1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Ngữ văn >

on Ch em Thỳy Kiu ta ó thy nột ti hoa trong bỳt phỏp ngh thut miờu t nhõn vt ca Nguyn Du c l c in. gúp phn lm nờn nhng thnh tu c sc nht ca ngh thut xõy dng nhõn vt trong "Truyn Kiu" l ngh thut miờu t ni tõm nhõn vt . Ngh thut y th hin rừ nht q

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 474 trang )


Trường PTCS Tân Hiệp B3

phẩm Truyện Kiều?

H: Dựa vào chú thích, em hãy nêu hiểu

biết của em về văn bản Kiều ở lầu

Ngưng Bích?

H: Với nội dung trên, ta nên đọc văn bản

với giọng điệu như thế nào?



Giáo án Ngữ văn 9

- Diễn tả tâm tư của Kiều trong lưu lạc.

những ngày bị giam lỏng ở lầu ( từ câu 1033- 1054)

Ngưng Bích.

- Đọc với giọng nhẹ nhàng, sâu

lắng diễn tả nỗi buồn thương 2. Đọc.

nhung nhớ của Th Kiều…

- 2 HS đọc.



GV đọc mẫu và u cầu HS đọc.

- Bố cục: ba phần.

H: Văn bản có bố cục gồm mấy phần? 1. Sáu dòng thơ đầu: khung 3. Bố cục đoạn trích.

Giới hạn và nội dung của các phần?

cảnh lầu Ngưng Bích.

2. Tám dòng tiếp: lòng nhớ

thương của Kiều.

3. Tám dòng cuối: Nỗi buồn của

Kiều.

HS tự trình bày.

H: Đoạn thơ nào gợi cảm xúc mạnh mẽ

nhất với người đọc?

H: Trong văn bản, nhân vật Th Kiều

được miêu tả trên phương diện nào?

H: Phương thức biểu đạt chính của văn

bản?

H: Những chú thích nào giúp em hiểu

sâu hơn về nội dung văn bản?

Hoạt động 2: (20’)

* Mục tiêu: HS nắm cảnh nơi giam giữ

Kiều , lòng thương nhớ và nỗi buồn của

Kiều; nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,

nêu vấn đề, phân tích gợi tìm, thảo luận,

bình giảng.

Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn

bản.

GV dùng lệnh u cầu HS đọc 6 dòng

thơ đầu.

H: Dựa vào chú thích, em hãy giải nghĩa

4 dòng thơ đầu của văn bản?



- Nội tâm.( tâm trạng)

- Biểu cảm.



HS giải thích nghĩa một số từ

khó.

4.Giải thích nghĩa từ khó.



II. Đọc- hiểu văn bản:



HS đọc 6 dòng thơ đầu.

- Kiều bị giam ở lầu Ngưng

Bích. Trên lầu cao, Kiều thấy

dãy núi xa và mảnh trăng như

cùng một vòm trời, phía xa là

cồn cát vàng và nẻo đường bốc



120

GV:Trần Thanh Hòa



* Phương thức biểu đạt:

Biểu cảm.



1. Cảnh nơi giam giữ

Kiều.

- Cảnh thiên nhiên lầu

Ngưng Bích: Cao rộng,



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9



H: Cảnh tượng đó được hiện lên qua cái

nhìn của ai?

H: Từ cái nhìn đầy tâm trạng như vậy,



bụi mờ.

hoang sơ, lạnh lẽo, thiếu

- Dùng từ láy và các từ gợi tả vắng sự sống…

gợi cảm.

Thiên nhiên cao rộng, hoang

sơ, lạnh lẽo, thiếu vắng sự sống

của con người.

- Cảnh tượng này được cảm

nhận trong con mắt của Kiều.

- Thân phận Kiều thật nhỏ bé,

đơn độc, bơ vơ giữa một thế

giới lạnh lẽo và hoang vắng.



em hiểu gì về thân phận Kiều lúc này?



- “ Bẽ bàng…tấm lòng”



H: Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật

nào để diễn tả cảnh thiên nhiên lầu

Ngưng Bích?

