1. Trang chủ >
  2. Lớp 7 >
  3. Vật lý >

Nhận thức mới và giải pháp mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.28 KB, 32 trang )


Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm

2) Giải pháp mới:

a. Chuẩn bị dụng cụ tài liệu:



Đây là vấn đề đầu tiên đảm bảo cho sự thành công của các bài thí

nghiệm thực hành.

* Kiểm tra độ chính xác của các dụng cụ thiết bị nh chỉnh lại Am pe

kế và Vôn kế cho kim chỉ về số 0; các dây nối không đứt ngầm; Các chỗ tiếp

xúc tốt. Bổ sung các bóng đèn đã hỏng.

* Vẽ sẵn các sơ đồ lắp ráp với các đồ dùng thiết bị mà phòng thí

nghiệm đang có.

H.27.1 Nguồn nối tiếp khoá am pe kế và Đ1 nối tiếp Đ2. I1 = ?

H.27.2 Nh H1 nhng am pe kế ở vị trí 2

H.27.3 nh hình 1 nhng am pe kế ở vị trí 3



I2 = ?

I3 = ?



H.27.4 nguồn, am pe kế; Đ1 nối tiếp Đ2; khoá; V // Đ1 Đo U1 2 =

H27.5: Nh hình 4 chỉ khác V // Đ2



Đo U2 3 =



H.27.6: Nh H4 chỉ khác V mắc vào điểm 1,3



Đo U1 3 =



(Trên đây là 6 hình lắp ráp cho bài 27- vật lý 7)

H.28.1 Nguồn; khoá; Đ1 // Đ2

H.28.2 Nh H.28.1 thêm V //Đ1 // Đ2



U1 2 =



H.28.3 Nh H.28.1 thêm V // Đ2



U34 =



H.28.4 Nh H.28.1 thêm V // nguồn



UM N =



H.28.5 Nh H1 có A nối tiếp Đ1



I1



=



H.28.6 nh H1 có A nối tiếp Đ2



I2



=



H.28.7 Nh H1 có A mắc ở mạch chính



I



=?



(Giáo viên tự vẽ- Đây là sáng kiến của tôi khi dạy bài 27 + 28 lý 7)

* Hớng dẫn học sinh đọc tài liệu để làm thí nghiệm thực hành:

Đây chính là lúc học sinh sử dụng phơng pháp: sử dụng sách giáo

khoa vào thí nghiệm thực hành. Qua bảng hớng dẫn học sinh nắm đợc phơng pháp lắp ráp và bắt đầu có thể tiến hành thí nghiệm. Tiếp theo ta có

thể đa cho học sinh câu hỏi định hớng nh sau:

- Mục đích của thí nghiệm là gì ?

- Dựa trên kiến thức nào đã biết để đạt mục đích đó.



Trang 9



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



- Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm của thí nghiệm thực hành sẽ làm.

* Lập kế hoạch:

Ta cần quan sát gì ? Và đo đại lợng nào ?

Dụng cụ cần sử dụng ở đây là gì ? Tạc dụng và cách sử dụng từng

cái ? Thứ tự lắp rắp dụng cụ ra sao ?

Vẽ sơ đồ thí nghiệm ?

Lập bảng ghi kết quả.

* Tiến hành thí nghiệm

Kiểm tra lại việc bố trí thí nghiệm để tìm ra chỗ cha chuẩn, cha hợp

lý, tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch. Ghi lại kết quả hoặc hiện tợng

quan sát đợc.

- Mỗi học sinh thực hiện 1 lần (trong nhóm 6 ngời).

* Đánh giá kết quả:

- Tính giá trị trung bình của phép đo.

- Tính các đại lợng cần đo.

- Rút ra kết luận cần thiết.

- So sánh kết quả với dự đoán ban đầu. Nếu không phù hợp thì kiểm

tra lại hoặc tìm phơng án thí nghiệm khác.

+ Muốn giờ thực hành đạt đợc mục đích đã định đòi hỏi ngời thầy phải

đầu t công, sức rất lớn không chỉ ở khâu chuẩn bị mà ngay cả trong lúc học

sinh đang làm thí nghiệm. Việc theo sát giúp đỡ của thầy và đánh giá đúng

mức có tác dụng rất lớn, kích thích các em làm việc tích cực, chủ động. Từ

đó tạo điều kiện để họ tự lực thực hiện và tự kiểm tra quá trình làm việc

của mình một cách nghiêm túc.

b) Giáo án theo phơng hớng nâng cao chất lợng giờ thí nghiệm thực

hành.

