1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Âm nhạc >

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.17 KB, 39 trang )


Giáo án: m nhạc 9

Â



*****



Giáo viên gọi học sinh hát bài Bóng dáng

một ngôi trờng

Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đợc chính

xác giai điệu của bài hát Bóng dáng một ngôi

trờng

B. Bài mới



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI

bài học:



- Nhạc lí:

Giới thiệu về Qung

- Tập đọc nhạc:



Giọng son trởng -TĐn số 1



Nội dung 1: Nhạc lí

Nội dung 1: Nhạc lí

1) Sơ lợc về Quãng.

1) Sơ lợc về Quãng.

Giáo viên giới thiệu và hớng dẫn học sinh khái niệm về quãng

tìm hiểu khái niệm về quãng



3.5 cung



3.5 cung



1.5 cung



Quãng là khoảng cách về cao độ của các

âm thanh.

Quãng C- G =3,5 cung.

Quãng E H =3,5 cung.

Quãng E G = 1,5 cung .

2) Giọng Gdur.

Giáo viên giới thiệu cấu trúc của giọng Tuỳ số lợng cung chứa trong quãng mà nó là

Quãng trởng, thứ ,đúng , tăng , giảm .

Gdur

Quãng trởng gồm những Quãng 2, 3, 6, 7.

Quãng thứ Quãng 2, 3, 6, 7.

#

Quãng đúng Quãng 1, 4, 5, 8.

+ lu ý âm F đã đợc thăng lên 1/2 cung .

Chú ý: Các Quãng trởng giảm âm ngọn

HS tìm hiểu cấu tạo giọng Gdur.

xuống 1/2 cung là Quãng thứ.

Các Quãng đúng tăng âm ngọn lên 1/2

cung là Quãng tăng, giảm âm ngọn xuống

1/2 cung là Quãng giảm .

2) Giọng Gdur

Cấu trúc của giọng Gdur

#

Nội dung 2. Tập đọc nhạc

TĐN số 1

Học sinh ghi chép và đọc trục giọng

#

Trục giọng



+ lu ý âm F đã đợc thăng lên 1/2 cung .

Nội dung 2. Tập đọc nhạc

TĐN số 1

Thực hành đọc theo hớng dẫn của giáo viên

(có thể đọc cuốn chiếu quãng 3, quãng 4)



gam G dur.



Giáo viên treo bảng phụ , đọc mẫu .

Giáo viên hớng dẫn Học sinh đọc cao độ của

từng câu theo lối móc xích có ghép tiết tấu .

Học sinh nghe, cảm nhận

Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của

giáo viên

Khi học sinh đọc hết lợt giáo viên cho học

sinh đọc toàn bài ở tốc độ chậm sau đó cho

học sinh đọc ở tốc độ chuẩn 2-3 lần .

IV. củng cố, dặn dò



Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà



Năm học: 2013 - 2014



3



Giáo án: Âm nhạc 9



V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



.............................................................................................................................................

........

......................................................................................................................

Tuần 3

Tiết số 03

Ngày soạn: 01/9/2013

Tên bài dạy:

- Ôn bài hát:

Bóng dáng một ngôi trờng

- Ôn Tập đọc nhạc:

TĐN số 1

- Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ



I. Mục tiêu



- Hát chính xác giai điệu có thể hiện tình cảm của bài Bóng dáng một ngôi trờng và kết hợp biểu

diễn.

- Đọc chính xác bài TĐN số 1.

- Hiểu sơ lợc về phơng thức sáng tác bài hát đặc biệt là phổ thơ.