H: Lời thơ trên gợi cho em liên tưởng

cảnh tượng đó như thế nào?



H: Trong cảnh ấy, cuộc sống của Kiều

như thế nào?

H: Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì về

cuộc sống đó?



H: Em cảm nhận được gì về cảnh thiên

nhiên nơi giam giữ Kiều, thân phận

nàng?



- Thân phận Kiều thật nhỏ

bé, đơn độc, bơ vơ giữa

- Sáng làm bạn với mây, khuya một thế giới lạnh lẽo và

làm bạn với đèn-> tâm tư buồn hoang vắng.

bã, lạc lõng, bơ vơ; cuộc sống

chán chường.

=> Buồn bã, lạc lõng…

- Thiên nhiên nơi đây thật hoang

lạnh, xa lạ gợi bao nỗi sợ hãi, âu

lo cho người bị giam trong chốn

này khiến ta khơng khỏi xót

thương trước thân phận cơ độc,

bé nhỏ của Kiều…

HS đọc.



Gv dùng lệnh u cầu HS đọc 8 dòng - Tiếng lòng của Kiều khi nhớ

thơ tiếp theo.

về kỉ niệm xưa và những người

H: Đoạn thơ diễn tả lại điều gì?

thân.

- Nhớ về Kim Trọng và thương

nhớ cha mẹ.

H: Kỉ niệm về ai đã hiện về trong nỗi HS tự trình bày.

nhớ thương của Kiều?

H: Dựa vào chú thích5, 6, 7, em hãy

trình bày hiểu biết của mình về tâm Hai đối tượng:

trạng của nàng?

- Kim Trọng- người u Kiều.

H: Như vậy, có mấy đối tượng được - Chính nàng Kiều- người u



121

GV:Trần Thanh Hòa



2. Lòng thương nhớ của

Kiều:

a. Nhớ kỉ niệm về chàng

Kim.



- Nhí tíi kû niƯm lêi thề

løa ®«i.



- Tëng tỵng Kim Träng



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9



nhắc tới trong tình u của Kiều?



Kim Trọng.

- Dùng từ “ tưởng”- tưởng

tượng do nhớ tới… từ có sức

H: Nhận xét gì về cách dùng từ khi diễn gợi khiến cho ta cảm nhậ được

tả nỗi nhớ của Kiều?

nỗi lòng của đơi lứa u nhau

trong xa cách.

- Dù khơng đền đáp được tình

u với Kim Trọng nhưng nàng

H: Theo em , vì sao khi nhớ về tình u, vẫn nặng lòng với chàng.

Kiều vẫn cảm nhận tấm lòng son của - Thuỷ chung, sâu sắc, tha thiết

mình cho dù lúc này nàng vẫn bơ vơ?

với hạnh phúc lứa đơi…

H: Nhớ thương trong cảnh ngộ bản thân

đang bất hạnh, Kiều đã bộc lộ phẩm chất

gì?

H:Em cảm nhận thêm gì về thái độ và

tình cảm của tác giả đối với Kiều qua

việc diễn tả tình cảm của nàng với chàng

Kim?



=> Kh¼ng ®Þnh tÊm lßng

thủ chung son s¾t và

khao khát hạnh phúc lứa

đơi.



-> Cảm thơng sâu sắc với người

phụ nữ, mong muốn họ được

hưởng hạnh phúc gia đình…->

Đề cao tình u đơi lứa => Tư

tưởng tiến bộ của ND.



- Nhớ về cha mẹ.

“ Xót người…hơm mai”.

H: Cùng với nỗi nhớ người u, Kiều HS đọc và tìm hiểu nghĩa các

còn nhớ về ai nữa?

từ…

H: Tác giả đã dùng từ ngữ nào làm nổi

bật lên nỗi nhớ cha mẹ của Kiều?

Gv u cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ Tình cảm ơn sâu nghĩa nặng

qua các chú thích 8, 9, 10.

với mẹ cha.

H: Em suy nghĩ gì trước tình cảm của -> Hiếu thảo bền chặt.

nàng đối với cha mẹ?

