1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

C. củng cố - DặN Dò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.25 KB, 88 trang )


- GV viết đề lên bảng, GV gạch chân những

từ quan trọng.

- Gợi ý cho học sinh hiểu nội dung các câu

chuyện có thể tìm và kể.

3. Thực hành kể chuyện:

- GV viết sẵn dàn ý bài kể chuyện nhắc HS

chú ý kể có mở đầu, có diễn biến, kết thúc.

- GV đến từng nhóm, nghe HS kể hớng dẫn

góp ý.



- 1 em đọc đề bài.

- 3 em nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3.

- Kể chuyện ngời thực việc thực.



- Kể chuyện theo cặp.

- Thi kể trớc lớp.

- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.

- Mỗi em kể xong đối thoại cùng các bạn về

nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- GV hớng dẫn cả lớp nhận xét nhanh về ý - Cả lớp bình chọn bạn kể sinh động nhất.

nghĩa câu chuyện, nội dung cách kể, dùng

từ, đặt câu.

C. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.

------------------------------------------------------------Toán

Bdhs: Luyện tập chung

I. Mục tiêu: Giúp HS ôn về:

- Rèn kỹ năng cộng phân số. Trình bày lời giải bài toán.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

- 2 HS làm BT 1,2 tiết trớc.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn luyện tập:

a. Củng cố kỹ năng cộng phân số:

- GV ghi lên bảng VD.

- 1 HS nêu cách làm, rồi tính kết quả. Cả lớp

làm vào vở.

6 9 6 + 9 15

+ =

=

= 3.

5 5

5

5

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

b. Thực hành:

+ Bài 1:

- Đọc yêu cầu của bài. Làm và chữa bài.

- GV nhận xét và chốt lời giải đúng:

4 18 2 2 4

- VD: +

= + =

6 27 3 3 3

+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.

- Đọc yêu cầu và tự làm.

- 3 HS lên bảng làm.

- GV cùng cả lớp chữa bài:

3 2 21 + 8 29

- + =

=

4 7

28

28

C. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. Dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.



Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010.

Luyện từ và câu

câu kể: ai là gì?



I. Mục tiêu:

- Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?.



- Biết tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Biết đặt câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc

nhận định về một ngời, một vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu khổ to, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

B. Bài mới:

1. Giới thiệu và ghi tên bài:

2. Phần nhận xét:

- HD học sinh tìm hiểu các yêu cầu của bài - 4 HS nối nhau đọc 4 yêu cầu.

tập.

- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn

văn.

- HS phát biểu ý kiến..

- GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu lên - Đây là bạn Chi, bạn mới của lớp ta.

bảng.

- Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy.

- GV hớng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời

các câu hỏi Ai là gì?:

Câu 1: Ai là Diệu Chi ta?

- Đây là Diệu Chi ta.

Đây là ai?

- Đây là Diệu Chi, bạn mới ta.

Câu 2, 3 tơng tự.

- GV cho HS so sánh xác định sự khác HS: Khác nhau ở bộ phận vị ngữ.

nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với Ai làm

gì? và Ai thế nào?.

3.Ghi nhớ:

- 4 5 em đọc nội dung ghi nhớ.

4. Phần luyện tập:

+ Bài 1:

- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm.

- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải

đúng:

Câu kể Ai là gì?

Tác dụng:

a.- Thì ra đó là chế tạo.

- Giới thiệu về thứ máy mới.

- Đó chính là hiện đại.

- Nêu nhận định về giá trị của máy.

b. Lá là lịch của cây

- Nêu nhận định (chỉ mùa).

Cây lại là lịch đất

- Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm).

Trăng lặn rồi trăng mọc

- Nêu nhận định (chỉ ngày đêm).



c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.

+ Bài 2:

- HD học sinh làm bài tập.



- Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng

bao hàm cả gợi ý giới thiệu.

- Một em đọc yêu cầu, suy nghĩ viết nhanh

vào giấy nháp lời giới thiệu kiểm tra các câu

kể Ai là gì?.

- Từng cặp HS thực hành giới thiệu.

- Thi giới thiệu trớc lớp.



- GV và cả lớp nhận xét.

- Chấm điểm những em giới thiệu hay.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học, dặn hs về hoàn thiện bài tập vào vở.

---------------------------------------------------------Toán

phép trừ phân số

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số.

- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.

II. Đồ dùng:

- Hai băng giấy hình chữ nhật 12 x 4, thớc, kéo.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Thực hành trên băng giấy:

- GV cho HS quan sát và tìm hiểu bài:

- Cắt 5 phần ta đợc bao nhiêu phần của băng

giấy?



- Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thớc

chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng

nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần.

5

- Ta đợc băng giấy.

6



3

5

từ băng giấy, đặt phần còn lại lên

6

6

băng giấy nguyên.

- Cắt



- Nhận xét phần còn lại bằng ? phần băng

giấy?

3. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu:

5 3

=?

- GV ghi bảng: Tính

6 6

- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào



Thực hiện, so sánh và trả lời.

2

- Còn băng giấy.

6

HS: Lấy 5 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu

2

số đợc phân số .

6

- Thử lại bằng phép cộng:



- Quy tắc (SGK).



2 3 5

+ =

6 6 6

- 3 5 em đọc quy tắc.



4. Thực hành:

+ Bài 1:



HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở.

- 2 HS lên bảng làm.



- GV cùng cả lớp chữa bài.

+ Bài 2:

a. GV ghi phép trừ:



Vậy:



2 3

=?

3 9



HS: Đa về 2 phân số cùng mẫu bằng cách

3 3:3 1

rút gọn: =

=

9 9:3 3



2 3 2 1 1

- = - =

3 9 3 3 3



+ Bài 3: GV nêu câu hỏi:

- Trong các lần thi đấu thể thao thờng có

những huy trơng gì để trao giải cho các vận

động viên



- Đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự làm.

- 1 HS lên bảng giải.



- GV chữa bài, chốt lời giải đúng.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập.

--------------------------------------------------------chính tả

Nghe viết: họa sĩ tô ngọc vân

I. Mục tiêu:

- Nghe viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân.

- Làm đúng bài tập nhận biết tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ch/tr.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu bài tập, giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS nghe - viết:

- GV đọc bài chính tả cần viết và các từ đợc - Theo dõi trong SGK, xem ảnh chân dung

chú giải.

Tô Ngọc Vân.

- Đọc thầm lại bài chính tả.

- GV nhắc các em chú ý những chữ cần viết

hoa, những từ ngữ dễ viết sai và cách trình

bày bài.



- Đoạn văn nói điều gì?

- GV đọc từng câu cho HS viết.

- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.



- Ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sỹ tài

hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến.

- Nghe viết bài vào vở.

- Soát lỗi bài chính tả.



- Chấm 10 bài, nhận xét.

3. Hớng dẫn HS làm bài tập:

+ Bài 2:

- GV dán phiếu ghi sẵn nội dung bài tập.



- Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở bài

tập.

- 3 4 HS lên làm bài trên phiếu.



- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng.

* Đoạn a: Kể chuyện phải trung thành với

truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu

chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng

biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.



* Đoạn b: Mở hộp thịt mỡ. Nó cứ tranh cãi

mà không lo cải tiến công việc.



+ Bài 3:



- Đọc yêu cầu, làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng làm.



- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng:

a. Nho, nhỏ, nhọ.

b. Chi, chì, chỉ, chị.

- GV nhận xét, cho điểm.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.

-------------------------------------------------------------lịch sử

ôn tập

I. Mục tiêu: Giúp HS biết:

- Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày 4 giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nớc Đại Việt thời

Lý, nớc Đại Việt thời Trần và nớc Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.

- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn của mỗi giai đoạn và trình bày tóm

tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.

II. Đồ dùng:

- Băng thời gian SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm.

- GV treo băng thời gian lên bảng.

- Quan sát, đọc băng thời gian ghi nội

dung của từng giai đoạn tơng ứng với

thời gian.



- GV gọi 1 số em lên bảng ghi nội dung.

- GV nhận xét, kết luận đúng hay sai.

3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng

nhóm câu hỏi sau:

- Từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ

VI) trong quá trình dựng nớc và giữ nớc có

những sự kiện lịch sử nào tiêu biểu? Em hãy lập

bảng thống kê các sự kiện đó.

- Em hãy kể lại 1 trong những sự kiện, hiện tợng

lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ

nớc từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.

- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những

nhóm kể đúng.

C. Củng cố dặn dò:

- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.