II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của GV và HS



Yêu cầu cần đạt



A. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số :Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ

Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1

Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đợc chính

xác giai điệu của bài TĐN số 1

B. Bài mới



Nội dung 1: Ôn tập

1) Ôn tập bài hát

Bóng dáng một ngôi trờng

Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 2-3

lần

Giáo viên yêu cầu hai nhóm thực hiện theo

hình thức sân khấu hoá các học sinh còn lại

của lớp nghe và đánh giá việc thể hiện của

từng nhóm. Học sinh hát

2) Ôn tập tập đọc nhạc

Tập đọc nhạc bài số 1

Giáo viên cho cả lớp đọc lại bài TĐN 1-2 lần

Giáo viên chỉnh sửa những chỗ học sinh

đọc sai giai điệu

Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Các ca khúc thiếu nhi phổ thơ

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc bài SGK

để rút ra kết luận chung về các khúc thiếu nhi

phổ thơ



4



bài học:



- Ôn bài hát: Bóng dáng một ngôi trờng

- Ôn Tập đọc nhạc:

TĐN số 1

- Âm nhạc thờng thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ



Nội dung 1: Ôn tập

1) Ôn tập bài hát

Bóng dáng một ngôi trờng



thực hiện theo hình thức sân khấu hoá

Hát có kĩ thuật thanh nhạc

Hát có kết hợp biểu diễn hoặc dàn dựng đơn

giản

2) Ôn tập tập đọc nhạc

Tập đọc nhạc bài số 1

Nội dung: SGK



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Các ca khúc thiếu nhi phổ thơ

1) Khái niệm chung về các ca khúc thiếu nhi



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: m nhạc 9

Â



*****



Giáo viên hớng dẫn học sinh su tầm các ca

khúc thiếu nhi phổ thơ

1) Khái niệm chung về các ca khúc thiếu nhi

phổ thơ

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái

niệm chung

Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

Học sinh thực hiện sửa lỗi theo yêu cầu của

giáo viên

2) Một số tác phẩm âm nhạc thiếu nhi phổ

thơ

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và tìm

một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ đã biết

Học sinh thảo luận theo nhóm và trình bày

kết quả thảo luận trớc lớp



IV. củng cố, dặn dò



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



phổ thơ

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái

niệm chung

2) Một số tác phẩm âm nhạc thiếu nhi phổ

thơ

Đọc và nghiên cứu

Nội dung SGK

Trên cơ sở bài thơ mà các nhạc sĩ viết nên

giai điệu, sự kết hợp giữa nét nhạc và ý thơ

hoà quện

Nghe đọc và tìm một số ca khúc thiếu nhi đợc phổ từ những bài thơ quen thuộc rồi trình

bày kết quả trớc lớp.

Ví dụ:

Hạt gạo làng ta (Trần Đăng Khoa-Trần Viết

Bính)

Bụi phấn (Minh Chính- Bùi Đình Thảo)

v.v



Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



.

..............................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.......

......................................................................................................................

Tuần : 3

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH

Tuần :



Tuần 4

Tiết số 04

Tên bài dạy:



Ngày soạn: 08/9/2013

Học hát bài:



Nụ cời



I. Mục tiêu



- Học sinh hát đợc một bài hát hay của Nga do nhạc sĩ Phạm Tuyên phỏng dịch lời

- Hát đúng giai điệu của bài .

- Nắm đợc đúng tính chất của bài khi âm nhạc chuyển giọng.



II. Chuẩn bị



Năm học: 2013 - 2014



5



Giáo án: Âm nhạc 9



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học.



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Hoạt động của GV và HS



Yêu cầu cần đạt



A. ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số: Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ

Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1

Học sinh đợc gọi lên bảng phải đọc chính xác

giai điệu của bài TĐN số 1



bài học:



B. Bài mới



Nội dung 1: Giới thiệu bài

Nụ cời

Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm

Học sinh nghe, ghi chép và cảm nhận đợc t tởng của bài thông qua giai điệu và lời ca ,

tính chất âm nhạc bởi giai điệu âm nhạc .



Học hát bài:



Nụ cời



Nội dung 1: Giới thiệu bài : Nụ cời

a) Tác giả.

Đây là bài hát của Nga do nhạc sĩ Phạm

Tuyên phỏng dịch lời.

b) Tác phẩm.

Bài hát đợc viết dới giạng 2 đoạn đơn.

Đoạn A : Từ đầu đến.cất tiếng cời

Đoạn B: Tiếp theo đến hết .

Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm tính chất Đoạn A: Giọng trởng tính chất âm nhạc trong

âm nhạc của từng đoạn

sáng, rộn ràng diễn tả cuộc sống hạnh phúc.

Đoạn B: Giọng thứ một chút buồn thoáng

Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của giáo qua rồi trở nên nghị lực, rắn rỏi, thể hiện sự

viên

tin tởng,tình đoàn kết của bạn bè trong tiếng

cời lạc quan.

Nội dung 2 : Hớng dẫn hát

Nội dung 2 : Hớng dẫn hát

a) Luyện giọng.

Giáo viên hớng dẫn luyện gịong

#

a) Luyện giọng.

#



Mi mô mi



Mi mô mi



mô mi mô mi mô mi



mô mi mô mi mô mi



b) Luyện chỗ khó.

Thực hiện gõ tiết tấu nghịch phách



Nghịch phách

Học sinh thực hiện theo hớng dẫn của Giáo

c) Học hát bài

viên .

Nụ cời.

b) Luyện chỗ khó.

Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện gõ tiết (Nội dung SGK)

tấu nghịch phách

Nghịch phách



Học sinh nghe Học sinh nghe cảm nhận , ghi Thực hành luyện hát

nhớ giai điệu .

c) Học hát bài

Nụ cời.

(Nội dung SGK)

Giáo viên cho học sinh nghe mẫu (Cho học

sinh nghe loa hoặc giáo viên hát mẫu).

Sau khi nghe mẫu giáo viên hớng dẫn

học sinh hát từng câu theo lối móc xích

đến hết bài



6



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: m nhạc 9

Â



*****



Học sinh thực hành hát theo hớng dẫn

của giáo viên

Sau khi học sinh hát chính xác giai điệu giáo

viên cho các em hát toàn bài 3-4 lần (có

nhạc đệm là tốt nhất ). Và hớng dẫn học sinh

áp dụng các hình thức hát.

Giáo viên gọi một nhóm thực hiện làm ví dụ



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



IV. củng cố, dặn dò



Giáo viên nhắc học sinh đây là bài hát có giai điệu khó nên cần học bài nhiều ở nhà.

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



.............................................................................................................................................

........

......................................................................................................................

Tuần : 4

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH

n Tuần 5

Tiết số 05

Ngày soạn: 15/9/2013

Tên bài dạy:



- Ôn tập bài hát:

Nụ Cời

- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2



I. Mục tiêu



- Nắm vững bài nụ cời

- Hiểu và đọc đợc nhạc giọng Mi thứ



II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa di động.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của GV và HS



Yêu cầu cần đạt



A. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số: Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên gọi học sinh hát bài Nụ cời

Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đợc chính

xác giai điệu của bài hát Nụ cời

B. Bài mới



Nội dung 1. Ôn bài hát

Nụ cời

Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát 23 lần

Học sinh thực hiện hát theo yêu cầu của

giáo viên

Giáo viên hớng dẫn học sinh hát đuổi

canon, lĩnh xớng.

Học sinh thực hành thể hiện sắc thái tình

cảm của bài cụ thể:



bài học:



- Ôn tập bài hát: Nụ Cời

- Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - TĐN số 2



Nội dung 1. Ôn bài hát

Nụ cời



Thực hiện hát lời 1 (cả lớp)

Hát lời 2: + Đoạn 1 (1 ngời hát)

+ Đoạn 2 (cả lớp hát)

Thể hiện sắc thái tình cảm của bài cụ thể:

Đoạn 1: giọng trởng nên thể hiện giai điệu

trong sáng

Đoạn 2: giọng thứ nên giai điệu hơi mờ, sâu



Năm học: 2013 - 2014



7



Giáo án: Âm nhạc 9



*****



Giáo viên hớng dẫn học sinh việc thể hiện

sắc thái tình cảm của bài.



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



lắng



Nội dung 2: Tập đọc nhạc

Nội dung 2: Tập đọc nhạc

Giọng Emol-Tập đọc nhạc bài số 2

Giọng Emol-Tập đọc nhạc bài số 2

1) Giọng Emol.

