1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiếng anh >

Nhúm HS: - Pin ốn, búng ốn pin, cụng tc, dõy dn, giỏ lp thit b.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.28 KB, 75 trang )


Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



- Bổ sung và hoàn thiện các câu hỏi vào vở.

GV: Theo dõi trình vẽ của HS để uốn nắn.

HS: vẽ cẩn thận và chính xác.

- Lưu ý vẽ chiều dòng điện.

HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu hoạt động của

III. Vận dụng:

đèn pin và yêu cầu HS quan sát H21.2

C6: a. HS hoàn chỉnh vào vở.

(SGK), có thể cho HS quan sát đèn thật.

GV: Yêu cầu HS thực hiện mục a, b (SGK)



b.



HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, hoàn

chỉnh nội dung.

IV. CỦNG CỐ:

- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học.

- Dùng bài tập 21.1 và 21.2 SBT để HS thực hiện.

+ Bài 21.2:

a.

b.

- Đọc nội dung có thể em chưa biết.

V. DẶN DÒ:

- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.

- Làm bài tập còn lại ở SBTVL7.

- Lưu ý HS chiều dòng điện, chiều quy ước và vẻ chiều trên sơ đồ.

- Chuẩn bị bài học mới.



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



Ngày soạn: 02/02/2015

TIẾT 24, BÀI 22

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nêu được dòng điện đi qua một vật dẫn thông thường đều làm cho vật

dẫn nóng lên.

2.Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt các tác dụng của dụng cụ điện về t/d nhiệt và phát sáng.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, an toàn , hợp tác.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhóm HS: 2pin 1,5V, 01 Bđèn lắp sẳn vào đế đèn, 01 công tắc, bút thử điện,

đèn điôt huỳnh quang.

Biến thế chỉnh lưu, dây nối, công tắc. 01 đoạn dây sắt mảnh, một số cầu chì thật

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ: - Vì sao cần có sơ đồ mạch điện?

- Vẻ sơ đồ mạch điện đèn pin?

III. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện.

GV: Đề nghị HS lên bảng ghi tên các

I. Tác dụng nhiệt :

dụng cụ, thiết bị đốt nóng, HS dưới lớp

NX: Vật dẫn nóng lên khi có dòng điện chạy

ghi vào giấy.

qua.

Tổ chức HS thảo luận, bổ sung nhận xét.

HS: Thực hiện thí nghiệm câu C2 (SGK). Kết luận:

Trả lời nội dung bổ sung và hoàn chỉnh.

- Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nóng

HS: Căn cứ bảng SGK trả lời câu hỏi: Vì lên.

sao dây tóc bóng đèn thường dùng dây

- Dòng điẹn chạy qua dây tóc bóng đèn, làm

vônfram?

dây tóc bóng đèn nóng lên đến nhiệt độ cao và

GV: Làm th/ng H22.2 (SGK)

phát sáng.

Yêu cầu HS quan sát nhận xét và rút ra

kết luận.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C4?, nêu

vai trò của cầu chì trong mạch điện.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện.

GV: Cho HS quan sát sự phát sáng của

II. Tác dụng phát sáng:

bút thử điện. Yêu cầu HS quan sát vùng

1. Bóng đèn bút thử điện:



Trường THCS Thượng Lâm

sáng của đèn.

HS: Thảo luận trả lời câu hỏi và viết đầy

đủ nội dung kết luận vào vở.



GV: Nguyễn Thị Huế

Kết luận:.........Phát sáng ............

2. Đèn điôt huỳnh quang: (LED)



GV: Yêu cầu HS làm việc nhóm:

- Thắp sáng đèn điôt huỳnh quang.

Kết luận:..........một chiều..............

- Đổi cực của dòng điện qua đèn ->NX?

HS: Làm việc theo yêu cầu của GV và

kết luận.

HOẠT ĐỘNG 3:Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C8

III. Vận dụng:

(SGK), bổ sung và hoàn chỉnh nội dung. C8: Chọn E.

