1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

CÁC GIẢI PHÁP GIỮ ỔN ĐỊNH CHO KẾT CẤU CHẮN GIỮ HỐ ĐÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 27 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



a. Ưu điểm: trọng lượng nhỏ, lắp dựng và tháo dỡ thuận tiện, có thể sử dụng nhiều

lần. Căn cứ vào tiến độ đào đất có thể vừa đào, vừa chống, có thể làm cho tăng chặt nếu có

hệ thống kích, tăng đơ rất có lợi cho việc hạn chế chuyển dịch ngang của tường.

b. Nhược điểm: độ cứng tổng thể nhỏ, mắt nối ghép nhiều. Nếu cấu tạo mắt nối

không hợp lý và thi công không thoả đáng và không phù hợp với yêu cầu của thiết kế, dễ

gây ra chuyển dịch ngang và mất ổn định của hố đào do mắt nối bị biến dạng.



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

14



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



3.3.



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Giữ ổn định cho kết cấu chắn giữ hố đào bằng PP thi công neo trong đất



Neo trong đất là hệ thống làm ổn định kết cấu chống lại sự chuyển vị quá mức của

kết cấu bằng cách tạo ra những ứng suất giống như là dây cáp neo vào trong lòng đất và

tạo ra những lực kéo, nén.

Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

15



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Neo trong đất có thể phân loại dựa theo cách liên kết với nền đất, cách lắp đặt,

phương pháp phun vữa, phương pháp căng kéo. Cơ bản ta có thể phân chia như sau:

Theo mục đích sử dụng, neo có thể chia thành neo tạm thời và neo cố định. Neo tạm

thời là neo có thể tháo ra sau khi kết cấu có khả năng tự chịu lực. Neo cố định được sử

dụng lâu hơn tuỳ thuộc vào thời gian tồi tại công trình, nó sẽ tham gia vào quá trình chịu

lực chung của công trình. Neo cũng được phân chia theo cách thức neo được đỡ bởi lực ma

sát giữa lớp vữa và đất, dạng neo chịu áp lực đất đòi hỏi lực neo với áp lực bị động của đất

sử dụng áp lực đất dạng bản hoặc dạng cọc, và cả dạng neo phức tạp là sự kết hợp của cả

hai loại neo tạo ra lực nén dựa vào cách tải trọng tác dụng vào lớp vữa. Cuối cùng, neo tạo

ra lực nén có thể phân thành dạng neo chịu nói trên, phụ thuộc vào cách chống đỡ của đất

được neo vào. Neo dạng ma sát có thể phân loại theo dạng neo tạo ra lực kéo và tải tập

trung và neo phân bố tải trọng phụ thuộc vào sự phân bố tải trọng.

Thanh neo trong đất đã được ứng dụng tương đối phổ biến và đều là thanh neo dự

ứng lực. Tại Hà Nội, công trình Toà nhà Tháp Vietcombank và Khách sạn Sun Way đã

được thi công theo công nghệ này. Neo trong đất có nhiều loại, tuy nhiên dùng phổ biến

trong xây dựng tầng hầm nhà cao tầng là Neo phụt.

Ưu điểm: Thi công hố đào gọn gàng, có thể áp dụng cho thi công những hố đào rất

sâu.

Nhược điểm: Số lượng đơn vị thi công xây lắp trong nước có thiết bị này còn ít.

Nếu nền đất yếu sâu thì cũng khó áp dụng.



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

16



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Thi công neo trong đất



Neo trong đất



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

17



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



4.



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



VÍ DỤ

Báo cáo đưa ví dụ cụ thể công trình tòa nhà N03 dự án Bồ Đề - Long Biên.



4.1.



Giới thiệu về công trình



- Công trình toàn N03 co 2 tầng hầm với mặt bằng khoảng hơn 5000m2.

- Đài móng thang máy nằm ở khu giữa của toà nhà.

- Mặt bằng thi công tương đối là rỗng rãi

- Có thể thi công bê tông khoảng 20/24h

- Thi công tầng hầm theo phương pháp đào mở kết hợp hệ cừ larsen và văng chống

thép hình.

