bảng phụ .

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS ôn I. Ôn tập bài hát :

CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH

bái hát Chúng em cần hòa bình.

- GV ghi bảng, kết hợp cho HS nghe lại giai điệu

bài hát qua đĩa mềm.

- GV cho HS luyện thanh nguyên âm a...

- HS khởi động giọng.

- GV cho HS vừa hát vừa gõ theo phách.

- GV chỉ huy cho HS hát bài hát với tính chất âm

nhạc vui tuơi, mạnh mẽ của hành khúc.

- GV hướng dẫn một số động tác phụ họa yêu cầu

HS thực hành theo nhóm.

- HS quan sát thực hiện theo yêu cầu –GV nhận

xét sửa sai nếu có.

- GV mời 2-3 HS lên bảng hát và vận động (nhận

xét ghi điểm).

- HS thể hiện tốt giai điệu hành khúc.



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực



Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu và tập đọc

bài TĐN số 4.

- GV treo bảng phụ giới thiệu bài.

- HS lắng nghe quan sát.

- GV dùng thước chỉ vào hình nốt, yêu cầu HS đọc

tên nốt, dấu lặng, hình nốt.

- GV đàn cho HS nghe giai điệu, đọc mẫu.

- GV đàn cho HS đọc gam đô trưởng.

- HS làm quen cao độ.



II. Tập đọc nhạc

- Nhịp 4/4 – vừa phải:

-Trường độ: Nốt trắng, nốt đen,

móc đơn, đen chấm dôi, dấu lặng

đen.

- Cao độ: C-D-E-F-G-A-B-C.

- Giọng đô trưởng.

- Có hai câu nhạc ngắn.



- GV đàn câu 1 từ 2-3 lần , yêu cầu HS đọc nhẩm

theo.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 2-3) cho

HS đọc cùng với đàn.

- GV tập tương tự với các câu còn lại cho đến hết

bài TĐN.

- GV cho HS đọc bài TĐN nhiều lần theo tổ,

nhóm.

- HS thực hiện theo yêu cầu - GV nhận xét sửa sai

nếu có.

- GV chỉ định 1-2 HS trình bày bài TĐN.

- HS thự hành - GV nhận xét ghi điểm.

- Khi HS đã đọc tốt, GV cho các em ráp lời ca.

Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc bài và tìm III. Bài đọc thêm:

hiểu nét văn hóa “Sắc bùa”.

Hội xuân “Sắc bùa”



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- GV treo ảnh kết hợp giới thiệu bài trực tiếp.

- GV cho HS đọc bài theo đoạn.

- HS đọc bài theo sự hướng dẫn của GV.

- GV ghi bảng.

- Giới thiệu thêm về Sắc bùa ở Bình Định.

- Giới thiệu sơ qua về chiêng, phách, song loan.



- Đây là hình thức sinh hoạt văn



hoá mang tính đặc thù của từng

vùng, miền. Hình thức hát có

nhạc đệm là chiêng, phách, song

loan.

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Chúng em cần hòa bình, kết hợp nhún tại chỗ.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài tập đọc nhạc số 4.

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 10.



Soạn ngày 20 tháng 10 năm 2012

Tiết 10

ÔN BÀI HÁT : Chúng en cần hoà bình

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 04

ÂNTT: NS Đỗ Nhuận và bài hát “ Hành quân xa”

I. Mục tiêu:

- Ôn tập nâng cao bài hát, thể hiện hát đuổi.

- Ôn tập bài TĐN số 4 kết hợp đánh nhịp 4/4.

- HS biết sơ lược tiểu sử NS Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của bài hát

Hành quân xa.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn, Bảng phụ.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, kiểm tra, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS I. Ôn tập bài hát:

ôn bài hát Chúng em cần hòa bình.

Chúng em cần hòa bình.

- GV ghi bảng – HS ghi bài.

- Gv cho HS đọc giọng đô trưởng khởi động

giọng.



- Ôn lại một lần, chữa sai về cao độ , những chỗ

ngân, sắc thái...

- Hướng dẫn HS hát đuổi. (Đối với bài hát này

bè hai hát sau bè một 2 phách).

- Dùng đàn làm bè 1 hát bè 2 cho HS nghe.

- Gọi 1 HS có khả năng hát tốt hát bè 1 GV hát

bè 2 để minh hoạ và hướng dẫn cả lớp cùng hát.

- Chia lớp làm 2 nhóm. Nhóm này hát bè 1 nhóm

kia hát bè 2 luân phiên.

- Gọi 2 nhóm mỗi nhóm 5 HS, thi đua giữa Nam

và Nữ. (nhận xét ghi điểm).

- HS thực hiện – GV chú ý sửa sai nếu có.

Hoạt động 2 Ôn tập bài TĐN số 4.

II. Ôn tập đọc nhạc:

- GV ghi bảng.

