Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.51 MB, 46 trang )
2. Bệnh phải chữa lâu hay mau:
- Mong muốn mau được lành bệnh
- Ít tốn kém về kinh tế và thời gian
- Mặc cảm có lỗi với gia đình.
- Ảnh hưởng đến công việc và tương lai.
3 . Ai là người chữa trị cho bản thân
- Mong được thầy thuốc vừa giỏi và tốt khám và điều trị
- Hiểu và thông cảm với bệnh nhân
- Đồng hành cùng bệnh nhân
4. Khi phải nằm viện
- Thấy làm phiền người thân
- Mất giá trị đối với xã hội
- Tổn thất kinh tế
- Mất các cơ hội khác…
5. Vai trò nhân cách của người bệnh
5.1 Nhân cách dễ bị ám thị hay còn gọi nhân cách nghệ sĩ:
- Tính duy kỷ: áp đặt quan điểm,tình cảm của mình cho người khác
- Điệu bộ kịch tính, tính dễ bắt chước
- Luôn cho mình là trung tâm của sự chú ý
- Cảm xúc không ổn định, dễ khóc và dễ cười
5.2 Nét nhân cách ám ảnh:
- Tính cẩn thận, cầu toàn, ngăn nắp nhưng luôn cứng nhắc.
- Thường hay phức tạp hóa những vấn đề đơn giản
- Luôn do dự khi đưa ra một quyết định…
5.3 Nét nhân cách lo âu:
- Rất nhạy cảm trước mọi kích thích
- Luôn tự ti.
- Trước đám đông luôn e ngại và có cảm giác lo sợ
- Luôn né tránh, chính vì vậy loại nhân cách này còn gọi nhân cách né tránh
5.4 Nét nhân cách lệ thuộc
- Thiếu tính chủ động trong hành động và suy nghĩ
- Bị động và lệ thuộc vào người khác, cảm giác sợ bị bỏ rơi
- Hành vi luôn bị động nhưng dễ nổi giận
- Dễ tập nhiễm những thói xấu…
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TÂM
LÝ NGƯỜI BỆNH
1. Quá trình giao tiếp giữa thầy thuốc và bệnh nhân
- Phát hiện các triệu chứng, chẩn đoán bệnh.
- Yếu tố quyết định hoạt động của thầy thuốc
- Thái độ, lời nói, kinh nghiệm sống của thầy thuốc ảnh hưởng nhiều đến quá trình khám và điều trị.
2. Mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân
2.1. Tầm quan trọng của mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân
- Niềm tin của bệnh nhân đối với thầy thuốc
- Hợp tác của bệnh nhân
- Giúp bệnh nhân nhanh lành bệnh, sớm trở lại cuộc sống bình thường