1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

Sau đó giáo viên phân công cho một học sinh nhìn đồng hồ báo ghi từng phút và học sinh khác đọc nhiệt độ tương ứng với từng thời gian. Kết quả ghi vào 2 hàng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.28 KB, 32 trang )


Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



GV: Dựa vào kết quả thí nghiệm, hớng dẫn học sinh vẽ đồ thị biểu

diễn quá trình biến thiên của băng phiến theo thời gian.

GV: Lần lợt đặt vấn đề để qua đồ thị học sinh có thể rút ra từng kết

luận cụ thể đối với băng phiến.

GV: Từ kết quả rút ra kết luận.

3. Kết luận

GV: cho học sinh phát biểu ở SGK

GV: giới thiệu bảng nhiệt độ nóng chảy ở SGK

Sau khi dạy xong tôi kiểm tra chất lợng thì thấy chất lợng học sinh

rất thấp, cụ thể nh sau:

Tổng số

học



42 em



điểm kiểm tra



1



2



7



5



3



Tổng hợp



4



5



6



7



8



9



10



5



4



6



8



7



0



0



Trang 3



Yếu

kém



40%



TB



KháGiỏi



24% 36%



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



III- Nhận thức mới, giải pháp mới

Năm 2005 cũng dạy bài đó nhng tôi thêm bớt một số ý trong bài, cụ

thể nh sau:

* Đặt vấn đề nh ban đầu- Bài cụ thể.

* Phân tích kết quả thí nghiệm.

Vì thí nghiệm này là thí nghiệm khó thành công nên giáo viên không

cần cho học sinh làm thí nghiệm mà chỉ nghiên cứu qua hình vẽ 24-1.

GV: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tác dụng từng dụng cụ.

- Phân tích bảng theo dõi bảng 24.1 SGK; 25.1 SGK.

- Hớng dẫn kỹ cho học sinh cách biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo

thời gian khi nóng chảy (vào giấy kẻ ô)

- Học sinh căn cứ vào hình biểu diễn trả lời các câu hỏi SGK.

* Sau khi để nguội băng phiến

Ta có kết quả gì ?

Học sinh, quan sát hình biểu diễn, trả lời.

Sau khi học sinh trả lời xong, tôi bổ sung và vẽ nhanh thêm một số

hình vẽ khác lên bảng cho học sinh quan sát, rồi phân tích hình vẽ đó:

Trớc khi học sinh đi vào phân tích,

tôi có thể gợi ý hoặc đặt một số câu

hỏi để học sinh dễ dàng hình dung.

+ Khi đun nóng nh thế nào ?

+ Để nguội ra sao ?



- GV: Nh vậy qua thí nghiệm về

băng phiến và 2 ví dụ vừa phân tích

ta rút ra kết luận gì ?



Trang 4



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm

- HS:

- GV: cho học sinh đọc kết luận SGK



- GV: để học sinh quan sát bảng nhiệt

độ nóng chảy của một số chất ở SGK.

GV: Có thể đun nóng chảy đun nóng

chảy miếng nhôm trong một thìa

thiếc đợc không ? Và cho học sinh giải thích 1 số hiện tợng qua các câu hỏi ở

bài tập vận dụng.

Sau khi học xong bài, tôi kiểm tra mức độ của học sinh, tôi thấy kết quả đợc

nâng lên rõ rệt cụ thể:

Tổng



điểm kiểm tra



Tổng hợp (em/%)



số



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Yếu kém



TB



Khá



Giỏi



42 em



0



0



2



5



5



9



9



6



2



2



16,6%



33,3%



36%



14,1%



IV- Kết luận:

Là một giáo viên, tôi thực sự trăn trở lo cho công tác chuyên môn của

mình. Công tác này chắc chắt tất cả giáo viên khác cũng rất quan tâm.

Làm sao cho chuyên môn của mình đợc nâng cao hơn ? Nhng việc quan

trọng nhất tôi nghĩ đó là làm sao cho học sinh của mình thực sự yêu mến

mình và cần mình giảng dạy. Muốn nh vậy mình phải làm gì ? Làm ra

sao ? Làm bằng phơng pháp nào ? Cách nào ?

Muốn đợc nh vậy trớc hết phải nỗ lực hết mình, chịu khó tìm tòi suy

nghĩ , chịu khó học hỏi ở bạn bè và đồng nghiệp, rút ra những kinh nghiệm

cần thiết. Từ lý do đó tôi đã dành thời gian đáng kể cho công tác chuyên

môn của mình và cụ thể tôi đã dành thời gian để đ a chất lợng học sinh lên

ngay trong bài nêu trên. Qua đó tôi có một vài kinh nghiệm đã nêu trên, tuy

nhiên trong quá trình nghiên cứu còn nhiều thiếu sót, mong hội đồng khoa

học nhà trờng, các cấp tham khảo góp ý kiến kinh nghiệm hay hơn để đề tài

của tôi đợc hoàn thiện hơn.