H: Qua đó, em hiểu Kiều là một người => Với người u Kiều chung

con như thế nào?

thuỷ sắt son, với mẹ cha nàng là

H: Từ nỗi nhớ thương của nàng, em cảm con hiếu thảo…nàng thật giàu

nhận gì về nét đẹp trong tâm hồn Kiều?

lòng vị tha…

Gv bình và liên hệ với một số câu thơ tả - HS đọc

tình cảm của Kiều.

Gv dùng lệnh u cầu HS đọc 8 dòng - Cảnh thiên nhiên

cuối.

- Tả cảnh ngụ tình.

H: Đoạn thơ miêu tả cảnh gì?

H: Tác giả dùng bút pháp nghệ thuật nào - Cảnh cánh buồm, cánh hoa



122

GV:Trần Thanh Hòa



ngµy ®ªm mong ngãng chê

®ỵi v« väng



b. Nhớ cha mẹ.

- H×nh dung cha mĐ sím

h«m ngãng tr«ng tin tøc

trong nçi tut väng.

- Xót thương cha mẹ thiếu

người chăm sóc…

=> Lòng hiếu thảo lòng vị

tha

3. Nỗi buồn của Kiều.

- Nghệ thuật độc thoại nội

tâm…



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9



trơi, bãi cỏ, sóng và gió biển.

- Dùng nhiều từ láy gợi tả và gợi

cảm…đặc biệt nghệ thuật đọc

thoại nơị tâm.

HS tự trình bày.

VD: cánh buồm thấp thống rồi

H: Bằng các yếu tố đó, những nét cảnh mất hút nơi cửa bể buổi chiều;

được hiện lên ra sao?

hoa trơi vơ định; cỏ úa héo

khơng có sức sống; sóng và gió

ầm ầm như báo hiệu cơn giơng

tố sắp nổi lên…

- Diễn tả nỗi buồn kéo dài, gợi



- C¶nh tõ xa ®Õn gÇn ; mµu

s¾c tõ nh¹t ®Õn ®Ëm; ©m

thanh tõ tÜnh ®Õn ®éng.



day dứt về nỗi bất hạnh trong

tâm hồn con người; tạo thành ca

khúc nội tâm có sức vang vọng

trong lòng người đọc.

- Một tâm hồn trong sáng bị

hành hạ- một số phận bơ vơ bị

đe doạ…

-> Tả cảnh ngụ tình và dự báo

về số phận của Kiều…

HS thảo luận và trình bày.

Lòng hiếu thảo, vị tha, thủy

chung, khát vọng tình u…

Tả cảnh ngụ tình và độc thoại

nội tâm…



mác đến mơng lung đến lo

sợ . Tạo thành khúc nội

tâm có sức vang vọng .



để diễn tả tâm trạng của Kiều?

H: Những cảnh nào hiện lên qua đoạn

thơ?

H: Khi miêu tả cảnh thiên nhiên, tác giả

đã dùng yếu tố nghệ thuật nào?



H: Theo em, tác giả dùng điệp ngữ

“Buồn trơng” với dụng ý gì?



H: Em cảm nhận được nỗi đau nào trong

tâm hồn và sơ phận của Kiều?

H: Nguyễn Du dùng điệp ngữ và từ

tượng thanh với dụng ý gì?

GV bình và liên hệ phần tiếp theo đoạn

trích…



Hoạt động 3: (3’)

* Mục tiêu: HS nắm được kiến thức cơ

bản của văn bản .

* Phương pháp :Đọc hiểu nêu vấn đề,

- HS trình bày.

phát vấn đàm thoại

Hướng dẫn HS tổng kết văn bản.

H: Nét đặc sắc trong nghệ thuật của

Nguyễn Du thể hiện trong văn bản?

- HS trình bày.



- Điệp ngữ buồn trơng->

Diễn tả nỗi buồn từ man



=> Tả cảnh ngụ tình và dự

báo về số phận của Kiều



III. Tổng kết:



1) Nghệ thuật:

Miêu tả nội tâm nhân vật,

ngơn ngữ độc thoại và tả

cảnh ngụ tình đặc sắc.

