1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Tiết 07: DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.12 KB, 118 trang )


thực tế → ta có nhận xét gì về dao

động của nó?

- Ta gọi những dao động như thế

là dao động tắt dần → như thế nào

là dao động tắt dần?

- Tại sao dao động của con lắc lại

tắt dần?



dần → đến một lúc nào đó

thì dừng lại.

- HS nghiên cứu Sgk và

thảo luận để đưa ra nhận

xét.



I. Dao động tắt dần

1. Thế nào là dao động

tắt dần

- Dao động có biên độ

giảm dần theo thời gian.



- Do chịu lực cản không khí

(lực ma sát) → W giảm dần

(cơ → nhiệt).

- HS nêu ứng dụng.



2. Giải thích

- Do lực cản của môi

trường.

3. Ứng dụng (Sgk)



- Hãy nêu một vài ứng dụng của

dao động tắt dần? (thiết bị đóng

cửa tự động, giảm xóc ô tô …)

Hoạt động 2 (8 phút): Tìm hiểu về dao động duy trì

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Thực tế dao động của con lắc tắt - Sau mỗi chu kì cung cấp

cho nó phần năng lượng

dần → làm thế nào để duy trì dao

động (A không đổi mà không làm đúng bằng phần năng lượng

tiêu hao do ma sát.

thay đổi T)

- Dao động của con lắc được duy

trì nhờ cung cấp phần năng lượng

bị mất từ bên ngoài, những dao

động được duy trì theo cách như

- HS ghi nhận dao động duy

vậy gọi là dao động duy trì.

- Minh hoạ về dao động duy trì của trì của con lắc đồng hồ.

con lắc đồng hồ.

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về dao động cưỡng bức

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Ngoài cách làm cho hệ dao động - HS ghi nhận dao động

cưỡng bức.

không tắt dần → tác dụng một

ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn,

lực này cung cấp năng lượng cho

hệ để bù lại phần năng lượng mất

mát do ma sát → Dao động của hệ

gọi là dao động cưỡng bức.

- Dao động của xe ô tô chỉ

- Hãy nêu một số ví dụ về dao

tạm dừng mà không tắt

động cưỡng bức?

máy…

- Y/c HS nghiên cứu Sgk và cho

- HS nghiên cứu Sgk và

biết các đặc điểm của dao động

thảo luận về các đặt điểm

cưỡng bức.

của dao động cưỡng bức.



Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Trong dao động cưỡng bức khi

- HS ghi nhận hiện tượng



Kiến thức cơ bản

II. Dao động duy trì

1. Dao động được duy trì

bằng cách giữ cho biên

độ không đổi mà không

làm thay đổi chu kì dao

động riêng gọi là dao

động duy trì.

2. Dao động của con lắc

đồng hồ là dao động duy

trì.

Kiến thức cơ bản

III. Dao động cưỡng

bức

1. Thế nào là dao động

cưỡng bức

- Dao động chịu tác dụng

của một ngoại lực cưỡng

bức tuần hoàn gọi là dao

động cưỡng bức.

2. Ví dụ (Sgk)

3. Đặc điểm

- Dao động cưỡng bức

có A không đổi và có f =

fcb.

- A của dao động cưỡng

bức không chỉ phụ thuộc

vào Acb mà còn phụ

thuộc vào chênh lệch

giữa fcb và fo. Khi fcb

càng gần fo thì A càng

lớn.

Kiến thức cơ bản

IV. Hiện tượng cộng

23



fcb càng gần fo thì A càng lớn. Đặc cộng hưởng.

biệt, khi fcb = f0 → A lớn nhất →

gọi là hiện tượng cộng hưởng.

- Dựa trên đồ thị Hình 4.4 cho biết - A càng lớn khi lực cản

nhận xét về mối quan hệ giữa A và môi trường càng nhỏ.

lực cản của môi trường.

- Tại sao khi fcb = f0 thì A cực đại?



- Y/c HS nghiên cứu Sgk để tìm

hiểu tầm quan trọng của hiện

tượng cộng hưởng.

+ Khi nào hiện tượng cộng hưởng

có hại (có lợi)?



- HS nghiên cứu Sgk: Lúc

đó hệ được cung cấp năng

lượng một cách nhịp nhàng

đúng lúc → A tăng dần lên,

A cực đại khi tốc độ tiêu

hao năng lượng do ma sát

bằng tốc độ cung cấp năng

lượng cho hệ.

