1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

3 Động học các phản ứng đồng thể phức tạp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 45 trang )


1.3 Động học các phản ứng đồ thể

phức tạp



1.3.1 Phản ứng thuận nghịch



Phản ứng thuận nghịch bậc 1



1

α

=> k = ln

t α−x



(



=> x = α 1 − e



k .t



)



Nếu b=0



(k1 + k 2 )



1

Ka

= ln

t

K.a − (1 + K ).x



Chu kỳ bán hủy:



t1



2



1

2K

=

ln

k1 + k 2 K − 1



1.3 Động học các phản ứng đồ thể

phức tạp



1.3.2 Phản ứng Nối tiếp (Đọc tài liệu)



1.3.3 Phản ứng song song (Đọc tài liệu)



1.4 Phương pháp thực nghiệm đo tốc độ phản

ứng, xác định bậc, và hằng số tốc độ phản ứng

1.4.1 Phương pháp đo tốc độ phản ứng

- Ðể tìm phương trình tốc độ, người ta sử dụng phương pháp

qui ước xác định sự biến thiên nồng độ của một chất hoặc một

số chất tham gia phản ứng theo thời gian. Trên cơ sở đó có

thể xác định được tốc độ phản ứng



v =



d [ A]

dt



= k.[ A ]



n



1.4 Phương pháp thực nghiệm đo tốc độ phản

ứng, xác định bậc, và hằng số tốc độ phản ứng

1.4.2 Xác định bậc phản ứng

1.4.2.1 Phương pháp thế

- Nguyên tắc: Xác định biến thiên nồng độ của chất nào đó ở

thời điểm khác nhau, rồi lấy giá trị thực nghiệm thu được thế

vào các dạng phương trình của phản ứng bậc 0, 1, 2, 3...

xem phương trình nào có giá trị hằng số tốc độ không thay

đổi, thì bậc phản ứng với phương trình đó

- Trường hợp không tìm thấy một phương trình cho giá trị k

không đổi, thì phản ứng nghiên cứu là phản ứng phức tạp,

tìm cách thích hợp để xác định



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

×