- Cả lớp nhận xét và so sánh với bài làm

của mình.

- Mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung SGK.

- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo

kết quả sau khi thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên kể.

- Nhận xét, bổ sung ý kiến.



Thứ t ngày 24 tháng 2 năm 2010.

Tập đọc

đoàn thuyền đánh cá



I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện đợc

nhịp điệu khẩn trơng, tâm trạng hào hứng của những ngời đánh cá trên biển.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.

- Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

- Nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3 lợt).

a. Luyện đọc:

- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và - Luyện đọc theo cặp.

- 1 2 em đọc cả bài.

cách ngắt nhịp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.

b. Tìm hiểu bài:

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc - Ra khơi lúc hoàng hôn. Câu:

nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

thời điểm mặt trời lặn.

- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình

Những câu nào cho biết điều đó?

minh. Câu thơ:

Sao mà kéo lới kịp trời sáng.



- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy

hoàng của biển?



Mặt trời đội biển nhô màu mới.

- Các câu thơ: Mặt trời hòn lửa

Sóng đã đêm sập cửa



- Công việc lao động của ngời đánh cá đợc - Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những

miêu tả nh thế nào?

ngời đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.

- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng.

c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc

lòng bài thơ:

- 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3 lợt).

- GV hớng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu

biểu.

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.



- Đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Thi học thuộc lòng.



C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn hs về luyện đọc bài, chuẩn bị cho bài sau.

----------------------------------------------------------------Toán

phép trừ phân số (tiếp)

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu:

- GV nêu ví dụ trong SGK dới dạng bài - Tìm hiểu yêu cầu bài toán.

toán.

- Muốn tìm số đờng còn lại ta làm thế

4 2

- Ta lấy - = ?

nào?

5 3

- Ta phải làm thế nào?

- Đa về trừ hai phân số cùng mẫu.

- Quy đồng mẫu số đợc:

4 2 12 10

2

- =

=

5 3 15 15 15

- GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân

số đã quy đồng.

- Viết quy tắc lên bảng.

- Đọc lại quy tắc.

3. Thực hành:

+ Bài 1:

- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng chữa bài.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải HS: Đọc lại quy tắc.

đúng.



+ Bài 2:

- GV ghi lên bảng:



+ Bài 3:



20 3

- =?

16 4



HS: Thực hiện phép tính này.

20 3 20 12

8

1

- =

=

=

16 4 16 16 16 2

- HS tự làm các phần b, c, d vào vở.

HS: Nêu bài toán, nêu tóm tắt bài toán sau đó

tự làm bài vào vở.

- 1 em lên bảng chữa bài.

Giải:

Diện tích trồng cây xanh là:

6 2 16

- =

(diện tích)

7 5 35

16

Đáp số:

diện tích.

35



Tóm tắt:

6

Trồng hoa + cây xanh: diện tích.

7

2

Trồng hoa: diện tích.

5

Trồng cây xanh? diện tích

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học, dặn hs về ôn tập chuẩn bị cho bài sau.

--------------------------------------------------------------địa lí

thành phố cần thơ

I. Mục tiêu: Sau bài học sinh biết:

- Vị trí của Thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.

- Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.

- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của

đồng bằng Nam Bộ.

II. Đồ dùng:

- Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh về Cần Thơ.

III. Các hoạt động:

A. Bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:

- GV nêu câu hỏi.

- Dựa vào bản đồ để trả lời câu hỏi.

- Hãy chỉ vị trí, giới hạn của thành phố - 1 2 em lên chỉ trên bản đồ.

Cần Thơ trên bản đồ hành chính Việt

Nam

3. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long:

GV chia nhóm, nêu câu hỏi:

- Thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần

Thơ là:

+ Trung tâm kinh tế

- Là nơi tiếp nhận các hàng nông sản, thủy sản

của vùng đồng bằng sông Cửu Long rồi từ đó

xuất đi các nơi khác ở trong nớc và thế giới.



+ Trung tâm văn hóa, khoa học



- Trờng đại học và các Trờng cao đẳng các trung

tâm dạy nghề đã và đang góp phần đào tạo cho

đồng bằng nhiều cán bộ khoa học, kỹ thuật,

nhiều lao động có nghiệp vụ chuyên môn giỏi.