- HS nghiên cứu Sgk và trả

lời các câu hỏi.

+ Cộng hưởng có hại: hệ

dao động như toà nhà, cầu,

bệ máy, khung xe …

+ Cộng hưởng có lợi: hộp

đàn của các đàn ghita,

viôlon …



hưởng

1. Định nghĩa

- Hiện tượng biên độ dao

động cưỡng bức tăng

đến giá trị cực đại khi

tần số f của lực cưỡng

bức tiến đến bằng tần số

riêng f0 của hệ dao động

gọi là hiện tượng cộng

hưởng.

- Điều kiện fcb = f0

2. Giải thích (Sgk)



3. Tầm quan trọng của

hiện tượng cộng hưởng

+ Cộng hưởng có hại: hệ

dao động như toà nhà,

cầu, bệ máy, khung xe



+ Cộng hưởng có lợi:

hộp đàn của các đàn

ghita, viôlon …



c) Củng cố, luyện tập: (4 phút)

- GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi 1-4.

- BTVN: 5-6 SGK.

* RÚT KINH NGHIỆM

Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................

Thời gian cho tường phần:................................................................................................................

Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................

Phương pháp giảng dạy:....................................................................................................................



Ngày duyệt:

13.09.2014



Dương Văn Cường



24



Tiết 08: TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN

SỐ. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.

Ngày soạn

12.09.2014



Ngày dạy

23.09.201

4

24.09.201

4



Dạy lớp 12

A3, A4,

A5,



1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Biểu diễn được phương trình của dao động điều hoà bằng một vectơ quay.

b) Về kỹ năng:

- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tìm phương trình của dao động tổng hợp

của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.

c) Về thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc học tập.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV:

- Các hình vẽ 5.1, 5.2 Sgk.

b) Chuẩn bị của HS:

- Ôn tập kiến thức về hình chiếu của một vectơ xuống hai trục toạ độ.

3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút)

a) Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

Câu hỏi:

c1. Thế nào là dao động tắt dần, dao động cưỡng bức. Cho biết nguyên nhân của dao động tắt dần

và đặc điểm của dao động cưỡng bức.

c2. Thế nào là hiện tượng cộng hưởng, điều kiện cộng hưởng và giải thích hiện tượng cộng

hưởng.

Đáp án:

c1. Định nghĩa dao động tắt dần, dao động cưỡng bức (SGK).

Nguyên nhân: do lực cản môi trường.

Đặc điểm của dao động cưỡng bức: đặc điểm tần số và biên độ.

c2. Định nghĩa hiện tượng cộng hưởng (SGK).

Điều kiện: f n = f 0 .

Giải thích (SGK).

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Có những trường hợp 1 vật chịu tác động đồng thời của nhiều dao động. Khi đó vật sẽ dao

động như thế nào?

- Bài này chỉ xét 2 dao động cùng phương, cùng tần số.

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (5 phút): Tìm hiểu về vectơ quay

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

- Ở bài 1, khi điểm M chuyển động - Phương trình của hình

I. Vectơ quay

tròn đều thì hình chiếu của vectơ

chiếu của vectơ quay lên

- Dao động điều hoà

25



uuuur

u



vị trí OM lên trục Ox như thế nào?

- Cách biểu diễn phương trình dao

động điều hoà bằng một vectơ

quay được vẽ tại thời điểm ban

đầu.



trục x:

x = Acos(ωt + ϕ)



x = Acos(ωt + ϕ) được

biểu diễn bằng vectơ quay

uuuur

u

OM có:

+ Gốc: tại O.

+ Độ u OM = A.

dài

uuuur

(OM ,Ox) = ϕ

+

(Chọn chiều dương là chiều

dương của đường tròn lượng

giác).

M



- Y/c HS hoàn thành C1



+



ϕ

x



O



Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu phương pháp giản đồ Fre-nen

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Giả sử cần tìm li độ của dao

động tổng hợp của hai dao động

điều hoà cùng phương cùng tần

số:

x1 = A1cos(ωt + ϕ1)

- Li độ của dao động

x2 = A2cos(ωt + ϕ2)

tổng hợp có thể tính

→ Có những cách nào để tìm x?

