1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

Tiết 13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (2).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.12 KB, 118 trang )


tốc độ sóng v có một giá trị không

đổi, chỉ phụ thuộc môi trường.

- Cũng như năng lượng dao động

W ~ A2 và f2.

Hoạt động 2 (10 phút): Xây dựng phương trình sóng.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Gọi M là điểm cách A một

x

∆t =

khoảng là x, tốc độ sóng là v →

v

thời gian để sóng truyền từ A đến

M?

uM = Acosω(t - ∆t)

→ Phương trình sóng tại M sẽ có

dạng như thế nào?

(Trạng thái dao động của M giống

như trạng thái dao động của A

trước đó một thời gian ∆t)

- Hướng dẫn HS biến đổi biểu thức



sóng tại M thông qua ω =

và λ

T



= vT.



- Năng lượng sóng: là

năng lượng dao động của

các phần tử của môi

trường mà sóng truyền

qua.

Kiến thức cơ bản

III. Phương trình sóng

- Giả sử phương trình

dao động của đầu A của

dây là:

uA = Acosωt

- Điểm M cách A một

khoảng x. Sóng từ A

truyền đến M mất

x

v



khoảng thời gian ∆t = .

- Phương trình dao động

của M là:

uM = Acosω(t - ∆t)

 x

= Acosω  t − ÷

 v

 t x

= Acos2π  − ÷

T λ 



Với ω =





và λ = vT

T



Phương trình trên là

phương trình sóng của

một sóng hình sin theo

trục x.

Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về tính tuần hoàn của sóng

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Từ phương trình sóng:

- HS ghi nhận tính tuần

hoàn của sóng.

 t x

uM = Acos2π  + ÷ ta thấy

- HS dựa vào hình vẽ 7.4 và

T λ 

ghi nhận sự truyền của sóng

TTDĐ tại một điểm của môi

dọc trên lò xo.

trường là một hàm cosin hai biến

độc lập t và x. Mà hàm cosin là

một hàm tuần tuần → phương

trình sóng là một hàm tuần hoàn.

+ Với một điểm xác định (x =

const) → uM là một hàm cosin của

thời gian t. TTDĐ ở các thời điểm

t + T, t + 2T … hoàn toàn giống

như TTDĐ của nó ở thời điểm t.

+ Với một thời điểm (t = conts) là

40



Kiến thức cơ bản

- Tính tuần hoàn của

sóng

- Phương trình sóng là

một hàm tuần hoàn.



một hàm cosin của x với chu kì λ.

TTDĐ tại các điểm có x + λ, x +

2λ hoàn toàn giống TTDĐ tại

điểm x.

- Mô tả thí nghiệm quan sát sự

truyền của một sóng dọc bằng một

lò xo ống dài và mềm.



- Ghi nhận về sự truyền

sóng dọc trên lò xo ống.



- Trường hợp sóng dọc

- Sóng truyền trên một lò

xo ống dài và mềm: các

vòng lò xo đều dao động

ở hai bên VTCB của

chúng, nhưng mỗi vòng

dao động muộn hơn một

chút so với vòng ở trước

nó.



c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)

- Nêu các đại lượng đặc trưng cho sóng?

- Viết phương trình sóng và giải thích các đại lượng trong phương trình?

d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)

- Ôn kiến thức theo câu hỏi 4-5 SGK.

- BTVN 8 SGK, 8.4-8.7 (Tr 12-13 SBT).

* RÚT KINH NGHIỆM

Phân bố thời gian toàn bài:................................................................................................................

Thời gian cho tường phần:................................................................................................................

Nội dung kiến thức, kỹ năng:............................................................................................................

Phương pháp giảng dạy:....................................................................................................................



Ngày duyệt:

04.10.2014



Dương Văn Cường



41



Tiết 14: GIAO THOA SÓNG.

Ngày soạn



Ngày dạy

14.10.201

4

17.10.201

4

20.10.201

4



03.10.2014



Dạy lớp 12

A3,

A4,

A5,



1. Mục tiêu:

a) Về kiến thức:

- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có

sự giao thoa của hai sóng.

- Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.

b) Về kỹ năng:

- Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng

giao thoa.

c) Về thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc học tập.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a) Chuẩn bị của GV:

- Thí nghiệm hình 8.1 Sgk.

b) Chuẩn bị của HS:

- Ôn lại phần tổng hợp dao động.

3. Tiến trình bài dạy:

* Ổn định lớp: (1 phút)

a) Kiểm tra bài cũ: (10 phút)

Câu hỏi:

- Cho biết các đại lượng đặc trưng của sóng?

- Viết phương trình sóng và giải thích các đại lượng trong phương trình?

Đáp án:

- Định nghĩa, biểu thức: A, T, f, λ, W.

t



x



- Phương trình sóng: uM = Acos2π  + ÷

T λ 

* Đặt vấn đề (1 phút).

- Nhiều sóng cùng loại đến gặp nhau có sảy ra hiện tượng gì không?

- Bài này chỉ xét đến 2 sóng kết hợp.

b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (8 phút): Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

- Mô tả thí nghiệm và làm thí

- HS ghi nhận dụng cụ thí

I. Hiện tượng giao thoa

nghiệm hình 8.1

nghiệm và quan sát kết quả của hai sóng mặt nước

thí nghiệm.

1. Thí nghiệm:

- HS nêu các kết quả quan

sát được từ thí nghiệm.



42



- Những điểm không dao

động nằm trên họ các

đường hypebol (nét đứt).

Những điểm dao động rất

mạnh nằm trên họ các

đường hypebol (nét liền) kể

cả đường trung trực của

S1S2.

- Hai họ các đường hypebol

này xen kẽ nhau như hình

vẽ..

Lưu ý: Họ các đường

hypebol này đứng yên tại

chỗ.



Nêu cách giải thích SGK

Giao thoa là gì?



Ghi nhận cách giải thích

SGK

Định nghĩa giao thoa.



S1



S2



- Gõ cho cần rung nhẹ:



S1



S

2



+ Trên mặt nước xuất

hiện những loạt gợn

sóng cố định có hình các

đường hypebol, có cùng

tiêu điểm S1 và S2. Trong

đó:

* Có những điểm đứng

yên hoàn toàn không dao

động.

* Có những điểm đứng

yên dao động rất mạnh.

2. Giải thích:

SGK

* Định nghĩa giao thoa:

Là hiện tượng 2 sóng

gặp nhau tạo nên các

gợn sóng ổn định.



Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Kiến thức cơ bản

II. Cực đại và cực tiểu

giao thoa

- Vẽ hình, nêu khái niệm hiệu

đường đi của hai sóng.

M

d1

S1



- Ghi nhận khái niệm.



d2

S2



- Xét điểm M trên mặt

nước cách S1, S2 những

khoảng d1, d2.

43



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

×