1) Giọng Emol.

Giáo viên giới thiệu cấu trúc của giọng Giới thiệu cấu trúc của giọng Emol

Emol

Học sinh ghi chép để nắm đợc cấu trúc của

#

giọng Emol

2) Đọc nhạc bài số 2

a/ Đọc trục giọng, gam Emol

Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của

giáo viên (có thể đọc cuốn chiếu quãng 3,

quãng 4)

b/ Giáo viên giới thiệu chùm 3.

Học sinh nghe giảng để nắm đợc cách thực

hiện chùm 3:

Giáo viên đọc mẫu và hớng dẫn học sinh đọc

chỗ khó:

- Giáo viên cho học sinh đọc từng câu theo

lối móc xích đến hết bài.

- Sau khi học sinh dã đọc đơc giáo viên cho

học sinh đọc cả bài 2-3 lần rồi cho các nhóm

tự ôn luyện.

Học sinh nghe, cảm nhận và thực hiện đọc

chỗ khó theo hớng dẫn của giáo viên

Học sinh thực hành đọc theo hớng dẫn của

giáo viên



+ lu ý âm F đã đợc thăng lên 1/2 cung .

2) Đọc nhạc bài số 2

a/ Đọc trục giọng, gam Emol

#

Trục giọng



gam Emol.



b/ Giáo viên giới thiệu chùm 3.

Giới thiệu giá trị thực của chùm 3

3







và lu ý học sinh dấu thăng bất thờng ở nốt

Rê.



IV. củng cố, dặn dò



Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy



.............................................................................................................................................

.

..............................................................................................................................

.............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

Tuần : 5

Phần duyệt của Tổ CM

Phần duyệt của BGH



Tuần 6

Tiết số 06



8



Ngày soạn: 22/9/2013



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: m nhạc 9

Â



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



- Nhạc lí:

Sơ lợc về hợp âm

- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Trai cốp xki



I. Mục tiêu



- Nắm đợc thế nào là hợp âm.

- Biết Trai cốp xki là một nhạc sĩ thiên tài của nớc Nga.

II. Chuẩn bị



1) Chuẩn bị của giáo viên

- Ti liu õm nhc

- SGK-sgv

- Bộ loa xách tay.

2) Chuẩn bị của học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc khi đến lớp

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của gv và hs



Yêu cầu cần đạt



A. ổn định tổ chức



Kiểm tra sĩ số:Ban cán sự lớp báo cáo sĩ số

Kiểm tra bài cũ:

Giáo viên gọi học sinh đọc bài TĐN số 1

Học sinh đợc gọi lên bảng phải hát đợc chính

xác giai điệu của bài TĐN số 1

B. Bài mới



Nội dung 1: Nhạc lí

Sơ lợc về hợp âm

1. Khái niệm về hợp âm

Giáo viên giới thiệu khái niệm về hợp âm

Học sinh đọc bài theo yêu cầu của giáo viên

Học sinh thực hiện sửa lỗi theo yêu cầu của

giáo viên

Học sinh nghe, ghi chép, thảo luận để nắm đợc:

Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4 hoặc 5

âm cách nhau q3

. Một số loại hợp âm

Giáo viên giới thiệu một số loại hợp âm



bài học:



- Nhạc lí: Sơ lợc về hợp âm

- ÂNTT:

Nhạc sĩ Trai cốp xki



Nội dung 1: Nhạc lí

Sơ lợc về hợp âm

1. Khái niệm về hợp âm

Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4

hoặc 5 âm cách nhau q3

* Một số loại hợp âm

Nội dung SGK

a) Hợp âm ba (năm)

Gồm có 3 âm các âm cách nhau q3, hai âm

ngoài cùng cách nhau q5.

b) Hợp âm 7

Gồm có 4 âm, các âm cách nhau q3, hai âm

ngoài cùng cách nhau q7



Năm học: 2013 - 2014



9



Giáo án: Âm nhạc 9



*****



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Trai cốp xki

1. Cuộc đời và sự nghiệp

Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu

cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai cốp

xki thông qua bài đọc SGK trang 20.