- Hướng dẫn HS ôn đọc nhạc như những bài

TĐN khác.

- Trọng tâm hướng dẫn HS cách đánh nhịp 4/4.

- Gọi một HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc

nhạc (quan xát sửa sai nếu có).

- Hướng dẫn HS theo dõi đọc nối nhau bàn số1

đọc câu 1 bàn số 2 câu 2 đọc luân phiên.

- Gv gọi 3-4 HS đọc bài tốt đọc bài ( nhận xét

ghi điểm).



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu về

III. Âm nhạc thường thức.

cuộc đời và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của

NS Đỗ Nhuận và bài hát “ Hành

nhạc sĩ Đỗ Nhuận.

quân xa”

- GV cho HS xem tranh ảnh của nhạc sĩ và tranh 1.Giới thiệu NS Đỗ Nhuận

chiến đấu cách mạng.

- GV ghi bảng- HS ghi bài.

- Mời HS đọc bài trong sgk.

- GV giới thiệu tóm tắt về Nhạc Sĩ Đỗ NhuậnHS lắng nghe ghi nhớ.

- Giới thiệu và hát một số bài hát tiêu biểu của - NS Đỗ Nhuận sinh năm 1922Ông như: Chiến thắng Điện biên, Việt Nam quê 1991), Quê ở Hải Dương, là một

hương tôi…

NS có nhiều đóng góp cho nền âm

nhạc VN hiện đại. Ông được Nhà

nước truy tặng Giải thưởng Hồ

Chí Minh về văn học nghệ thuật.

2.Bài hát

- HS quan sát ghi nhận hình ảnh anh hùng của

các anh bộ đội cụ Hồ



- Bài hát “ Hành quân xa”

- GV đàn và hát cho HS nghe bài Hành quân xa

của NS Đỗ Nhuận - HS lắng nghe ghi nhớ giai

điệu.

Bài hát Hành quân xa thuộc thể

loại hành khúc, tính chất âm nhạc

mạnh mẽ trầm hùng, lời ca nói lên

ý chí căm thù và sức mạnh của

lòng yêu nước.

4. Củng cố: - Cho cả lớp hát lại bài Chúng em cần hòa bình kết hợp nhún nhịp.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ÂNTT và đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp

4/4.

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 11.

Soạn ngày 27 tháng 10 năm 2012

Tiết 11



HỌC HÁT BÀI: Khúc hát chim sơn ca.

Nhạc và lời: Đỗ hòa An

I. Mục tiêu:

- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Khúc hát chim sơn ca



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

- Luyện tập kỹ năng hát hoà giọng và hát lĩnh xướng, hát tập thể và hát đơn ca.

- Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình yêu quê

hương đất nước.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG

Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thànhthiệu Tác giả, tác phẩm.

Trực

Hoạt động 1: GV giới thiệu tác giả và hướng I. Giới

dẫn HS tìm hiểu tác phẩm.

- GV treo ảnh nhạc sĩ Đỗ Hoà An kết hợp giới

thiệu bài mới trực tiếp.

- GV ghi bảng- HS ghi bài.

- Mời HS đọc phần giới thiệu trong sgk

- GV giới thiệu thêm một vài nét về NS Đỗ Hoà

An, là một NS trẻ có rất nhiều ca khúc được giới

trẻ yêu thích hiện nay.

- HS đọc lời ca, nghe giai điệu và nêu nhận xét - NS Đỗ Hoà An thuộc thế hệ NS

về bài hát Khúc hát chim sơn ca.

trẻ hiện đang giảng dạy âm nhạc

- GV yêu cầu HS nêu sự hiểu biết của mình về tại trường Văn hoá– Nghệ thuật

bài hát Khúc hát chim sơn ca?

Tỉnh Quảng Nam.

- HS trả lời dựa vào giới thiệu bài.

- Bài hát có nét nhạc nhẹ nhàng,

- GV nhận xét sửa sai nếu có.

êm ái duyên dáng, lời ca thể hiện

sự hồn nhiên yêu đời trong sáng

của tuổi thơ.

- Bài hát viết ở nhịp 2/4, vừa

phải.

- Có cấu tạo bởi 2 đoạn đơn:

(đoạn a từ đầu đến mê say, đoạn

b còn lại)

- Giọng Mi thứ, có dấu nối,

luyến và hoa mỹ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Khúc II. Tập hát :

hát chim sơn ca.

- GV hát cho HS nghe mẫu.

- HS lắng nghe, cảm nhận.

- GV cho HS đọc giọng mi thứ khởi động giọng.



- GV hát mẫu câu 1 từ: ( Tiếng sơn ca … Thơ

ngây ), sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu

cầu HS nghe và hát nhẩm theo.

- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp đếm 1-2 cho

HS hát cùng với đàn.