HS: Thực hiện nội dung theo yêu cầu của

GV, và thực hiện câu C9 (SGK) theo các

C9:

nôi dung như trên.

HS: nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội

dungcủa các câu hỏi.



A



B



K



Pin



LED



Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A

của nguồn điện và đóng K. Nếu đèn LED sáng

thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu

không sáng thì cực A là cực âm và B là cực

dương nguồn điện.

Suy luận tương tự nếu nối bản kim loại nhỏ

của đèn LED với cực B của nguồn điện .

IV. CỦNG CỐ:

- Phát biểu nội dung ghi nhớ ở SGK.

- Đèn led thường được dùng ở đâu?

- Nếu còn thời gian cho HS dọc nội dung có thể em chưa biết.

V. DẶN DÒ:

- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ.

- Làm các bài tập ở SBTVL7.

- Chuẩn bị bài học mới.



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



Ngày soạn: 16/02/2015

TIẾT 25, BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ, tác dụng hóa học, tác dụng nhiệt của

dòng điện.

2.Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt các tác dụng của dụng cụ điện về t/d từ, hoá học, sinh lí.

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

Nhóm HS: Nam châm, mẫu sắt thép đinh nhỏ, đồng nhôm, chuông điện với HĐT 6V, nguồn

điện một chiều, công tắc, Bđèn 6V, Dây dẫn, dung dịch CuSO4.

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số

II. Bài cũ: - Nêu các tác dụng của dòng điện đã học? cho ví dụ.

III. Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nam châm điện.

GV: Giới thiệu một số tác dụng từ của nam I. Tác dụng từ:

châm cho HS trên cơ sở làm thí nghiệm cho 1. Tính chất từ của nam châm:

HS quan sát.

- Hút các vật sắt, thép.

HS: Tiếp thu thông tin về tác dụng từ của

- Mỗi nam châm có 2 cực ( ở đó hút mạnh)

nam châm.

- Các cực tương tác lẫn nhau.

HS: Làm thí nghiệm H23.1 (SGK)

2. Nam châm điện:

- Quan sát hiện tượng khi K đóng, mở.

Kết luận:

- Cho biết cực nào KNC bị hút?, đẩy?

a. Cuộn dây dẫn ........ một nam châm điện.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C1?

b. .....tác dụng từ ........................................

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện.

GV: làm thí nghiệm H23.3 (SGK)

II. Tác dụng hoá học:

HS: Quan sát, nhận xét dung dịch CuSO4 là Thí nghiệm: (SGK)

chất dẫn điện hay cách điện?

GV: Yêu cầu HS quan sát màu của thỏi

Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối

than nối với cực âm? ( lưu ý trước màu đen) đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được

sau màu gì?

phủ một lớp vỏ bằng đồng.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, trả lời

câu C5, C6?, bổ sung, hoàn chỉnh.

HOẠT ĐỘNG 3:Tìm hiểu tác dụng sinh lí.

III. Tác dụng sinh lí:

GV: Giới thiệu một số tác hại và một số

- Nguy hiểm đối với người.

ứng dụng của dòng điện đối với tác dụng

- Sử dụng trong y học.

sinh lí để HS chú ý phòng tránh nguy hiểm



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



trong quá trình sử dụng.

HS: Đọc thông tin: Dòng điện gây tác hại

nguy hiểm như thế nào đối với cơ thể

người? Làm như thế nào để phòng tránh?

HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng.

GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C7, C8

IV. Vận dụng:

(SGK).

C7: chọn C.

HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Bổ

C8: chọn D.

sung và hoàn chỉnh nội dung.

IV. CỦNG CỐ:

- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học?

- Nêu vài thiết bị sử dụng tác dụng từ, hoá học của dòng điện?

- Dòng điện gây tác dụng như thế nào đối với cơ thể người? Chúng ta cần làm gì

để hạn chế các tác hại đó của dòng điện.

- Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã được học?

V. DẶN DÒ:

- Học bài theo nội dung SGK và phần ghi nhớ của bài học.

- Làm các bài tập 23.1 23.4 (SBTVL7).

- Chuẩn bị ôn tập và kiểm tra 1 tiết.



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



Ngày soạn: 23/02/2015



Tiết 26: ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU



1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học trong chương 3: Điện học.

2. Kĩ năng: Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải

thích các hiện tượng có liên quan và giải các bài tập cơ bản.

3.Thái độ: Có thái độ ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ



- GV: Hệ thống các câu hỏi và bài tập

- HS: Ôn tập các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC



1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng

điện?

3. Dạy học bài mới

Hoạt động của thầy và trò

Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức

thức cơ bản

Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng

cách nào? Vật bị nhiễm điện ( vật mang

điện tích) có khả năng gì?

Câu 2: Có những loại điện tích nào? Nêu

sự tương tác giữa các loại mang điện tích?

Quy ước vật nào mang điện tích dương?

Vật nào mang điện tích âm?

Câu 3: Nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử ?



Câu 4: Thế nào là vật dẫn điện, vật cách

điện? Lấy ví dụ?

Câu 5: Dòng điện là gì? So sánh với đặc

điểm của dòng điện trong kim loại ?

Câu 6: Quy ước chiều dòng điện? So sánh

với chiều dịch chuyển có hướng của các

êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại?



Nội dung kiến thức cần đạt

I,Hệ thống hoá kiến thức thức cơ bản

- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật

khác.

- Có hai loại điện tích: Điện tích âm và điện

tích dương.Vật mang điện tích am thiếu

electron .Vật mang điện tích dương thừa

electron

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích

dương và các electron mang điện tích âm

chuyển động quanh hạt nhân. Số điện tích âm

bằng số điện tích dương về trị số. Các electron

có thể chuyển động từ nguyên tử này sang

nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

-Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua,

vật cách điện là vật không cho dòng điện chạy

qua

- Dòng điện là dòng các electron dịch chuyển

có hướng

- Chiều dòng điện là chiều từ cực âm qua dây

dẫn, các thiết bị điện đến cực âm của nguồn

điện.

- Chiều dòng điện ngược chiều với chiều



Trường THCS Thượng Lâm

Câu 7: Dòng điện có những tác dụng nào?

Hoạt động 2: Làm bài tập vận dụng

Câu 8: Lấy một thanh êbônít cọ xát vào

một miếng len. Kết quả nào trong những

kết quả sau đây đúng?

A- Thanh êbônit bị nhiễm điện, miếng

len không nhiễm điện

B- Miếng len bị nhiễm điện, thanh êbônit

không bị nhiễm điện

C- Cả thanh êbônit và miếng len bị

nhiễm điện

D- Không có vật nào bị nhiễm điện

Câu 9: Hạt nhân nguyên tử vàng có điện

tích +79e (-e là điện tích của một êlectrôn)

Hỏi: a) Trong nguyên tử vàng có bao

nhiêu êlectrôn xung quanh hạt nhân? Giải

thích?

b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2

electrôn thì điện tích của hạt nhân có thay

đổi không? Khi đó nguyên tử vàng mang

điện tích gì?

Câu 10: Cọ xát mảnh Pôliêtilen vào len,

mảnh pôliêtilen bị nhiễm điện âm. Khi đó

vật nào nhận thêm êlectrôn, vật nào mất

bớt êlectrôn?



GV: Nguyễn Thị Huế

chuyển động của electron trong kim loại.

- Dòng điện có tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác

dụng phát sáng, tác dụng hóa học, tác dụng

sinh lí.

II.Vận dụng

8-C



9,a) Có 79e. Do nguyên tử ở trạng thái bình

thường thì trung hòa về điện

b) Điện tích hạt nhân không đổi.Nguyên tử

vàng mang điện tích âm.