2) Nội dung:

Tâm trạng cơ đơn buồn tủi

H: Bức tranh trong SGK diễn tả cảnh

và tấm lòng thủy chung

nào? cảm xúc của em khi quan sát tranh? - HS thảo luận và cử người trình hiếu thảo của Thúy Kiều.



123



GV:Trần Thanh Hòa



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9

bày thay cho nhóm.



H: Có ý kiến cho rằng: văn bản giàu

chất tạo hình và như một khúc điệp buồn

bởi nhà thơ sử dụng ngơn ngữ giàu nhạc

hoạ…Hãy trình bày ý kiến của em về

nhận xét đó?

H: Qua đoạn trích, em đọc được điều

đáng thương nào trong cuộc đời Kiều?

H: Nét đẹp nào trong tâm hồn Kiều toả

sáng trên trang thơ?

GV u cầu HS đọc ghi nhớ SGk- 96.

Hoạt động 4: (2’)Hướng dẫn HS luyện tập.

4. Củng cố :

- Hoàn cảnh của Kiều?

- Nỗi nhớ của Kiều ?

- Tâm trạng của Kiều ?

5. Dặn dò:

-Học nội dung , tổng kết, đoạn trích.

- Chuẩn bị bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

D. Tự rút kinh nghiệm

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................



Ngày soạn : 28 /9/2014

Tuần 8



124

GV:Trần Thanh Hòa



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9



Tiết 38+39



Bài 8



Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

(Trích Truyện Lục Vân Tiên)

- Nguyễn Đình Chiểu

A/ Mức độ cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Nắm được cốt truỵên và những điều cơ bản về tác giả tác phẩm

-Hiểu được khát vọng cưíư người, giúp đời của tg và phẩp chất của 2 nhân vật:LVT.KNN

-Tìm hiểu đặc trưng của phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.

2.Tư tưởng: GD lòng u thương con người.

3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng, phương thức khắc họa nhân vật.

* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định , suy nghĩ sang tạo.

B/Chuẩn bị:

- GV:TP Tranh chân dung Nguyễn Đình Chiểu, một số bài viết về NĐC

- HS:Bài soạn, những hiểu biết về tác giả

- PP: Phân tích gợi tìm, nêu vấn đề, bình giảng, động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép,

C. Các Bước lên lớp:

1.Ổn định tổ chức:9A,9B,9C

2.Kiểm tra bài cũ: (5’)Đọc thuộc đoạn trích? PT nỗi buồn T. Kiều?

3.Bài mới:

Giới thiệu bài:

Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người thế ấy cũng phi anh hùng

Đó là câu nói đẹp nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Đình Chiểu cho khí phách của nhân dân ta,

cho truyền thống tư tưởng Việt Nam.



Hoạt động của thầy



Hoạt động của trò



Nội dung cần đạt



Hoạt động 1: (20’)

* Mục tiêu: HS đọc bước đầu

tiếp cận văn bản và hiểu được tác

giả tác phẩm.

I/ Tìm hiểu chung:

* Phương pháp : Phát vấn đàm

thoại, nêu vấn đề.

Hướng dẫn đọc và tìm hiểu tác - NĐC-1843 đỗ tú tài 21 tuổi ở 1.Tác giả

- Ngun §×nh ChiĨu (1822 giả, tp

Gia Định



125

GV:Trần Thanh Hòa



Trường PTCS Tân Hiệp B3

H Đọc phần giới thiệu tp/Sgk và

nêu những nét chính về cuộc đời

tg NĐC?

Cuộc đời của ơng là tấm gương

sống đầy nghị lực, sống bằng khí

phách ln vượt lên bất hạnh và

đau khổ để làm việc có ích cho

nhân dân, cho nước, sống có đạo

đức cao cả, u thương nhân

dân , chống lại kẻ xâm lược.



Giáo án Ngữ văn 9

-1849 ra Huế dự thi đang chờ thi

thì mẹ mất ở trong Nam, ơng bỏ

thi về chịu tang mẹ, khóc mù cả

2 mắt.