- Tìm x bằng phương pháp này có bằng: x = x1 + x2

đặc điểm nó dễ dàng khi A1 = A2

hoặc rơi vào một số dạng đặc biệt

→ Thường dùng phương pháp khác

thuận tiện hơn.

- Y/c HS nghiên cứu Sgk và trình - HS làm việc theo nhóm

bày phương pháp giản đồ Fre-nen vừa nghiên cứu Sgk.

+ Vẽ haiuuuu quay

vectơ

uuur

u

r

OM 1 và OM 2 biểu diễn

hai dao động.

- Hình bình hành OM1uuuu 2 bị

MM

+uuuu vectơ quay:

Vẽ uuuu uuuu

r

r

r

r

biến dạng không khi OM 1 và

OM uuur 1 +uuuu 2

= OM OM

uuuu

r

u

r

OM 2 quay?

- Vì OM 1 và OM 2 có

cùng ω nên không bị

uuur

u

→ Vectơ OM cũng là một vectơ

biến dạng.

quay với tốc độ góc ω quanh O.

- Ta uuuunhận uuuu gì về hình chiếu

có r

xét

r

uuur

u

của OM với OM 1 và OM 2 lên trục

OM = OM1 + OM2

Ox?

→ Từ đó cho phép ta nói lên điều

uuur

u

gì?

→ OM biểu diễn phương

trình dao động điều hoà

tổng hợp:

- Nhận xét gì về dao động tổng

x = Acos(ωt + ϕ)

26



Kiến thức cơ bản

II. Phương pháp giản đồ

Fre-nen

1. Đặt vấn đề

- Xét hai dao động điều hoà

cùng phương, cùng tần số:

x1 = A1cos(ωt + ϕ1)

x2 = A2cos(ωt + ϕ2)

- Li độ của dao động tổng

hợp: x = x1 + x2

2. Phương pháp giản đồ

Fre-nen

a.

y

M

M1



y1

y2



O



A



A1

ϕ1

ϕ2



M2



ϕ A2



x1



uuur

u



x2



x



- Vectơ OM là một vectơ

quay với tốc độ góc ω

quanh O.

- Mặcu

khác: OM = OM1 + OM2

uuur

→ OM biểu diễn phương

trình dao động điều hoà

tổng hợp:

x = Acos(ωt + ϕ)

Nhận xét: (Sgk)

b. Biên độ và pha ban đầu



hợp x với các dao động thành

phần x1, x2?



- Là một dao động điều

của dao động tổng hợp:

hoà, cùng phương, cùng A2 = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 )

tần số với hai dao động

A sinϕ1 + A2 sinϕ2

tan ϕ = 1

- Y/c HS dựa vào giản đồ để xác

đó.

A1 cosϕ1 + A2 cosϕ2

định A và ϕ, dựa vào A1, A2, ϕ1 và - HS hoạt động theo

nhóm và lên bảng trình

ϕ2.

bày kết quả của mình.

Hoạt động 3 (3 phút): Tìm hiểu ảnh hưởng của độ lệch pha đến dao động tổng hợp

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

- Từ công thức biên độ dao động

- HS ghi nhận và cùng tìm

3. Ảnh hưởng của độ

tổng hợp A có phụ thuộc vào độ

hiểu ảnh hưởng của độ lệch lệch pha

lệch pha của các dao động thành

pha.

- Nếu các dao động

phần.

thành phần cùng pha

∆ϕ = ϕ1 - ϕ1 = 2nπ

- Các dao động thành phần cùng

∆ϕ = ϕ1 - ϕ1 = 2nπ

(n = 0, ± 1, ± 2, …)

pha → ϕ1 - ϕ1 bằng bao nhiêu?

(n = 0, ± 1, ± 2, …)

- Lớn nhất.

A = A1 + A2

- Biên độ dao động tổng hợp có

- Nếu các dao động

giá trị như thế nào?

∆ϕ = ϕ1 - ϕ1 = (2n + 1)π

thành phần ngược pha

- Tương tự cho trường hợp ngược (n = 0, ± 1, ± 2, …)

pha?

∆ϕ = ϕ1 - ϕ1 = (2n + 1)π

- Nhỏ nhất.

(n = 0, ± 1, ± 2, …)

- Có giá trị trung gian

- Trong các trường hợp khác A có |A1 - A2| < A < A1 + A2

A = |A1 - A2|

giá trị như thế nào?

Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

uuur

u

- Hướng dẫn HS làm bài tập ví dụ + Vẽ hai vectơ quay OM 1 và 4. Ví dụ

uuuu

r

ở Sgk.

π

OM 2 biểu diễn 2 dao động

x1 = 4cos(10π t + ) (cm)

3

thành phần ở thời điểm ban

x1 = 2cos(10π t + π ) (cm)

đầu.

uuur

u

+ Vectơ tổng OM biểu diễn

y

M1

cho dao động tổng hợp

M

x = Acos(ωt + ϕ)

uuuur

u

VớiuA = OM và

uuuur

(OM ,Ox) = ϕ bằng bao nhiêu?

π

(OM ,Ox) = ϕ

M2

x

O 3

- Vì MM2 = (1/2)OM2 nên

∆OM2M là nửa ∆ đều →

- Phương trình dao động

OM nằm trên trục Ox → ϕ tổng hợp

= π/2

π

x = 2 3cos(10π t + ) (cm)

→ A = OM = 2 3 cm

2

2

2

2

(OM = M2M – M2O )

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Nhắc lại các bước giải bài toán tổng hợp dao động?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lý thuyết: Trả lời câu hỏi 1-3.

- BTVN: 4-6 SGK. 5.4-5.5 SBT(Tr 9)

* RÚT KINH NGHIỆM

Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................

Thời gian cho tường phần:................................................................................................................

27



Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................

Phương pháp giảng dạy:....................................................................................................................



Ngày duyệt:

13.09.2014



Dương Văn Cường



28



Tiết 09: ÔN TẬP CHƯƠNG. BÀI TẬP.

Ngày soạn

19.09.2014



Ngày dạy

24.09.201

4

25.09.201

4

26.09.201

4



Dạy lớp 12

A3,

A4,

A5,



1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Nhớ lại kiến thức chương 1 một cách có hệ thống.

b) Về kỹ năng:

- Vận dụng được kiến thức làm một số bài tập trong SGK, SBT.

c) Về thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc học tập.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV:

- Đề cương ôn và một số bài tập.

b) Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại kiến thức chương, chuẩn bị BTVN.

3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút)

a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Nhắc lại có hệ thống các công thức đã học và vận dụng làm bài tập.

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (16 phút): Nhắc lại các công thức đã học.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

- Yêu cầu nhắc lại các công thức

- Nhắc lại công thức.

- Dao động điều hòa.

đã học.

- Khắc sâu kiến thức.

- Con lắc lò xo.

- Con lắc đơn.

- Hiện tượng cộng hưởng.

- Tổng hợp dao động.

Hoạt động 2 (17 phút): Hướng dẫn HS Chữa bài tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

- Hướng dẫn làm BT 6 (Tr 25 - Vận dụng các công thức - Giản đồ véc tơ.

SGK).

đã học chữa các bài tập.

- Biên độ dao động tổng hợp:

2

A2 = A12 + A2 + 2 A1 A2 cos(ϕ2 − ϕ1 )



- Pha ban đầu của dao động

tổng hợp:

A sinϕ1 + A2 sinϕ2

tan ϕ = 1

A1 cosϕ1 + A2 cosϕ2

29



Hoạt động 3 (5 phút): Nhận xét bài tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Yêu cầu nhắc lại các bước giải

- Khắc sâu các kiến thức

bài toán tổng hợp dao động bằng

liên quan.

giản đồ Fre-nen.



Kiến thức cơ bản

1. Xác định các dao động

thành phần. Lập giản đồ

véc tơ.

2. Dựng véc tơ biểu diễn

dao động tổng hợp.

3. Từ giản đồ tìm kết quả

bài toán.



c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- GV nhấn mạnh những phần kiến thức trọng tâm.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- BTVN các bài còn lại.

* RÚT KINH NGHIỆM

Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................

Thời gian cho tường phần:................................................................................................................

Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................

Phương pháp giảng dạy:....................................................................................................................



Ngày duyệt:

20.09.2014



Dương Văn Cường



30



Tiết 10: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG

CỦA CON LẮC ĐƠN (1).

Ngày soạn



Ngày dạy

30.09.201

4

01.10.201

4



19.09.2014



Dạy lớp 12

A3, A4,

A5,



1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Nhận biết có 2 phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí.

- Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra

định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó.

