1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiếng anh >

II. Bi c: Cỏc ngun õm cú c im gỡ ging nhau?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.28 KB, 75 trang )


Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



HS: Hoạt động nhóm. Thực hiện theo yêu Nhận xét:

cầu của GV ghi vào bảng 1, nhận xét và bổ - Nâng đầu thước lệch nhiều -> ...mạnh... to.

sung.

- Nâng đầu thước lệch ít -> ... yếu... nhỏ.

HS: Đọc thông tin về biên độ của Dđộng.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C2?

C2: ... lớn... lớn,... to.

GV: Làm thí nghiêm 2, HS quan sát, nhận 2. Thí nghiệm 2: (SGK)

Nhận xét:

xét?

- Gõ nhẹ: Âm phát ra nhỏ.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Trả

- Gõ mạnh: Âm phát ra to.

lời câu C3 (SGK).

GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân các câu

Kết luận: ... to.... biên độ ...

C4, C5, C6 phần vận dụng và hoàn thành

nội dung kết luận.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ

sung và hoàn chỉnh.

- Một vài HS nhắc lại nôi dung kết luân?

HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Tìm hiểu độ to của một số âm.

GV: Yêu cầu cả lớp đọc mục II SGK. Nêu II. Độ to của một số âm:

vài câu hỏi để khai thác bảng 2 như: Độ to

của tiếng nói bình thường là bao nhiêu Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben

dB?... Yêu cầu HS thực hiện câu C7.

(kí hiệu dB)

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Giới thiệu thêm vvề giới hạn ô nhiễm

tiếng ồn là 70dB

HOẠT ĐỘNG 4:(5ph) Vận dụng

GV: Hướng dẫn HS ghi phần ghi nhớ, làm III. Vận dụng:

các bài tập ở SBTVL7.

- Bài 12.1: (SBT) chọn B.

Nếu còn thời gian cho HS đọc nội dung có - Bài 12.2: (SBT) + ... đêxiben (dB)

thể em chưa biết.

+ ... càng to.

+ ... càng nhỏ.

IV. CỦNG CỐ:

- Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?

- Tần số là gì ? Đơn vị tần số?

- Tai chúng ta nghe được có tần số nằm trong khoảng nào?

V. DẶN DÒ:

- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.

- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài tập ở SBT.

- Chuẩn bị bài học mới SGK.



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



Trường THCS Thượng Lâm

GIÁO ÁN



GV: Nguyễn Thị Huế

VẬT LÝ 7

Ngày giảng :



TIẾT 14: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Kể tên được một số môi trường truyền âm. Nêu được một số thí dụ về

sự truyền âm trong các môi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí ...

2.Kĩ năng: Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các môi trường nào? Tìm

ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm biên độ

dao động càng nhỏ -> âm phát ra nhỏ.

3.Thái độ: Giáo dục tính tự giác, trung thực cho học sinh

B. PHƯƠNG PHÁP: Chủ yếu sử dụng phương pháp trực quan

C. CHUẨN BỊ: Tranh phóng H13.3; 2 trống, 2 quả cầu bốc, một nguồn âm, một bình nước.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I.Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ: - Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào?

- Đơn vị đo độ to của âm, chữa bài tập 12.1; 12.2?

III. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1:(2ph) Tổ chức tình huống học tập

GV Đặt vấn đề:...Vậy tại sao lại áp tai

xuống đất thì nghe được mà đứng hoặc

ngồi lại không nghe thấy được.

HS: Tìm ra phương án trả lời cho mình

HOẠT ĐỘNG 2:(12ph) Nghiên cứu môi trường truyền âm

GV:Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí I.Môi trường truyền âm

nghiệm 1 ở hình 13.1 (SGK)

Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí.

Thí nghiệm gồm những dụng cụ nào ?

C1: Quả cầu 2 dao động -> âm đã được không

HS: tiến hành thí nghiệm rồi trả lời câu

khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt

hỏi C1, C2.

trống thứ hai.

Người ta tiến hành thí nghiệm như thế nào. C2: Biên độ dao động của quả cầu bốc ở trống

Dựa vào kết quả thí nghiệm các em đã thu 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả cầu bốc

ở trống 1.

thập được yêu cầu các làm câu hỏi C1, C2.

=>Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi ở

GV chốt lại câu trả lời của các nhóm.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2 càng xa nguồn âm

Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn

SGK bố trí thí nghiệm như hình 13.2

Các nhóm tiến hành thí nghiệm rồi rút ra kết

Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào?

Một bạn đứng không nhìn vào bạn gõ, 1 luận trả lời câu hỏi C3



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



bạn đặt tai vào bàn.

C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường

rắn (gỗ)

Bạn gõ thì phải gõ khẽ (gõ nhẹ)

Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời câu C3 Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng

Qua thí nghiệm ta thấy được âm truyền đến

Y/cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi

+Âm truyền đến tai qua những môi trường tai qua môi trường : Rắn, khí, lỏng.

Âm có truyền được trong chân không hay

nào?

Trong chân không âm có thể truyền qua không?

C5: Môi trường chân không không truyền âm.

được không?

GV; Yêu cầu học sinh tiềm hiểu thí nghiệm Kết luận:

ở hình 13.4 SGK để trả lời câu C5.

- Âm có thể truyền qua những môi trường như

Qua các th/ng các em rút ra kết luận gì? rắn, lỏng , khí và không thể truyền qua chân

Hãy điền vào chỗ trống kết luận trang 38 không.

SGK

- Các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe

Có hiện tượng ở trong nhà ta nghe được càng nhỏ.

âm đài phát thanh truyền từ loa công cộng - Vận tốc truyền âm

đến tai ta sau âm phát ra từ đài phát thanh Các môi trường khác nhau thì âm truyền đi

ở trong nhà, mặc dù cùng một chương vận tốc khác nhau.

trình. Vậy tại sao lại có hiện tượng đó ?

Âm truyền có cần thời gian không?

HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Vận dụng

GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi II.Vận dụng:

phần vận dụng.

(SGV)

Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C7, C8?

Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C9, C10?



IV. CŨNG CỐ:

- Môi trường nào truyền âm, môi trường nào không truyền âm ?

- Môi trường nào truyền âm tốt nhất?

- Vận tốc truyền âm trong không khí so với trong nước như thế nào?

V. DẶN DÒ:

- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi C1-> C10vào vở bài tập.

- Đọc phần có thể em chưa biết.

- Làm bài tập 13.1 -> 13.5 ở SBT.

- Chuẩn bị bài học mới.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×