-26 tuổi học giỏi, đỗ tú tài, mở

trường dạy học, làm thuốc tại q

nhà

-1858 Pháp đánh vào Gia

Định.Pháp đã mua chuộc ơng

khơng được.Ơng mất tại Ba Tri.

- Các tp Dương từ Hà Mậu, Chạy

tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,

12 bài thơ điếu Trương Định và

tế TĐịnh ..Ngư tiều y thuật vấn

đáp.



H:Giới thiệu về tác phẩm Lục

Vân Tiên?

GV giới thiệu:

Kết cấu theo kiểu truyền thống,

theo từng chương hồi, xoay

quanh diễn biến cuộc đời các

nhân vật chính

=>Mục đích truyền dạy đạo lý

làm người
giữa con người với on ng trong

XH;tình cha con , mẹ con vợ

chồng, bè bạn, tình u thương

cưu mang những ng gặp cơn

hoạn nạn, đè cao tinh thần nghĩa

hiệp;thể hiện khát vong của nhân

dân hướng tới lẽ cơng bằng và

những điều tốt đẹp trong cuộc

đời

Hoạt động 2: (55’).

* Mục tiêu: HS vị trí đoạn trích



HS:Quan sát sgk phát biểu



- Đặc điểm thể loại:Là một

truỵên thơ Nơm mang tính là 1

truyện để kể nhiều hơn để đọc.

- Coi träng t×nh nghÜa gi÷a con

ngêi víi con ngêi trong XH : t×nh

cha con, mĐ con, vỵ chång, b¹n

bÌ, t×nh yªu thg ~ ngêi bÞ ho¹n

n¹n

- §Ị cao tinh thÇn nghÜa hiƯp s½n

sµng cøu khèn, phß nguy

- ThĨ hiƯn kh¸t väng cđa nh©n

d©n híng tíi lÏ c«ng b»ng vµ

nh÷ng ®iỊu tèt ®Đp trong cu«c

®êi.



126

GV:Trần Thanh Hòa



1888)

- Cc ®êi gỈp nhiỊu khỉ ®au bÊt

h¹nh. bÞ mï loµ, béi íc, häc vÊn

dë dang.

- Nh©n c¸ch cao c¶, nghÞ lùc phi

thêng ý chÝ kiªn ®Þnh

- Trë thµnh mét thÇy thc, mét

thÇy gi¸o, m«t nhµ th¬



*Sự nghiệp sáng tác:

-Sáng tác nhiều thơ văn khích lệ

tinh thần u nước.

-Quan niệm sáng tác:Văn chương

là vũ khí chiến đấu.

-Các tác phẩm hầu hết viết bằng

chữ Nơm.

2.Truyện Lục Vân Tiên:

- §Ỉc ®iĨm thĨ lo¹i: lơc b¸t, kÕt

cÊu ch¬ng håi, 2082 c©u 4 phÇn

+Phần 1:LVT cứư KNN khỏi tay

bọn cướp

+Phần 2:LVT gặp nạn được thần

và dân cứư giúp

+Phần 3:KNN gặp nạn vẫn

chung thuỷ với LVT

+Phần 4:LVT với KNN gặp lại

nhau.

-Kết cấu theo kiểu truyền thống,

theo từng chương hồi

- Gi¸ trÞ néi dung: §Ị cao ®¹o lý

lµm ngêi



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9



và hình ảnh 2 nhân vật Lục Vân

Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

* Phương pháp : Phát vấn đàm

thoại, nêu vấn đề, phân tích gợi

tìm, thảo luận, bình giảng.

Hướng dẫn tìm hiểu đoạn trích

GV:Khi đọc cần chú ý chuyển

3.Đọc:

giọng-kể tả

HS đọc

GV đọc-> gọi HS đọc

4.Vị trí đoạn trích:

N»m ë phÇn ®Çu cđa t¸c phÈm tõ

GV nhận xét

-Thuộc phần đầu TP.

c©u 123 – 180.

H:Đtrích nằm ở phần nào của

TP?Nhân vật nào là nhân vật

chính?

H: Chú ý phần chú thích.Nhận

xét các từ khó?

Giải thích từ”hồ đồ, báo đức thù

cơng”?