- mực nước ngầm tương đối sâu -16m so với cốt tự nhiên



h35 0x3



19

50x12x



Mặt bằng văng chống thép hình H350x350x12x19



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

18



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



4.2.



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Quy trình thi công tầng hầm



Giai đoạn 1:



- Thi công cọc khoan nhồi.

- Thi công đào đất từ cốt tự nhiên -0,75m đến cốt -3,85m. Giai đoạn này tiến hành

đào mở trên toàn bộ mặt bằng thi công. đào máI dốc taluy 1:1, máI taluy được che phủ bảo

vệ bởi bạt dứa.



Giai đoạn 2:



- Thi công hệ cừ larsen IV lớp ngoài cốt đỉnh cừ -3,00m (xem bản vẽ-----), thi công

giằng đỉnh cừ tạo liên kết giữa các cừ.

- Thi công đào đất từ cốt -3.85m đến cốt cao độ -7.15m. Đào đất theo mái dốc taluy,

chân taluy cách cừ khoảng 11,5m.



líp 1



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

19



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Giai đoạn 3:



- Thi công hệ cừ larsen lớp trong cốt đỉnh cừ -7,15m, cừ lớp trong cách cừ lớp ngoài

11,5m.

- Thi công đào đất từ cốt -7.20m đến cốt -9,45m. Riêng khu vực đài thang máy đào

đất đến cốt -10,25m, hố PIT đào đến cốt -12,15m.



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

20



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Giai đoạn 4:



- Thi công bê tông đài móng, dầm giằng, sàn tầng hầm 2 phía lõi của tầng hầm.

- Thi công hệ văng chống xiên 1, đầu chống cừ cốt -3,8m, đầu còn lại chống vào đài

móng, dầm giằng và sàn khu vực lõi đã thi công.

Đào đất dải biên từ cốt -3,85m đến cốt -7.15m.



-3.050



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

21



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Giai đoạn 5:



- Thi công hệ văng chống xiên 2, đầu chống cừ cốt -6,40, đầu còn lại chống vào đài

móng, dầm giằng và sàn khu vực lõi đã thi công .

- Thi công đào đất khu vục trong dải biên. đào đất từ cốt -7,15m đến cốt -9,45m.

- Nhổ cừ larsen lớp trong.

- Thi công bê tông đài, dầm giằng, sàn tầng hầm 2, khu vực dải biên.

- Lấp đất khu vực giữa cừ lớp ngoài và đài móng đến cốt mặt sàn hầm 2, đầm chặt

k=0,85.



Giai đoạn 6:



- Tháo dỡ hệ văng chống 1 cốt -3,8m và văng chống xiên 2 cốt -6,4m.

- Thi công bê cột, vách, tầng hầm 2, dầm sàn tầng hầm 1 khu vực trong dải biên.

- Lấp đất khu vực giữa cừ lớp ngoài và vách hầm 2 đến cốt mặt sàn hầm 1, đầm chặt

k=0,85. Nhổ cừ larsen lớp ngoài. Thi công bê cột, vách, tầng hầm 1, dầm sàn tầng 1 khu

vực trong dải biên. Lấp đất mái taluy.

- Thi công bê tông lên cao.

4.3.



Các bài toán cần giải quyết

- Tính toán đào đất tầng hầm

- Tính toán bền và chuyển vị cừ larsen



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

22



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



- Tính toán bền và ổn định của hệ văng chống thép hình

- Kiểm tra ổn định của nền đất xung quanh, ổn định mái dốc ta luy

- Tính toán thoát nước thi công

4.4.



Các kết quả tính toán



4.4.1. Tính toán đào đất, bền và chuyển vị cừ larsen

Sơ đồ tính toán tường vây

Biện pháp thi công công trình được tiến hành tuần tự qua 6 giai đoạn như trên.

Mô hình tính trong tính toán: Sử dụng phần mềm Plaxis 2D v8.2 theo phương pháp

PTHH, trong đó tường cừ trong giai đoạn thi công được mô tả bằng phần tử Plates, hệ

chống được mô tả bằng phần tử Anchors. Phần tử đất được tính toán theo mô hình đàn hồi

Morh-Coulomb.

