1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

Cơ chế hoạt động và các nhân tố hình thành.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 40 trang )


…2.1.Cơ chế hoạt động.



+Hiệu ứng xoắn ốc Ekman (hệ quả của

hiệu ứng Coriolis).

=>Gây nên độ lệch hướng của

dòng chảy so với hướng gió.

=>Trong đại dương, những luồng

chảy đáy có thể chảy theo hướng

ngược lại so với luồng chảy bề mặt.

+Tại bán cầu Bắc, hiệu ứng Coriolis làm lệch dòng chảy

hướng về bên phải của hướng gió thịnh hành.

+Tại bán cầu Nam, dòng chảy bị lệch về bên trái của những

cơn gió thịnh hành.

=>Kết quả là các dòng chảy có xu hướng chảy theo chiều

kim đồng hồ tại Bán Cầu Bắc và ngược chiều kim đồng hồ

tại Bán Cầu Nam.

Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh



7



…2.1.Cơ chế hoạt động



- Sự chênh lệch nhiệt độ và độ mặn ảnh hưởng đến dòng

chảy dại dương.

* Cơ chế:

+Nhiệt độ và độ mặn ảnh hưởng đến tỷ trọng, hay “độ nặng”

của bất cứ khối nước nào. Nước càng lạnh và mặn hơn thì nó

càng nặng hơn.

+ Khi có sự chênh lệch nhiệt độ và độ mặn, các khối nước

trong đại dương bắt đầu chuyển dịch đi lên và đi xuống.

+ Sự chuyển dịch có xu hướng di chuyển nước đại dương chảy

vòng từ các cực đến đáy và ngang qua đường xích đạo.

+ Từ đường xích đạo, nước có xu hướng chảy lên bề mặt và

sau đó quay trở lại các cực, lặp lại chu trình này.

Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh



8



2.2 Nhân tố hình thành

2.1.1 Nhân tố chủ yếu

- Khí tượng: đó là lực tiếp tuyến của gió có tác dụng hình thành

hải lưu.

- Thủy văn: là sự chênh lệch về mật độ hay tỉ trọng nước, mực

nước.

- Thiên văn: các lực sinh ra thủy triều cũng có thể gây ra hải lưu

2.2.2 Nhân tố thứ yếu

- Lực ma sát: phát sinh do có sự chênh lệch về tốc độ giữa các

lớp nước trong quá trình chuyển động

- Lực Coriôlis: làm lệch hướng của hải lưu lệch phải ở Bán cầu

bắc và lệch trái ở Bán cầu nam

- Lực li tâm: có tác dụng ở các đoạn chảy vòng tuy nhiên lực

này rất nhỏ.

9

Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh



3. Tác động của hải lưu đến những vùng

nó đi qua.

3.1 Tác động đến tự nhiên



3.1.1 Khí hậu

-Hải lưu ảnh hưởng lớn đối với khí hậu của các vùng trên thế giới.

+Nước biển truyền nhiệt cao gấp nhiều lần so với không khí, do

đó hải lưu có tác dụng lớn trong việc truyền nhiệt giữa vĩ độ thấp

và vĩ độ cao, điều tiết chênh lệch nhiệt độ giữa các vĩ độ .

+Chênh lệch nhiệt độ nước của hải lưu nóng và lạnh giữa hai bờ

Đông Tây, khiến nhiệt độ giữa hai bờ Đông Tây cùng vĩ độ khác

nhau rõ rệt, phá vỡ quy luật càng lên vĩ độ cao nhiệt độ càng thấp.

+Ngoài ra, hải lưu nóng ven bờ gây mưa nhiều, hải lưu lạnh ven

bờ có thể gây nên hiện tượng sương mù (đặc trưng là vùng duyên

hải Califorlia với dòng biển lạnh Clifornia).

Ngọc Liên-Hải Linh-Ngọc Mai- Đỗ Quyên- Đức Thịnh



10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

×