H: Nêu bố cục của đoạn trích?

H: Phương thức biểu đạt chính

của đoạn trích là gì?



H Đọc đoạn 1?Nhắc lại nội

dung?

H:Hình ảnh LVT đánh cướp

được miêu tả tập trung qua

những câu thơ nào?

H:Cách miêu tả đó gợi cho em

nhớ tới những nhân vật nào trong

truyện cổ Trung Hoa và trong

truyện dân gian?

H:Tác giả dùng BPNT gì trong

khi miêu tả LVT đánh cướp?

T/dụng của nó?

=>So sánh với viên dũng tướng

anh hùng Triệu Tử Long ở trận



NĐC sử dụng nhiều từ ngữ địa

phương Nam Bộ



-Gồm 2 phần:Phần 1<14 câu

đàu>LVT đánh tan bọn cướp,

tiêu diệt tên cầm đàu Phong lai

Phần2<đoạn còn lại>Cuộc trò

chuyện giữa LVT với KNN sau

II / Tìm hiểu nội dung

trận đánh.

1.Hình ảnh Lục Vân Tiên

a) Khi gỈp bän cíp:

...Ghé lại bên đàng.., bẻ cây làm - Hµnh ®éng: rÊt nhanh nhĐn “t¶

®ét h÷u x«ng”tù ngun, ko chót

gậy nhằm đàng xơng vơ

do dù, tÝnh to¸n.

Hình ảnh Thạch Sanh đánh đại - Lùc lỵng chªnh lƯch, vò khÝ tù

t¹o .

bàng cứu cơng chúa Quỳnh Nga

trong truyện cổ, Võ Tòng, Lỗ Trí

Thâm trong Thuỷ Hử...

HS trả lời

HS trình bày



127

GV:Trần Thanh Hòa



5. Bố cục: 2 đoạn



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9



=> Anh hùng, tài năng, giàu

Đương Dương trong Tam Quốc

diễn nghĩa.Trận đánh diễn ra

lòng vị nghĩa

nhanh, mặc dù lực lượng rất

chênh lệch.Bọn lâu la tan vỡ

- Anh hïng v× viƯc nghÜa mµ s½n

cuống cuồng chảy trốn...

H:Qua đó ta thấy LVT có những sµng quªn th©n m×nh.

phẩm chất gì?

Bình:Đây là nhân vật lí

tưởng.H/động đánh cướp cứu ng

của LVT cho thấy tính cách của

chàng.Chỉ có 1 mình lại tay

b) Khi gỈp KiỊu Ngut Nga:

khơnh chàng bẻ cây làm

- Chµng ©n cÇn hái thăm, ®éng

gậy.LVT xơng xáo tung hồnh

viªn, an đi

được nhà thơ miêu tả thật đẹp...

- Chµng hiĨu ¬n nghÜa lµ lÏ th«ng

HS trình bày

thêng cđa ng sèng cã văn hóa

H:Sau khi đánh bọn cướp LVT - Chµng lµ ng coi träng danh dù

vµ ko coi ®ã lµ 1 c«ng tr¹ng.

vµ bỉn phËn

nói gì với Kim Liên và KNN?

=>Là người anh hùng, nhân hậu,

H: Lời nói ấy còn cho thấy chàng Đối víi chµng, lµm viƯc nghÜa lµ

trọng nghĩa khinh tài.

bỉn phËn, lµ lÏ tù nhiªn

có phẩm chất tốt đẹp nào?

2. Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga.

H: Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga

được hiện lên qua đâu?

H: Đọc những lời nói của NN và

phân tích? Nhận xét cách xưng

hơ?



-Hình ảnh Kiều Nguyệt Nga

được biểu hiện qua những lời nói

mà nàng giãi bày với Lục Vân

Tiên.

- Tơi Kiều Nguyệt Nga…

…Làm con đâu dám cãi cha

…Trước xe qn tử tạm ngồi

Xin cho tiện thiếp lạy rồi …thưa

Lâm nguy chẳng phải gặp nguy

Xin theo cùng thiếp đền ơn cho

chàng.