Hoạt tải thi công trên mặt đất trong tính toán ta quy đổi thành tải trọng phân bố đều

1.0 T/m2 cách tâm tường cừ 4m.

Tường cừ được tính toán kiểm tra cho tất cả các giai đoạn thi công chủ đạo.

Trong tính toán các phase thi công được định nghĩa như sau (các pha thi công dưới

đây phù hợp với trình tự thi công thiết kế):

Phase 1: đào mở đất đến cốt -3,85m.

Phase 2: Thi công cừ larsen lớp ngoài. Đào đất đợt 2 theo mái taluy đến cốt -7.15m

Phase 3: Thi công cừ larsen lớp trong. Đào đất đợt 3 theo mái taluy đến cốt -9.45m

Phase 4: Thi công bê tông khu lõi nhà. Thi công hệ văng chống xiên thép hình tại

cốt -3.50m. Đào đất dải biên mái taluy đến cốt -7.15m.

Phase 5: Thi công hệ văng chống xiên thép hình tại cốt -6.40m. Đào đất dải biên

mái taluy đến cốt -9.45m.

Phase 6: Rút cừ larsen lớp trong. Thi công bê tông móng dải biên. Lấp đất khu vực

giữa cừ lớp ngoài và đài móng đến cốt mặt sàn hầm 2, đầm chặt k=0,85. Tháo dỡ hệ văng

chống 1 cốt -3,8m và văng chống xiên 2 cốt -6,4m.

Kết quả tính toán tường vây theo Plaxis v8.2

Tính toán cho hố khoan yếu nhất HK11 (hố khoan có lớp đất yếu số 4 dày nhất và

cao độ mặt lớp 4 là cao nhất). Sau khi được chủ đầu tư chọn phương án thi công cụ thể đơn

vị thi công sẽ tính toán chi tất cho tất cả các hố khoan từ HK7 đến HK11.



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

23



Trang



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC



CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ THI CÔNG HIỆN ĐẠI



Lực văng chống (T/m)

Kết

quả



Phas

e



Mômen uốn



C.v ngang max



1



-6.5(m)

(Tm/m)

(cm)

Cừ lớp Cừ lớp Cừ lớp Cừ lớp Cừ lớp Cừ lớp Cừ lớp

2

1

2

1

2

1

2

-



2



-



-



-



-



5.4



-



12.4



-



3



-



-



-



-



7.5



2.0



10.1



12.9



4



4.5



-



-



-



12.1



11.2



10.2



13.1



5



1.7



-



22



-



14.8



22.3



14.1



13.1



6



KH1

1



-3.4(m)

Cừ lớp

1

-



-



-



-



-



1.5



-



13.8



12.9



Ghi chú: - Cừ lớp 1 là cừ lớp ngoài, cừ lớp 2 là cừ lớp trong

- Các kết quả tính toán chi tiết xem phần phụ lục

- Tường cừ SP-IV chịu mô men tới hạn với hệ số làm việc f=0.9 là:

[M] = f.[s].W =0.9x 21000x2270x10-6 = 43(T/m).

Trong đó:

- s: Cường độ tính toán của thép cừ, s = 21000 (T/m2)

- W:Mô men kháng uốn của 1m tường cừ SP-IV, W = 2270 (cm3/m)

- Cừ làm việc đảm bảo điều kiên bền và chuyển vị

4.4.2. Tính toán bền và chuyển vị hệ văng chống

Hệ văng chống đã được tính toán kiểm tra và đảm bảo điều kiện bền và chuyển vị

trong quá trình thi công.

4.4.3. Tính toán kiểm tra ổn định của nền đất xung quanh, ổn định mái dốc ta luy

Điều kiện ổn định nền đất xugn quanh và mái dốc ta tuy được đảm bảo trong quá

trình thi công.

Kết quả tính toán ổn định mái dốc với hệ số an toàn 1: đảm bảo



Chuyên đề 5A - Cao học ĐKT 09/2011

24



Trang



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

×