Trang 5



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



Diễn Kỷ, ngày 20 tháng 4 năm 2006

Ngời viết



Nguyễn Kim Toàn



phần thứ nhất

nhận thức cũ và tình trạng cũ



a) Các giờ thực hành đã làm:

Đa số giáo viên còn rất ngại bố trí giờ thực hành, phơng pháp thực

hành còn rất đơn giản, thờng làm cho qua chuyện. Không quản lý điều

khiển đợc học sinh nên giáo viên thờng làm luôn cho các em quan sát là

xong. Về phía học sinh khi làm thí nghiệm thực hành còn rất nhiều lúng

túng. Từ lý thuyết áp dụng ra thực tế còn cha tự tin. Trong phần điện thì

từ sơ đồ mạch điện cha lắp ráp đợc các đồ dùng thực, cha có phơng pháp

trình bày đợc nội dung của một bài thí nghiệm thực hành; cách ghi kết quả,

cách viết báo cáo nên các em chỉ làm chiếu lệ. Đặc biệt cha có kỹ năng gì về

đọc tài liệu làm thí nghiệm nên kết quả làm cha cao.

b) Điều tra khảo sát trớc khi thực hiện đề tài:

Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi tiến hành điều tra khảo sát với

160 học sinh lớp 7 trờng THCS Diễn Kỷ- Diễn Châu- Nghệ An về hứng thú

học môn vật lý và làm thí nghiệm thực hành vật lý của các em vào tháng

9/2004. Tôi điều tra bằng phơng pháp trắc nghiệm với những câu hỏi sau

(khoanh tròn vào ý cuả em):

1- Em có thích làm thí nghiệm thực hành vật lý không ?

a/ Rất thích



b/ Bình thờng



c/ Không thích



2- Khi đợc làm thí nghiệm thực hành em có nắm đợc các bớc của bài

thí nghiệm thực hành không ?



Trang 6



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm

a/ Có



b/ Có nhng lộn xộn



c/ Không



3- Em có biết sử dụng những dụng cụ thiết bị của bài thí nghiệm

thực hành sẽ làm không ?

a/ Có



b/ Có nhng còn nhiều lúng túng



c/ Không



4- Sau mỗi bài thí nghiệm thực hành em có biết viết báo cáo không ?

a/ Có

b/ Biết nhng không đầy đủ

c/ Không

5- Sau mỗi giờ thí nghiệm thực hành có giúp em nắm chắc và hiểu

sâu kiến thức mình đã học không ?

a/ Có



b/ Bình thờng



c/ Không



6- Thí nghiệm thực hành vật lý có giúp gì em trong cuộc sống không?

a/ Giúp nhiều



b/ Có nhng không nhiều



c/ Không



Kết quả thu đợc nh sau

Trả lời câu



Tổng số học



Trả lời câu a



Trả lời câu b



Trả lời câu c



hỏi



sinh



Số HS



%



Số HS



%



Số HS



%



1

2

3

4

5

6



160

160

160

160

160

160



60

48

50

52

56

60



37,5

30

31,25

32,5

35

37,5



52

56

60

64

52

48



32,5

35

37,5

40

32,5

30



48

56

50

44

52

52



30

35

31,25

27,5

32,5

32,5



* Qua kết quả thu đợc của bài điều tra trắc nghiệm ta thấy các em:



- Cha thực sự có hứng thú làm thí nghiệm thực hành.

- Cha có phơng pháp làm thí nghiệm thực hành.

- Còn ít quan tâm tới dụng cụ thí nghiệm.

- Thời gian làm thí nghiệm thực hành còn quá ít.

- Dụng cụ thực hành hay hỏng, không chính xác.

- Thí nghiệm thực hành cha đi sâu vào tiềm thức của các em.

- Khi viết báo cáo còn nhiều lúng túng.

Từ những nguyên nhân trên dẫn đến học sinh chỉ làm thí nghiệm

thực hành chiếu lệ cho qua chuyện, các em cha nghĩ đợc rằng nếu mình biết

làm thí nghiệm thực hành và làm thực hành có chất lợng sẽ giúp bản thân

củng cố nhớ lâu các kiến thức cơ bản. Mặt khác chính các kiến thức cơ bản

của vật lý có rất nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống.



Trang 7



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×