- Phương pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ mối quan hệ hàm

số giữa các đại lượng có liên quan nhằm tìm ra định luật mới.

Biết dùng phương pháp thực nghiệm để:

- Chu kì dao động T của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động

nhỏ, không phụ thuộc khối lượng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc rơi tự do của nơi làm

thí nghiệm.

b) Về kỹ năng:

- Tìm ra bằng thí nghiệm T = a l , với hệ số a ≈ 2, kết hợp với nhận xét tỉ số





≈ 2 với g =

g



9,8m/s2, từ đó nghiệm lại công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn. Ứng dụng kết

quả đo a để xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm.

- Lựa chọn được các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất cho

phép.

- Lựa chọn được các loại đồng hồ đo thời gian và dự tính hợp lí số lần dao động toàn phần

cần thực hiện để xác định chu kì của con lắc đơn với sai số tỉ đối từ 2% đến 4%.

c) Về thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc say mê học tập, chăm chỉ.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV:

- Nhắc HS chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.

- Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50g.

- Chọn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01s, cộng thêm sai số chủ quan của

người đo là 0,2s thì sai số của phép đo sẽ là ∆t = 0,01s + 0,2s = 0,21s. Thí nghiệm với con lắc đơn

có chu kì T ≈ 1,0 s, nếu đo thời gian của n = 10 dao động là t ≈ 10s, thì sai số phạm phải là:

∆t ∆T 0,21

=



≈ 2% . Thí nghiệm cho

t

T

10



∆T ≈ 1.



2

≈ 0,02s . Kết quả này đủ chính xác, có thể

100



chấp nhận được. Trong trường hợp dùng đồ hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện, có thể

đo T với sai số ≤ 0,001s.

b) Chuẩn bị của HS:

Trước ngày làm thực hành cần:

- Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.

3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút)

31



a) Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra trong khi giảng.

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn.

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (14 phút): Kiểm tra chuẩn bị kiến thức và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

- Mục đính thí nghiệm?

- Tìm hiểu SGK, trả lời câu I. Mục đích:

hỏi.

Khảo sát thực nghiệm để

biết ảnh hưởng của A,

m, l đối với T. Từ đó tìm

ra CT T = 2π

- Giới thiệu dụng cụ.



- Làm quen với dụng cụ thí

nghiệm.

Hoạt động 2 (14 phút): Hướng dẫn thí nghiệm.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Chia lớp làm 8 nhóm làm thí

- Tiến hành thí nghiệm theo

nghiệm.

các bước SGK.

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành

- Đo các giá trị A, t và hoàn

phép đo A, t của 5 lần đo.

thành bảng giá trị 6.1.



l

. Ứng

g



dụng xác định g.

II. Dụng cụ thí nghiệm:

SGK.



Kiến thức cơ bản

III. Tiến hành thí

nghiệm:

1. Chu kỳ dao động T

của con lắc đơn phụ

thuộc vào biên độ như

thế nào?

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành

- Đo các giá trị m, t và hoàn 2. Chu kỳ dao động của

phép đo m, t của 5 lần đo.

thành bảng giá trị 6.2.

con lắc đơn phụ thuộc

vào khối lượng m của

con lắc như thế nào?

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành

- Đo các giá trị l, t và hoàn 3. Chu kỳ của con lắc

phép đo l, t của 5 lần đo.

thành bảng giá trị 6.3.

đơn phụ thuộc chiều dài

con lắc như thế nào?

Hoạt động 3 (10 phút): Hướng dẫn phân tích kết quả thí nghiệm.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

- Hướng dẫn phân tích kết quả (4

- Đọc phần 4: Kết luận.

l

SGK)

- Nêu các thắc mắc nảy sinh CT lý thuyết T = 2π g .

- Trả lời thắc mắc sau khi làm thí

khi làm thí nghiệm.

( ngiệm đúng hay không

nghiệm.

nghiệm đúng).

c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- GV nhắc lại tầm quan trọng của thí nghiệm trong vật lý.

- GV nhắc lại vấn đề sai số.

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Lập báo cáo thực hành theo mẫu SGK.

* RÚT KINH NGHIỆM

Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................

Thời gian cho tường phần:................................................................................................................

Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................

32



Phương pháp giảng dạy:....................................................................................................................



Ngày duyệt:

13.09.2014



Dương Văn Cường



33



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

×