10- Mảnh Pôliêtilen nhận thêm êlectrôn

Mảnh len mất bớt êlectrôn



IV. Củng cố luyện tập

- Khắc sâu lại những kiến thức cơ bản cần phải ghi nhớ

V. Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập toàn bộ các kiến thức đã học trong chương 3 chuẩn bị cho giờ kiểm tra

- Giải lại các bài tập trong sách bài tập.



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



Ngày soạn: 28/02/2015



Tiết 27: KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU



1. Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá kiến thức về sự nhiễm điện do cọ sát, các loại điện tích,

dòng điện, nguồn điện, các tác dụng của dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện, sơ đồ mạch

điện, chiều dòng điện.

2. Kĩ năng : Rèn phương pháp làm bài tập độc lập sáng tạo.

3. Thái độ: Tích cực , tự giác.

II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU THIẾT BỊ

- GV: Đề đáp án



III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp bài mới.

3.Dạy học bài mới

ĐỀ BÀI

A – Trắc nghiệm:(3 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em

cho là đúng

Câu 1: Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác. C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút

các vật nhẹ khác.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện ?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 3: Chọn câu sai.

A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.

B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.

C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.

D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.

Câu 4: Dòng điện trong kim loại là

A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 5: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:

A. Máy sấy tóc

B. Nam châm điện

C. Bàn là điện

D. Nam châm vĩnh cửu

Câu 6: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào

dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?

A. Ruột ấm nước điện.

B. Công tắc.



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



B. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.

D. Đèn báo của tivi.

Câu 7:Trong các trường hợp sau trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?

A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.

B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.

C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.

D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.

Câu 8. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt bị dính nhiều bụi vì:

A. Cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi

B. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi

C. Một số chất nhờn trong không khí động lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi

D. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt

Câu 9. Nếu A đẩy B, B đẩy C thì:

A. C và A có điện tích cùng dấu

B. A và B có điện tích cùng dấu

C.A, B và C có điện tích cùng dấu

D. B và C trung hoà về điện

Câu 10. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

A. Quạt máy

B. Bếp điện

C. Ác quy

D. Đèn pin

Câu 11. Người ta ứng dụng tác dụng hoá học của dòng điện để :

A. Mạ điện

B. Làm chuông điện

C. Chế tạo loa

D. Làm đinamô

Câu 12: Trong mạch điện kín, để có dòng điện chạy trong mạch, nhất thiết cần có:

A. Cầu chì

C. Dây dẫn

B. Nguồn điện

D. Đèn điện

II.Tự luận:( 7đ) Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

Câu 1( 2đ ). Hãy xếp các vật sau đây vào các cột vật dẫn điện hay vật cách điện:

vải, giấy, không khí, vàng, thuỷ tinh, nước muối, than đá, gỗ khô, cao su, thép.

Vật dẫn điện

Vật cách điện



Câu 2 (2đ). Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây tương ứng với các tác dụng của dòng

điện vào cột cho phù hợp

A. Bác sĩ đông y khi châm cứu, dùng điện chạy qua kim châm vào các huyệt

B. Màn hình ti vi đang hoạt động

C. Rơ le nhiệt

D. Mạ vàng đồ trang sức

E. Màn hình hiện số của máy tính bỏ túi

Tác dụng Tác dụng từ

Tác dụng

Tác dụng

Tác dụng sinh

nhiệt

hóa học

phát sáng





Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



Câu 3 ( 1.5đ). Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện,đèn điện, 1 khoá K đóng, dây dẫn và

chỉ rõ chiều dòng điện trong sơ đồ.

Câu 4 ( 1.5đ). Treo các quả cầu đã nhiễm điện bằng các sợi chỉ mảnh. Lần lượt đưa quả cầu

C nhiễm điện âm đến gần quả cầu A thì chúng hút nhau, lại gần quả cầu B thì chúng đẩy

nhau. Hỏi A và B mang điện tích gì? Vì sao?