Học sinh đọc và nghiên cứu

2. Nghe nhạc

Giáo viên cho học sinh nghe một số trích đoạn

các tác phẩm tiêu biểu của ông

Học sinh nghe, đọc, thảo luận để nắm chắc

cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai cốp

xki

Học sinh su tầm các tác phẩm và những t

liệu về nhạc sĩ Trai cốp ki cùng đem

ra trao đổi với nhau để hiểu rõ hơn



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



Nội dung 2: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sĩ Trai cốp xki

1. Cuộc đời và sự nghiệp

Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ

Trai cốp xki thông qua bài đọc SGK trang

20.

2. Nghe nhạc

Nghe, cảm nhận thông qua các tác phẩm của

ông để hiểu đợc một cách sơ lợc nhất tính

chất âm nhạc cơ bản trong các tác phẩm, tính

nhân văn, tính nghệ thuật và sự cống hiến

của ông đối với nền âm nhạc Nga nói riêng,

âm nhạc thế giới nói chung



IV. củng cố, dặn dò



Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.

.....................................................................................................................................................................



Tuần : 6

Phần duyệt của Tổ



Tuần 7

Tiết số 7



Phần duyệt của BGH



Kiểm tra 1 tiết



Ngày soạn: 29/9/2013



I. Mục tiêu:



- Đánh giá chất lợng kiến thức của HS qua các bài đã học.

- Kiểm tra theo nhóm .



II. Chuẩn bị:



- GV : sổ gọi tên ghi điểm và một số bộ thăm cho học sinh bắt.



10



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: m nhạc 9

Â



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



- HS : sách giáo khoa để đọc nhạc.

Nội dung : Kiểm



III. Ph ơng án kiểm tra



tra



- Mỗi học sinh phải thực hiện đợc một bài hát hoặc bài Tập đọc nhạc bằng cách bốc thăm

- Giáo viên có thể tuỳ theo điều kiện về thời gian của tiết học để cho 2 đế 4 em cùng thực

hiện 1 lần

IV. Biểu chấm



1./ Sử dụng hình thức cho điểm

a) Với bài hát

- Thuộc lời bài hát . ( 2 điểm)

- Hát đúng giai điệu. . ( 3 điểm)

- Biết phối hợp biểu diễn đơn giản. ( 2 điểm)

- Biết sử dụng các hình thức hát phù hợp với bài. ( 1 điểm)

- Biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài ( 2 điểm)

b) Với bài TĐN

- Đọc đúng tên nốt nhạc. ( 2 điểm)

- Đọc đúng cao độ ( 3 điểm)

- Đọc đúng trờng độ.. (2 điểm)

- Phải biết ghép lời ca cho những bài TĐN có lời ( 1 điểm)

- Có ý thức thể hiện sắc thái tình cảm của bài. ( 2 điểm)



IV. Củng cố, dặn dò



Giáo viên nhận xét tinh thần chuẩn bị bài và ý thức thực hiện bài kiểm tra của học sinh. Nhắc

nhở học sinh học bài và chuẩn bị bài cho giờ học tiếp theo



V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................



Tuần : 7

Phần duyệt của Tổ CM



Phần duyệt của BGH



Tuần 9

Tiết số 09



Ngày soạn: 16/10/2011

Học hát: Bài nối vòng tay lớn



I. Mục tiêu



- Hát đúng giai điệu của bài.

- Tập hát với khí thế hào hứng sôi nổi

- Giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hớng tới một lí tởng cao đẹp xây dựng tổ quốc Việt Nam

thống nhất, hoà bình.

II. Chuẩn bị



1. Chuẩn bị của giáo viên

- Đài đĩa nhạc (dùng máy chiếu thay đài) .

- Tập luyện kỹ bài hát Nối vòng tay lớn.



Năm học: 2013 - 2014



11



Giáo án: Âm nhạc 9



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



- Bảng phụ có chép bài hát. Nối vòng tay lớn.