+ Trung tâm du lịch

- Đến Cần Thơ ta còn đợc tham quan du lịch

trong các khu Bằng Lăng.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- GV nghe và nhận xét phần trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

của các nhóm.

- Bài học: Ghi bảng.

- Đọc bài học SGK.

C. Củng cố dặn dò:

- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học.

---------------------------------------------------------------đạo đức

giữ gìn các công trình công cộng (tiếp)

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.

- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.

- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II. Đồ dùng:

- Các tấm thẻ xanh, đỏ, trắng.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài 4 SGK).

- GV gọi cả lớp thảo luận về các bản báo cáo - Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả

nh:

điều tra về những công trình công cộng ở

+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các địa phơng.

công trình và nguyên nhân.

+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích

hợp.

+ GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những

công trình công cộng ở địa phơng.

3. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các - Thảo luận nhóm, xử lý tình huống.

nhóm.

- Các nhóm HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, bổ

sung, tranh luận ý kiến trớc lớp.

- GV kết luận về tình huống:

+ ý kiến a là đúng.

+ ý kiến b, c là sai.



- Kết luận chung.

- 1 2 em đọc to phần ghi nhớ.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau.

-----------------------------------------------------------Tiếng việt

Luyện đọc: đoàn thuyền đánh cá

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện đợc nhịp điệu khẩn trơng, tâm trạng hào

hứng của những ngời đánh cá trên biển.

- Hiểu các từ ngữ trong bài. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ viết đoạn thơ luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ:

- 2 HS đọc TL bài thơ và nêu ý nghĩa bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

- Nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3 lợt).

a. Luyện đọc:

- GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và - Luyện đọc theo cặp.

- 1 2 em đọc cả bài.

cách ngắt nhịp.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.

b. Tìm hiểu bài:

- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy

- Các câu thơ: Mặt trời hòn lửa

hoàng của biển?

Sóng đã đêm sập cửa

- Công việc lao động của ngời đánh cá đợc miêu tả nh thế nào?

c. Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc

lòng bài thơ:

- GV hớng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu

biểu.

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc tốt.



- Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những

ngời đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.

- Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào

hứng.

- 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 3 lợt).

- 2 HS đọc TL bài thơ.

- Đọc diễn cảm theo cặp.

- Thi đọc diễn cảm.

- Học thuộc lòng bài thơ.

- Thi học thuộc lòng.



C. Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.

Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010.



Luyện từ và câu

vị ngữ trong câu kể: ai là gì?



I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc vị ngữ trong câu kể kiểu Ai là gì? các từ làm vị ngữ trong kiểu câu này.

- Xác định đợc vị ngữ của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ, đặt đợc câu kể kiểu

Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.

II. Đồ dùng:

- Phiếu khổ to viết nội dung bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Phần nhận xét:

- Để tìm vị ngữ trong câu phải xem bộ - 1 em đọc yêu cầu của bài tập trong SGK.

- Đọc thầm từng câu văn trao đổi với bạn lần

phận nào trả lời câu hỏi Ai là gì?

lợt thực hiện từng yêu cầu.

- Đoạn văn này có mấy câu?

- 4 câu.

- Em là cháu bác Tự.

- Câu nào có dạng Ai là gì?

- Trong câu này bộ phận trả lời câu hỏi - Là cháu bác Tự.

Ai là gì??

- Bộ phận đó gọi là gì?

- Gọi là vị ngữ.

- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

trong câu Ai là gì?

3. Phần ghi nhớ:

- 3 4 HS đọc ghi nhớ.

4. Luyện tập:

+ Bài 1:

- Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở bài tập.

- 1 em lên chữa bài.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải

Ngời/ là cha, là Bác, là Anh.

đúng:

Quê hơng/ là chùm khế ngọt.

Quê hơng/ là đờng đi học.

+ Bài 2:

- Đọc yêu cầu của bài và làm vào vở.

- GV cùng cả lớp chữa bài.

- 1 HS lên chữa bài.

+ Bài 3:

- Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ.

- Nối tiếp nhau đặt câu.

- GV cùng cả lớp nhận xét:

a. Hải Phòng, Cần Thơ, là một thành phố

lớn.

b. Bắc Ninh là quê hơng của những làn điệu

- GV cho điểm HS đặt câu đúng và hay.

dân ca quan họ.

C. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập và chuẩn bị cho bài sau.

---------------------------------------------------------------



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

×