Lấy chi cho phí tấm lòng cùng

ngươi.



- Xng h« nãi n¨ng: qu©n tư, tiƯn

thiÕp, l¹y råi sÏ tha. DÞu dµng,

®óng mùc, khiªm nhêng.

- C¸ch tr×nh bµy vÊn ®Ị: “Tríc xe

… l¹y råi sÏ tha”. Râ rµng, khóc

chiÕt, ®ång thêi l¹i béc lé ®ỵc

niỊm c¶m phơc cđa m×nh trong

lêi nãi.

- Lµ 1 ng con hiÕu th¶o“Lµm

con… cha

=> Lµ ng ®ỵc gd cÈn thËn, ®»m

th¾m, ©n t×nh .



III. Tổng kết:

*Hoạt động 3: (5’) .

* Mục tiêu: HS nắm được kiến



1) Nghệ thuật:



128

GV:Trần Thanh Hòa



Trường PTCS Tân Hiệp B3



Giáo án Ngữ văn 9



thức cơ bản của văn bản

* Phương pháp :Đọc hiểu nêu

vấn đề, phát vấn đàm thoại.

-HS bộc lộ

- Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của

đoạn thơ?



Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần

với lời nói thường ngày, nghệ

thuật miêu tả.

2) Nội dung:

Ca ngợi phẩm chất cao đẹp của

KNN và LVT . Khát vọng hành

đạo cứu đời của tác giả.



- Những phẩm chất gì được bộc

lộ?

- Em đánh giá ntn về vẻ đẹp tâm

hồn của Kiều Nguyệt Nga?

HS đọc ghi nhớ.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập.



* Mục tiêu: Củng cố cho HS KTCB của văn bản.

* Phương pháp : Nêu vấn đề, phát vấn đàm thoại.

4. Củng cố: Phiếu học tập.

5.Dặn dò: (5’)

- Học thuộc lòng đoạn trích.

- Nắm giá trị nội dung+nghệ thuật.

- Soạn bài mới: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

D. Tự rút kinh nghiệm

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................



Ngày soạn : 29/9/2014

Tuần 8

Tiết 40



129

GV:Trần Thanh Hòa



Trường PTCS Tân Hiệp B3

TLV:



Giáo án Ngữ văn 9



Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự



A/ Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức: Giúp HS:

-Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.

2.Tư tưởng:GD h/s có ý thức học tập bộ mơn; vận dụng 2 yếu tố trên vào kể chuyện.

3.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nnọi tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.

* GDKN SỐNG:- Giao tiếp, ra quyết định.

B/ Chuẩn bị:

- GV: SGV- SGK- Soạn giáo án- Tư liệu- Thiết bị dạy học.

- HS: SGK- Soạn văn bản.

- PP: Động não, khăn phủ bàn, mảnh ghép.

C. Các Bước lên lớp:

1.Ổn định tổ chức:9A,9B,9C

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

3. Bài mới:

Người vui thì cảnh mới tươi

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.

(Ca dao)

Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu

Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.

(Nguyễn Du)

Hoạt động của GV

Hoạt động 1: (15’)

* Mục tiêu: HS nắm được yếu tố

miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.

* Phương pháp : Phát vấn đàm thoại,

nêu vấn đề, phân tích qui nạp, thảo

luận.

Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm

trong văn bản tự sự.

GV u cầu HS đọc đoạn trích Kiều

ở lầu Ngưng Bích -93

H: Tìm những câu thơ tả cảnh và

những câu thơ tả tâm trạng của Th

Kiều?

H: Những câu thơ nào tả cảnh sắc



Hoạt động của HS



I. Tìm hiểu yếu tố miêu

tả nội tâm trong văn

bản tự sự.



HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng 1. Ví dụ:

Bích -93.

HS tìm trong các câu thơ tả cảnh và - Cảnh thiên nhiên mênh

tả tâm trạng Th Kiều.

mơng hoang vắng

HS chọn những câu thơ tả cảnh sắc - Tâm trạng cơ đơn, buồn



130

GV:Trần Thanh Hòa



Nội dung - Ghi bảng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (474 trang)

×