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM



I.(3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm



1

2

3

4

5

6

u

Đá

B

C

C

A

B

D

p án



7



8



9



1



1



0

B



A



C



II.( 7,5 điểm):

Câu 1: (2đ): Mỗi đáp án đúng được 0.2 điểm.

Vật dẫn điện: vàng, nước muối, than, thép

Vật cách điện: vải, giấy, không khí, gỗ khô, cao su, thuỷ tinh.

Câu 2.(2đ) Mỗi đáp án đúng được 0.4 điểm.

Tác dụng hóa

Tác dụng phát

Tác dụng nhiệt Tác dụng từ

học

sáng

C

E

D

B



1

C



1

2



A



B



Tác dụng sinh lí

A



Câu 3. (1.5 điểm): - Vẽ đúng mạch điện: 1 điểm

- Xác định được chiều dòng điện trong mạch: 0.5 điểm

+ -



K



Câu 4. (1,5 điểm)

- A và C hút nhau chứng tỏ A và C nhiễm điện khác loại. Mà C nhiễm điện âm nên A nhiễm

điện dương (0,75 điểm)

- B và C đẩy nhau chứng tỏ B và C nhiễm điện cùng loại. C nhiễm điện âm nên B cũng

nhiễm điện âm (0,75 điểm)

IV, Củng cố , luyện tập

- Thu bài kiểm tra

- Nhận xét giờ kiểm tra

V, Hướng dẫn học ở nhà

- Làm lại bài kiểm tra

- Chuẩn bị bài sau.



Trường THCS Thượng Lâm



GV: Nguyễn Thị Huế



Ngày soạn: 10/03/2015

TIẾT 28, BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện của nó càng lớn và

tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được đơn vị của cường độ dòng điện

là ampe, kí hiệu là A.

2.Kỹ năng: Biết sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện

3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, hợp tác trong học tập.

B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

- Nhóm HS: 1,5V, bóng đèn, ampe kế (1A- 0,05A), công tắc, dây dẫn.

- GV:

Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A-0,05A), biến trở, vôn kế,

ôm kế, dây dẫn.

d. tiÕn tr×nh lªn líp:

I. Ổn định tổ chức:-Kiểm tra sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ? cho ví dụ ?.

III. Bài mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị .

GV: Giới thiệu mạch điện H24.1. Nêu các

I. Cường độ dòng điện:

tác dụng của thiết bị, dụng cụ. Lưu ý Hs

1. Quan sát thí nghiệm của GV:

ampe kế là dụng cụ dùng để phát hiện dòng NX: Với một bóng đèn nhất định -> khi đèn

điện mạnh hay yếu, biến trở...

càng sáng thì số chỉ của ampe kế càng lớn.

HS: Thu thập thông tin GV cung cấp.

2. Cường độ dòng điện:

GV: Tiến hành thí nghiệm vài lần, dịch

- Số chỉ ampe kế cho biết dòng điện mạnh

chuyển con chạy của biến trở -> bóng đèn

hay yếu.

lúc sáng, lúc tối.

- Kí hiệu: chữ I

HS: Thảo luận và nhận xét?

- Đơn vị: Ampe – kí hiệu A (mA)

GV: Thông báo về cường độ dòng điện,

1A = 1000mA

đơn vị, cách mắc vào mạch điện và giới

thiệu thêm về kí hiệu trên sơ đồ.

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu ampe kế.

GV: Cho HS quan sát và tìm hiểu một số kí II. Ampe kế:

hiệu, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất... Nếu

- Là dụng cụ để đo CĐDĐ.

có nhiều loại -> GV cần cho HS quan sát

- Kí hiệu : A và mA

tìm hiểu

- GHĐ, ĐCNN.

HS: Quan sát tìm hiểu thảo luận hoàn thành - 2 chốt +, -, mắc vào mạch điện...

câu C1. Tìm GHĐ và ĐCNN của một số



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

×