Vật lý 7: Giáo án 1

Tiết 31- Bài 27: Thực hành.



Trang 10



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn

mạch nối tiếp.

I- Mục tiêu:



1- Kiến thức kỹ năng

- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn.

- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về hiệu điện thế và cờng độ

dòng điện trong mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn.

2- Thái độ:

Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin trong thực tế

đời sống.

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh



Giáo viên và mỗi nhóm học sinh:

- 1 nguồn 6V (4 pin đợc lắp trong giá).

- 2 bóng đèn cùng loại 2,5 V đã lắp sẵn vào đế.

- 1 am pe kế có GHĐ (3 A và 0,6A)

- 1 Vôn kế có GHĐ (15V và 3V)

- 1 công tắc có gắn vào đế

- 4 đoạn dây có chốt nhọn 2 , dài 4 đoạn có 1 đầu chữ U và 1 đầu chốt

nhọn.

- Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn một mẫu báo cáo.

- 6 hình vẽ lắp ráp mạch điện (6 hình vẽ này không có sẵn trong bộ

thiết bị mà giáo viên phải tự vẽ).



III- Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động 1: (10 phút)



Trang 11



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm

2 1- Phân nhóm thực hành



40 học sinh chia 6 nhóm



- Vị trí chỗ ngồi trên phòng 4 nhóm 7 em



1 nhóm trởng



thực hành.



1 th ký



2 nhóm 6 em



- Nhắc lại công việc của nhóm + Nhm trởng: Điều kiển sự làm việc trong

trởng và th ký.



nhóm, tho dõi và nhắc nhở kỷ luật trong

nhóm, phân công 1 em trong nhóm mắc 1 sơ

đồ H(1-6)

+ Th ký: Ghi kết quả tổng hợp; tính giá trị

trung bình, đọc kết quả chung cho cả nhóm.



2 2- Nêu lên thang điểm để * Thang điểm 10

chấm bài thực hành (GV viết + 2 điểm: Chuẩn bị báo cáo

cách cho điểm lên bảng phụ - Trả lời đúng mục 1 Điền từ thích hợp vào

treo lên góc bảng)



chố trống (2đ).

+ 1 điểm: Trả lời đúng.

- Vôn kế của nhóm em có GHĐ: 15V

ĐCNN: 0,5V

- Am pe kế của nhóm em GHĐ: 0,6A

ĐCNN: 0,02A

+ 6 điểm: Mắc sơ đồ từ H(1-6) và đọc kết

quả đúng- Nhận xét đúng (mỗi sơ đồ 1

điểm).



5 3- Chấm sự chuẩn bị : đổi bài - Th ký ghi điểm đã chấm của từng ngời.

chéo trong nhóm mỗi em đều - Nhóm trởng phát mỗi em 1 sơ đồ mạch

chấm 1 bài



điện lắp ráp



1 4- Đặt vấn đề:



- Học sinh quan sát H.27. 1a



Quan sát H.27.1a Đó là mạch

điện gồm 2 bóng đèn mắc nối

tiếp vậy cờng độ dòng điện và

hiệu điện thế có đặc điểm gì

trong đoạn mạch nối tiếp.

Hoạt động 2: (5 phút)



Trang 12



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm

(Mắc nối tiếp 2 bóng đèn)



1- Mắc nối tiếp 2 bóng đèn:



* Nhóm trởng giao H.27.1 cho C1: A nối tiếp Đ1 nối tiếp Đ2

học sinh A và yêu cầu mắc nh C2:

hình vẽ.

-



Trả lời: C1? C2 ?



Học sinh trong nhóm quan sát

bạn A mắc H.27.1, nhận xét

Hoạt động 3 (12 phút)

2 Đo cờng độ dòng điện với đoạn 2- Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch

mạch nối tiếp (mỗi mạch đóng nối tiếp.

mở khoá 3 lần)



a/ Học sinh A đóng khoá mở khoá 3 lần;



Tính giá trị trung bình :



Tính I1 = ?



