1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Sinh lý bch cu Phõn loi v s lng bch cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 76 trang )


Phân loại và số lượng bạch cầu

Phân loại và giá trị bình thường của bạch cầu

(%)



Số lượng (×109/L)



Tổng số bạch cầu

Trung tính (nhân đũa)



4.0~10.0

0.04~0.5



Tỷ lệ phần trăm



1~5



Trung tính (đa nhân)



2.0~7.0



Ưa acid



0.02~0.5



0.5~5



Ưa base



0.0~0.1



0~1



Monocyte



0.12~0.8



3~8



Lymphocyte



0.8~4.0



50~70



20~40



Thay đổi sinh lý của số lượng bạch

cầ u



















Sơ sinh: 15G/L, sau sinh 3 – 4 ngày đến 3 tháng

10G/L, trung tính 70%; lympho đứng thứ hai.

Nhịp sinh học: Số lượng bạch cầu buổi chiều cao hơn

buổi sáng.

Sau khi ăn, khi bị đau và kích thích tâm lý tăng số

lượng bạch cầu.

Thể thao và lao động nặng: Tăng số lượng bạch cầu,

35G/L, trở lại bình thường khi ngừng hoạt động

nặng.

Giai đoạn mang thai: Số lượng bạch cầu tăng lên

khoảng 12~17G/L, khi sinh là 34×109/L, sau sinh

2~5 ngày thì trở về bình thường.

Bệnh lý: tăng trong nhiễm khuẩn, leucemia, giảm

trong suy tủy.



Đặc tính sinh lý và chức

năng của bạch cầu









WBC



Diapedisis







Các đặc tính sinh lý

Xuyên mạch: Các tế bào bạch cầu

có thể biến hình để xuyên qua

thành mạch, xâm nhập vào dịch

kẽ.

Hóa ứng động: Quá trình bạch

cầu đi theo hướng của một số

hóa chất nhất định ( sản phẩm

chuyển hóa, phức hợp kháng

nguyên-kháng thể, vi khuẩn, chất

độc…)

Thực bào: Bạch cầu tiến sát, lõm

vào để chứa vật lạ, đưa vật đó

vào nội bào rồi dùng các enzyme

nội sinh tiêu hóa chúng



Blood

Vessel

e

Ch



m



Metamorphose



is

ax

ot



Đặc tính sinh lý và chức

năng của bạch cầu













a. Trung tính

Cách gọi khác: bạch cầu đa nhân trung tính

(polymorphonuclear, PMN), 6~8 giờ trong lòng mạch,

có thể xuyên mạch, hóa ứng động và thực bào (sử

dụng các enzyme thủy phân)

Chức năng: Đóng vai trò quan trọng trong hệ thống

miễn dịch không đặc hiệu qua trung gian tế bào giúp

chống lại các vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, virus, ký

sinh trùng…)

Liên hệ lâm sàng:

Tăng trong viêm cấp và giai đoạn sớm của viêm mạn.

Giảm khi suy tủy, nhiễm xạ, …



Đặc tính sinh lý và chức

năng của bạch cầu

b. Bạch cầu ưa acid

 Chức năng:

1. Giới hạn và điều hòa tác

dụng của bạch cầu ưa base

trong phản ứng dị ứng

nhanh.

2. Tham gia phản ứng miễn

dịch chống ký sinh trùng

bằng cách opsonin hóa.

 Liên hệ lâm sàng: tăng trong

nhiễm ký sinh trùng và phản

ứng dị ứng.



Đặc tính sinh lý và chức

năng của bạch cầu

c. Bạch cầu ưa base



 Thời gian tuần hoàn: 12 giờ

 Các hạt ưa base chứa heparin, histamin, các yếu tố của

phản ứng dị ứng mạn tính.

 Chức năng: Tham gia vào phản ứng dị ứng.

1. Heparin đóng vai trò là lipase và đẩy nhanh tốc độ của

sự thủy phân chất béo.

2. Histamine và các yếu tố của phản ứng dị ứng mạn tính

làm tăng tính thấm mao mạch và co thắt cơ trơn phế

quản, dẫn đến các phản ứng dị ứng trong các bệnh như

sởi, hen phế quản.

3. Bài tiết ra Eosinophil chemotactic factor A có thể hấp

dẫn bạch cầu ưa acid và tăng cường chức năng bạch cầu

này.



Đặc tính sinh lý và chức

năng của bạch cầu

d. Monocyte

Kích thước lớn: 15~30 µm, không hạt

Chức năng:

1. Chứa rất nhiều enzym lipase không đặc hiệu và thực

hiện chức năng đại thực bào rất mạnh.

2. Ngay khi xâm nhập vào mô, nó trở thành đại thực bào hoạt

hóa, bài tiết nhiều cytokins, như IL-1, IL-3, IL-6, TNFα, INFα,β ,...

3. Cytokins được bài tiết từ đại thực bào có khả năng điều hòa

hoạt động của các tế bào khác.

4. Hệ thống Monocyte- đại thực bào đóng vai trò rất quan trọng



Đặc tính sinh lý và chức

năng của bạch cầu

e. Lymphocyte

 Phân loại thành lympho T và lympho B

 Chức năng:

1. Đóng vai trò hạt nhân trong phản ứng đáp ứng miễn

dịch.

2. T- Lymphocytes liên quan đến miễn dịch qua trung

gian tế bào.

3. B- Lymphocytes liên quan đến miễn dịch dịch thể.

 Liên hệ lâm sàng: Tăng mạnh trong viêm mạn tính và

giai đoạn sau của nhiễm khuẩn.



Tiểu cầu và sinh lý tiểu cầu













Hình thái: Đa dạng, có thể có

hình đĩa lõm, đường kính 2~4

µm, thể tích trung bình 8 µm3.

Cấu trúc phức tạp: có các hạt

α, các điểm đông đặc,

enzyme lysin peroxide, hệ

thống ống mở, ống đặc,

kênh…

Điểm đông đặc chứa: ADP, ATP, Ca2+, epinephrine,...



Nguồn gốc:Sinh ra từ các mảnh bào tương của tế bào mẫu tiểu

cầu khổng lồ trong tủy xương.





Giá trị bình thường và chức năng











Giá trị bình thường: 150G/L ~ 400 G/L

Chức năng:

Tham gia quá trình cầm máu

Liên hệ lâm sàng:

Giảm tiểu cầu gây xuất huyết, chảy máu.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

×