2. Chuẩn bị của học sinh.

- Đọc, nghiên cứu bài ở nhà trớc khi đến lớp .

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của gv và hs



A. ổn định tổ chức

Kiểm tra sĩ số

Kiểm tra bài cũ



Yêu cầu cần đạt



Lớp trởng báo cáo sĩ sốúH đợc gọi phải thực

hiện đợc bài TĐN số 2



B. Bài mới



1. Giới thiệu bài

Nối vòng tay lớn

Giáo viên giới thiệu tác giả, tác phẩm

Học sinh nghe, ghi chép và cảm nhận đợc t t- Học sinh nghe và ghi chép:

ởng của bài thông qua giai điệu và lời ca , tính Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 tại

chất âm nhạc bởi giai điệu âm nhạc .

Đắc Lắc, quê ở Huế.

Sau khi tốt nghiệp s phạm Quy Nhơn ông về

dạy ở Blao(Lâm Đồng), ông bắt đầu sáng tác

ca khúc từ năm 1958 sau đó ông thôi dạy học

về sống và sáng tác ở Sài Gòn

Ông là tác giả của hơn 500 ca khúc nổi tiếng

nh: Biển nhớ, Hạ trắng, Diễm xa, nối vòng tay

lớn, Nhớ mùa thu Hà Nội, Huyền thoại Mẹ,

Tuổi đời mênh mông

Học sinh nghe và tìm hiểu nội dung bài hát

qua nội dung SGK

2) Tập hát

a/. Luyện âm



Học sinh thực hành luyện âm theo hớng dẫn

của giáo viên



la

b/. Học hát

Giáo viên cho học sinh nghe đĩa hoặc hát mẫu

Giáo viên cho học sinh hát từng câu ngắn

theo lối móc xích từ đầu đến hết bài.

Giáo viên hớng dẫn học sinh hát luyến âm



la



Học sinh nghe, cảm nhận giai điệu.

Học sinh thực hành hát theo hớng dẫn của

giáo viên.

Học sinh thực hiện tập hát luyến âm theo yêu

cầu của giáo viên

Giáo viên cho học sinh hát toàn bài 1-2 lần Học sinh thực hiện nghe nhạc và hát cho

chính xác với nhạc đệm

sau đó kết hợp với nhạc đệm

Khi học sinh thực hiện tơng đối chính xác giai Các nhóm, tổ hoặc cá nhân luyện tập thực

điệu của bài hát giáo viên cho học sinh thực hành để củng cố giai điệu.

Sau khi các tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày



12



Năm học: 2013 - 2014



Giáo án: m nhạc 9

Â



*****



Giáo viên: Nguyễn Thị MAI



hành theo nhóm, tổ hoặc cá nhân và đánh gái giai điệu của bài hát các nhóm, tổ hoặc cá

nhận xét rút kinh nghiệm giữa các nhóm, tổ, nhân nhận xét việc trình bày gia điệu của cá

cá nhân.

nhân, nhóm, tổ đã chính xác cha. Chỗ nào

cần phải lu ý.

IV. Củng cố, Dặn dò .



Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà.



V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

.....................................................................................................................................................................

.....................................................................................................................................................................



Tuần : 9.

Phần duyệt của Tổ CM



Phần duyệt của BGH



Tuần 10

Tiết số 10



Ngày soạn: 23/10/2011



- Nhạc lí:

Giới thiệu về dịch giọng

- Tập đọc nhạc:

Giọng pha trởng TĐn số 3



I. Mục tiêu



- Nắm đợc khái niệm về dịch giọng

- Đọc đúng giai điệu bài tập đọc nhạc số 3.

- Nắm đợc cấu trúc của giọng Pha trởng .

II. Chuẩn bị



1. Chuẩn bị của giáo viên

- Tài liệu âm nhạc liên quan và sgk.

2. Chuẩn bị của học sinh.

- Đọc nghiên cứu bài ở nhà trớc khi đến lớp .

III. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của gv và hs



Năm học: 2013 - 2014



Yêu cầu cần đạt



13



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

×