I1 + I1 + I1



Ghi I1 vào bảng 1



I1 =

3

4 * Học sinh B mắc mạch điện b/ Học sinh B: mắc H.27.2.

nh H.27.2



Tính I2 = ?



Học sinh khác quan sát so sánh Ghi I2 vào bảng 1

4 * Học sinh C mắc mạch điện * Học sinh C mắc H.27.3.

nh H.27.3



Tính I3 = ?



Học sinh khác quan sát so Ghi I3 vào bảng 1.

sánh.



Th ký đọc các số liệu đã ghi



2 * Cả nhóm thảo luận hoàn

thành nhận xét.

Trả lời C3



C3 I1 = I2 = I3



GV: quan sát giúp đỡ nhóm yếu



Hoạt động 4 (12 phút)



Trang 13



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



Đo hiệu điện thế đối với đoạn 3) Đo hiệu thế đối với đoạn mạch nối tiếp.

a) Vẽ sơ đồ



mạch nối tiếp.

3 * Học sinh D mắc mạch điện

H.27.4 (Đóng mở khoá 3 lần).

Tính U 1 2 = ?

Ghi vào bảng 2

Học sinh trong nhóm quan sát

so sánh.

4 * Học sinh E mắc mạch điện

H.27.5 (học sinh khác vẽ sơ đồ

vào bảng báo cáo).

3 * Học sinh G mắc mạch điện

H.27.6.

2 * Học sinh trong nhóm thảo

luận rút ra nhận xét.



(đóng mở khoá 3 lần)



3 * Giáo viên giải thích có sự sai

số trong phép tính



Tính U2 3 = ?

Ghi vào bảng 2

Tính U 13 = ? (ghi vào bảng 2)

* Th ký đọc các số liệu đã gi

c) Nhận xét

C4



U 13 = U 12 + U 23



Hoạt động 5 (6 phút)



Trang 14



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm

* Củng cố:

3



Yêu cầu học sinh nêu đặc



- Phát biểu nhận xét 1, 2



điểm về cờng độ dòng điện và - Thu báo cáo thực hành

hiệu điện thế trong đoạn mạch

nối tiếp.



- Ưu



* Nhận xét thái độ làm việc và - Nhợc

đánh giá kết quả.

2



- Làm bài tập bài 27 (SBT)



* Hớng dẫn học ở nhà.

* Chuẩn bị báo cáo bài 28



- Trả lời trớc phần 1 bài 28

- Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm

vật lý 7- giáo án 2



Tiết 32 - Bài 28- Thực hành

Đo hiệu điện thế và cờng độ dòng điện

đối với đoạn mạch song song

I- Mục tiêu:



1) Kiến thức kỹ năng

- Biết mắc song song 2 bóng đèn

- Thực hành đo và phát hiện đợc quy luật về hiệu điện thế và cờng độ

dòng điện trong mạch điện mắc song song hai bóng đèn.

2) Thái độ:

Hứng thú học tập bộ môn, có ý thức thu thập thông tin và thức tế đời

sống.

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh



- Nguồn điện (3V)

- 2 bóng đèn cùng loại (2,5V)

- 1 vôn kế và 1 am pe kế có GHĐ phù hợp.

- 1 công tắc, 9 đoạn dây.

- Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm và có trả lời ở mục 1.



Trang 15



Sáng kiến kinh nghiệm



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



- Mỗi nhóm đợc giao 7 hình vẽ lắp ráp mạch điện H.28 (1-7). 7 hình

vẽ này không có sẵn trong bộ thiết bị mà giáo viên phải tự vẽ.

III- Tổ chức hoạt động dạy học



Hoạt động 1: (10 phút)

2 1- Phân nhóm thực hành



40 học sinh chia 6 nhóm



- ổn định chỗ ngồi, nhắc nhở 2 nhóm 6 em

nhiệm vụ của nhóm trởng và th 4 nhóm 7 em

Mỗi nhóm có 1 th ký và 1 nhóm trởng.

ký.

2 2- Nêu thang điểm để chấm bài - Chuẩn bị báo cáo: 2 điểm

thực hành (10 điểm)



- Đọc đúng GHĐ và ĐCNN (1đ).

