1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

C. PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp kết hợp thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 315 trang )


Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



cho con , nhưng nhan đề lại lây tên Mẹ tôi ?

Hs : Bộc lộ.

Gv : Giảng

Gv : Cho HS tóm tắt lại văn bản

HS : Thảo luận nhóm sau đo trình bày

HS: Phát biểu.

Gv: Định hướng.

* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm

hiểu văn bản.

GV: Cùng hs đọc toàn bộ vb ( trong khi đọc

thể hiện hết tâm tư và tình cảm của người cha

trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông

đối với vợ mình)

Hs : Nêu , gv : Định hướng.

? Giải nghĩa của các từ khó?* lễ độ, hối hận

? Em hãy nêu bố cục của văn bản ? Nêu nội

dung từng phần?

Gv : Gọi hs đọc đoạn 2 .

? Hình ảnh người mẹ của En-ri-cô hiện lên

qua những chi tiết nào trong vb ?

? ? Em cảm nhận về người mẹ trong vb như

thế nào chất đó được biểu hiện như thế nào ở

mẹ em ? hoặc một người mẹ VN nào mà em

biết ?

Hs: Tự bộc lộ.

Tìm những từ ngữ thể hiện thái độ của người

bố đối với En-ri-cô?

? Qua đó em thấy thái độ của bố đối với Enri-cô ntn?

HS:Thả lời

? Theo em điều gì khiến En-ri-cô xúc động

khi đọc thư bố. Trong 4 lí do đã nêu trong

phần tìm hiểu vb sgk?

Hs : Lựa chọn đáp án.

? Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ

của bố ?

? Theo em tại sao người bố không nói trực

tiếp mà lại viết thư ?

Hs : Thảo luận (3’) trình bày .

Gv : Định hướng.

Gv : Tích hợp giáo dục: Qua bức thư người bố

gửi cho En-ri – cô em rút ra được bài học gì ?

Hs : Phát biểu.

HS: Đọc thêm VB “Thư gửi mẹ” và “Vì sao



- Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện có

ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đó, nhân

vật trung tâm là một thiếu niên, truyện

được viết bằng một giọng văn hồn

nhiên trong sáng.

3. Thể loại : Vb nhật dụng.

- Kiểu loại: Thư từ, nghị luận

4. Tóm tắt

II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.

1. Đọc tìm hiểu từ khó

a. Đọc văn bản

b.Tìm hiểu từ khó

2. Tìm hiểu văn bản

a. Bố cục: Chia 3 phần :

- Từ đầu đến "sẽ ngày mất con" : Tình

yêu thương của người mẹ đối với Enri- cô .

- Tiếp theo đến "yêu thương đó" : Thái

độ của người cha .

- Còn lại : Lời nhắn nhủ của người

cha .

b. Phân tích

*Nội dung

1. Hoàn cảnh người bố viết thư

- En-ri-cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với

mẹ khi cô giáo đến nhà .

- Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận ra và

sửa lỗi lầm, bố đã viết thư cho En-ri-cô.

2. Tình thương của người mẹ dành cho

En-ri-cô.

- Dành hết tình yêu thương cho con,

quên mình vì con.

3.Thái độ của người cha đối với Enri-cô

- Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm của Enri-cô :

+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao

đâm vào tim bố vậy.

+ Bố không thể nén cơn tức giận.

+Con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?

+ Thật đáng xấu hổ và nhục nhã.

- Gợi lại hình ảnh lớn lao và cao cả của

người mẹ và làm nổi bật vai trò của

người mẹ trong gia đình .

5



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



hoa cúc có nhiều cánh nhỏ”.



* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết



→ Vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa

mềm mại như khuyên nhủ. Mong muốn

con hiểu được công lao, sự hi sinh vô

bờ bến của mẹ.

Lời khuyên của bố :

- Yêu cầu con sửa lỗi lầm.

+ Không bao giờ thốt ra một lời nói

nặng với mẹ .

+ Con phải xin lỗi mẹ.

+ Con hãy cầu xin mẹ hôn con.

→ Lời khuyên nhủ chân tình sâu sắc .

III. Tổng kết:

a.Nghệ thuật :

- Sáng tạo nên hoàn cảnh xảy ra

chuyện: En-ri-cô mắc lỗi với mẹ .

- Lồng trong câu chuyện một bức thư có

nhiều chi tiết khắc họa người mẹ tận

tụy, giàu đức hi sinh, hết lòng vì con.

-Lựa chọn hình thức biểu cảm trực tiếp,

có ý nghĩa giáo dục, thể hiện thái độ

nghiêm khắc của người cha đối với con.

b. Ý nghĩa văn bản :

-Người mẹ có vai trò vô cùng quan

trọng trong gia đình.

-Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là

tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi

con người.

* Ghi nhớ sgk /12



E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Hướng dẫn về nhà: Tóm tắt vb, Học thuộc phần ghi nhớ, làm hết bài tập.

-Sưu tầm những bài ca dao, thơ nói về tìnhcảm của cha mẹ dành cho con và tình cảm của

con đối với cha mẹ.

- Soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê”.

F. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………

…………………….

………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

***********************************************



6



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



Ngày soạn: 15/08/2014

Ngày dạy : /08/2014

Tuần 1 TIẾT 3: Tiếng Việt:



Tõ GhÐp



A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nhận diện được hai loại từ ghép : Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.

- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghiã của từ

ghép đẳng lập

- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí .

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1. Kiến thức:

- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

- Đặc điểm về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.

2. Kĩ năng:

a .Kĩ năng chuyên môn:

- Nhận diện các loại từ ghép.

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ

- Sử dụng từ : dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể,dùng từ ghép đẳng lập

khi cần diễn đạt cái khái quát.

b.Kĩ năng sống:

- Lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử

dụng từ ghép.

3. Thái độ: - Yêu mến Tiếng Việt.

C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thuyết trình, thực hành

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định : 7A:…………………..

2. Bài cũ:Kiểm tra sách vở và việc soạn bài của hs.

3. Bài mới : Giới thiệu bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về từ ghép

đẳng lập và từ ghép chính phụ.

GV: Treo bảng phụ VD sgk/13.HS đọc

VD

? Em hãy so sánh nghĩa từ bà với từ bà

ngoại và nghĩa của từ thơm với thơm

phức?

? Từ đó em có nhận xét gì về nghĩa của

từ ghép bà ngoại, thơm phức với nghĩa

của từ đơn bà, thơm?

? Vậy trong từ ghép ngoại, phức tiếng



NỘI DUNG BÀI DẠY

I Các loại từ ghép:

1. Từ ghép chính phụ:

VD:

a. - bà: Người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha =>

tiếng chính.

- bà ngoại: Người đàn bà sinh ra mẹ

→ Nghĩa từ Bà ngoại hẹp hơn nghĩa từ Bà

=> tiếng phụ.

b. – thơm: chỉ tính chất của sự việc, đặc

trưng vì mùi vị nói chung => tiếng chính.

- thơm phức: chỉ mùi vị thơm đậm đặc, gây

7



Giáo án Ngữ văn 7- Nguyễn Thị Mai – Trường THCS Bàn Đạt



nào là tiếng chính? Tiếng nào là tiếng ấn tượng mạnh

phụ?

→ Nghĩa từ thơm phức hẹp hơn nghĩa từ

? Nhận xét về trật tự tiếng chính, tiếng thơm. .=> tiếng phụ.

phụ trong từ ghép chính phụ?

*Vị trí: C

P

Hs: Thảo luận (2’) . Trình bày.

? Thế nào là từ ghép chính phụ ? Cho

VD?

* Ghi nhớ 1 (SGK)

Hs: Dựa vào ghi nhớ trả lời.

- 2. Từ ghép đẳng lập:

Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu : - Từ ghép VD: quần áo; trầm bổng

đẳng lập

- quần: đồ mặc che từ bụng xuống chân.

? Quan sát trong các từ quần áo,trầm - áo: đồ mặc che kín nửa thân mình trên.

bổng. Các tiếng thứ hai có bổ nghĩa cho - trầm: âm thanh to và âm, không thanh thoát.

tiếng đầu không? Vì sao?

- bổng: âm thanh cao, thanh.

Hs : Phát hiện trả lời.

→ Các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp

? Thế nào là từ ghép đẳng lập?

* Vị trí: A

B

Gv giảng : Về mặt cấu tạo, từ ghép quần

áo,trầm bổng đều có các tiếng bình đẳng

với nhau, còn về cơ chế nghĩa thì các

tiếng trong TGĐL hoặc đồng nghĩa hoặc * Ghi nhớ 2 (SGK)

trái nghĩa, hoặc cùng chỉ về sự vật,hiện

2. Nghĩa của từ ghép:

tượng gần gũi nhau.

*HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu nghĩa của → Nghĩa của từ ghép đẳng lập chung hơn,

khái quát hơn so với nghĩa của các tiếng

từ ghép.

⇒ Hợp nghĩa.

GV nhắc lại nghĩa của các VD trên

? Em có so sánh gì về nghĩa của từ ghép → Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn

đẳng lập, từ ghép chính phụ so với nghĩa nghĩa của tiếng chính⇒ Phân nghĩa.

II. LUYỆN TẬP

của các tiếng?

Bài 1/15: Phân loại từ ghép

* GV khái quát lại bài.

- TGCP: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn,

HS đọc ghi nhớ

*HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS cười nụ.

- TGĐL: suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt,

luyện tập

Bài 1/15: Cho HS làm vào vở sau đó gọi đầu đuôi .

Bài 2/15: Tạo từ ghép chính phụ:

HS lên bảng làm.

Bài 2,3/15: HS thảo luận sau đó cho các bút chì, mưa rào, ăn bám, vui tai, thước dây,

làm quen, trắng xoá, nhát gan.

nhóm lên bảng thi làm bài tập nhanh..

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Học bài,làm bài tập

- Tìm từ ghép trong văn bản : Cổng trường mở ra của Lí Lan .

- Chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản

F. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………………

…………………….

………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………

8



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (315 trang)

×