- Tập tương tự các câu còn lại cho đến hết hoàn

toàn bài hát.

- GV đàn cho HS hát vài lần chú ý sửa sai cho

HS. (ngân đủ 4 phách ở cuối bài, hát đúng nốt

hoa mỹ trong bài.)

- GV chia nhóm cho HS thực hiện lần lượt. (Cần

thể hiện sắc thái hồn nhiên, say sưa, nhí nhảnh).

- GV gọi 2-3 HS hát (nhận xét ghi điểm)

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

4. Củng cố:

- Cho cả lớp hát lại bài Khúc hát chim sơn ca và nhún nhịp.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Khúc hát chim sơn ca.

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 12.



Soạn ngày 03 tháng 11 năm 2012

Tiết 12



ÔN TẬP BÀI HÁT: Khúc hát chim sơn ca

NHẠC LÍ: Cung và nửa cung- Dấu hóa

I. Mục tiêu:

- Hát thuộc lời và thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi rộn rã.

- HS có khái niệm cung và nửa cung trong âm nhạc và 3 loại dấu hóa thông dụng.

- Tập phân biệt cung và nửa cung bằng cách nghe.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn, Bảng phụ .

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, trực quan, kiểm tra, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực

Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn I. Ôn bài hát:

HS ôn bài Khúc hát chim sơn ca.

- GV ghi bảng

- GV hướng dẫn HS ơn tậpnhư những bài

hát khác .

- GV cho HS đọc giọng Mi thứ khởi động

giọng

- GV đàn cho HS hát thể hiện bài hát với

tình cảm rộn rã, nhí nhảnh.

- GV chỉ huy cho hát theo phần đệm của

đàn

- GV hướng dẫn HS hát liền tiếng mềm mại

(chú ý sửa sai nếu có).

- Gọi nhóm 5 HS lên hát thể hiện như đã

hướng dẫn (nhận xét ghi điểm).

- HS thực hiện theo yêu cầu.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhận

biết cung và nửa cung.

- GV ghi bảng

- Nêu khái niệm trong sgk ?

- GV đàn giúp HS nghe nhận biết cung, nửa

cung.

- GV giải thích: 2 âm thanh đi liền bậc là

2 âm đứng cạnh nhau trong thang 7 âm tự

nhiên

Đô-rê-mi-pha-son-la-xi-đô

( đô  rê : liền bậc, rê  mi: liền bậc…)



II.Nhạc lí: Cung và nửa cung. Dấu hóa

1. Cung và nửa cung

* Khái niệm :

- Cung và nửa cung là đơn vị dùng để chỉ

khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh

đi liền bậc -Một cung bằng nửa cung.

Kí hiệu:- 1 cung:

- nửa cung:

- Một cung



V

- Nửa cung



- Quy định về cung và nửa cung trong 7

- GV cho HS đọc nội dung sgk và nêu tác bậc âm tự nhiên

dụng của dấu hóa?

- Đô-rê-mi-pha-son-la-xi-đô.

- HS nêu khái niệm trong sgk – GV nhận

xét

ví dụ :

2. Dấu hóa

* Khái niệm : Là kí hiệu dùng để thay

đổi độ cao các nốt nhạc có 3 loại dấu hóa

- Dấu thăng: Nâng cao ½ cung.

- Dấu giáng: Hạ thấp xuống ½ cung

- Dấu bình: Chỉ sự huỷ bỏ hiệu lực của

dấu thăng và dấu giáng.



Mai Ngọc Hùng: Trường THCS Thành Trực



biểu



Hóa



- Lên ½ cung.

- Xuống ½ cung.

- Huỷ bỏ tác dụng của dấu giáng.

- Dấu hóa suốt: Đặt ở đầu khuông nhạc

(sau khóa nhạc) gọi là hóa biểu.Các dấu

hóa trong hóa biểu được ghi cùng loại,

nó có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên

trong bản nhạc. Trên hóa biểu có từ 1

đến 7 dấu.

- Dấu hóa bất thường: Đặt ở trước nốt

nhạc có ảnh hưởng tới các nốt nhạc cùng

tên trong phạm vi một nhịp.



4.Củngcố:

- Cho cả lớp hát lại Khúc hát chim sơn ca kết hợp nhún nhịp.

- Yêu cầu HS nhắc lại nhạc lí (nhận xét chung).

5. Dặn dò:

- Về nhà chuẩn bị tiết 13



Soạn ngày 10 tháng 11 năm 2012

Tiết 13

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 05

ÂNTT: Giới thiệu nhạc sĩ Bê-Tô-Ven

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời ca của bài Em là bông hồng nhỏ

- Cung cấp thêm cho HS kiến thức về lịch sử âm nhạc qua phần giới thiệu NS

Bettoven

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Đàn Orgarn, Bảng phụ .

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học:

- Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy – học:

1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

×