- Thực hành : 6 đ

- Thái độ làm việc : 1đ

- Th ký ghi điểm đã chấm của từng ngời.



5 3- Chấm sự chuẩn bị



Đổi bài chéo trong nhóm, mỗi em - Nhóm trởng phát mỗi em trong nhóm 1

chấm 1 bài của bạn khác



hình vẽ mạch điện lắp ráp.



1 4- Đặt vấn đề:

Yêu cầu của bài thực hành hôm

nay là tìm hiểu mạch điện song

song đo hiệu điện thế và cờng độ

dòng điện đối với mạch điện này.

Giáo viên nêu mạch điện trong

gia đình là mạch song song.

Hoạt động 2: (5 phút)



Trang 16



Sáng kiến kinh nghiệm



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



2 Tìm hiểu và mắc mạch điện song 1- Mắc song song 2 bóng đèn

song với 2 bóng đèn.

3 * HS (A) mắc mạch theo H.28.1.

Cả nhóm quan sát và trả lời C2.



- Quan sát H.28.1

C1

- Mắc mạch H.28.1



- Chú ý điểm khác nhau giữa mạch C2- Độ sáng đèn còn lại mạnh hơn.

nối tiếp và //.

- Nêu 1 số mạch mắc // trong thực tế.

Hoạt động 3 (10phút)



Trang 17



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



Đo hiệu điện thế đối với mạch 2- Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song

điện mắc song song.



song.

a/ vẽ sơ đồ mạch điện



3 * Học sinh (B) mắc mạch điện

H.28.2.

- Thảo luận nhóm trả lời C3,

vẽ sơ đồ.

- Đọc số chỉ vôn kế



C3- V // Đ1 // Đ2



Ghi U 1 2 và bảng 1.



HS (B) đọc U 1 2 =



3 * HS (C) mắc mạch điện HS (C) đọc U 3 4 =

H.28.3



U 34 = ?



(Cả nhóm ghi vào bảng 1)



3 * Học sinh (D) mắc mạch điện HS (D) đọc U MN =

H.28.4



U MN



- Th ký đọc các số đã ghi đợc



1 * Cả nhóm hoàn thành nhận b- Nhận xét:

xét C4 vào báo cáo.



C4 - U12 = U34 = UMN

3) Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn mạch

song song.

HS (E) đọc I 1 =

(Cả nhóm ghi vào bảng 2)



Hoạt động 4 (12 phút)



Trang 18



Sự nóng chảy- sự Đông đặc



Sáng kiến kinh nghiệm



Đo cờng độ dòng điện đối với mạch 3) Đo cờng độ dòng điện đối với đoạn

điện song song.



mạch song song.



3 * Học sinh (E) mắc mạch điện H.28.5

Đọc giá trị I1 =



Học sinh (E) I1 =

(Cả nhóm ghi vào bảng (2).



3 * Học sinh G mắc mạch điện H.28.6.



Học sinh (G) đọc I2 = ?



Tính giá trị I2 =

3 * Học sinh (H) mắc mạch điện H.28.7



Học sinh (H) đọc I = ?

Th ký đọc các số đã ghi.



Tính I = ?

2 Cả nhóm thảo luận trả lời C5



Cả nhóm hoàn thành nhận xét trong



1 *Giáo viên giải thích sự sai số trong báo cáo

phép tính nếu có A tốt (lý tởng) sẽ b) Nhận xét:

I = I 1 + I2



hạn chế đợc sai số.



Hoạt động 5 (8 phút)

3



* Củng cố hớng dẫn về nhà:



1- Củng cố.



*Phát biểu những nhận xét trong + So sánh những đặc điểm của mạch

bài?



nối tiếp và mạch song song về:



- Giáo viên có thể nêu gơng các em - Cờng độ dòng điện.

3 làm nhanh



- Hiệu điện thế.

2- Nhận xét giờ thực hành

- Ưu điểm



2



- Nhợc.

3- Hớng dẫn học ở nhà làm bài tập

trong sách, bài tập của bài 28.

- Tìm hiểu các mạch điện trong thực

tế về nối tiếp và song song.

* Thu dọn vệ sinh phòng thí nghiệm



Phần thứ ba



Trang 19



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×