1. Trang chủ >
  2. Khoa học tự nhiên >
  3. Sinh học >

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.62 KB, 97 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



Tiêu chí so sánh



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Hấp thụ nước



Hấp thụ muối khoáng



Hấp thụ bị động

Hấp thụ chủ động



2. Chuẩn bị của học sinh

Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp: Làm quen với lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ

3. Bài mới:

* ĐVĐ:

- Giới thiệu chương trình SH11

- Chúng ta thường thấy, trong trồng trọt cần bón phân, tưới nước cho cây.

Vậy, vì sao cần tưới nước và bón phân cho cây? Nước và các chất từ phân bón

được hấp thụ vào rễ theo con đường nào và theo cơ chế nào? Để trả lời được các

câu hỏi này chúng ta cùng đi nghiên cứu bài hôm nay

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



GV: Đặt vấn đề: Nếu không có nước

cây có lấy được muối khoáng hay

không? Buổi trưa nắng gắt tại sao caay

không bị thiêu đốt bởi ánh nắng mặt

trời?

HS: Trả lời câu hỏi:

GV: Hãy nêu vai trò cuả nước với tế - Nước là dung môi hòa tan nhiều muối



Vũ Thị Hoa



53



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



bào



khoáng



HS: Trả lời câu hỏi:



VD: Trong môi trường nước



- Thiếu nước cây sẽ héo, khô và chết



KCl -> K+ + Cl-



GV:Nhận xét bổ sung.



- Sự hấp thụ nước các ion khoáng luôn

gắn liền với quá trình hấp thu nước



GV: Dẫn dắt: Rễ cây là cơ quan hấp

thụ nước và muối khoáng, vậy rễ cây

có cấu tạo như thế nào để phù hợp với

chức năng đó

Hoạt động 1: Tìm hiểu rễ là cơ quan I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion

hấp thụ nước và ion khoáng



khoáng



GV: Quan sát hình 1.1 SGK tr.6 hãy

mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ ơ TV - Rễ bao gồm: rễ chính, rễ bên,

trên cạn?



miền sinh trưởng kéo dài, đỉnh sinh



HS: Trả lời



trưởng, đâc biệt là miền lông hút có số



GV: Nhận xét, bổ sung



lượng lông hút rất phát triển



GV: Đặc điểm cấu tạo nào của rễ thích

nghi với chức năng hút nước?

HS:Trả lời

GV: Hãy nêu mối quan hệ giữa nguồn

nước trong đất và sự phát triển của hệ

rễ?

HS: Trả lời



Vũ Thị Hoa



54



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



GV: Chính xác hóa kiến thức

GV: Cây trên cạn hấp thụ nước và - Cây trên cạn hấp thụ nước và muối

muối khoáng chủ yếu qua phần nào khoáng chủ yếu qua miền lông hút

của rễ?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung

GV: Nghiên cứu thông tin SGK và

quan sát hình 1.1, 1,2 cho biết tại sao - Số lượng lông hút của rễ lớn tạo nên

nói miền lông hút của rễ là bề mặt hấp bề mặt tiếp xúc rộng, đảm bảo rễ cây

thụ nước và muối khoáng chủ yếu cho hấp thụ nước và muối khoáng đạt hiệu

cây?



quả



HS: Trả lời

GV: Chuẩn hóa kiến thức

Tóm lại: Cơ quan hấp thu nước và

muối khoáng chủ yếu của cây là rễ

Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp II. Cơ chế hấp thụ nước và muối

thụ nước và muối khoáng ở rễ cây.



khoáng ở rễ cây.

1. Hấp thụ nước và các ion khoáng từ

đất vào tế bào lông hút.



GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm( 2 hs a, Hấp thụ nước

là một nhóm): Hoàn thành phiếu học * Hấp thụ bị động

tập sau ( thời gian làm là 5 phút)



- Nước từ môi trường nhược trương (

thế nước cao) trong đất vào tế bào lông



Tiêu chí so Hấp



Vũ Thị Hoa



thụ Hấp



hút nơi có dịch bào ưu trương (thế nước



55



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Hoạt động của giáo viên và học sinh

sánh



bị



động( thụ



Nội dung

thấp hơn)



Thụ động) chủ

động

Hấp



thụ



nước

Hấp



- Qúa trình thoát hơi nước ở lá hút nước

lên phía trên, làm giảm lượng nước



thụ



trong tế bào lông hút rễ.



muối

khoáng

HS: Hoạt động nhóm hoàn thành

phiếu học tập

GV: Gọi từng nhóm lên báo cáo kết

quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung



* Hấp thụ chủ động: Một số ion khoáng

di chuyển thụ động từ đất nơi có nồng

độ ion cao vào tế bào lông hút, nơi có

nồng độ ion thấp hơn

b, Hấp thụ ion khoáng



HS: Từng nhóm báo cáo kết quả, các

nhóm khác nhận xét bổ xung



* Hấp thụ bị động: Động lực là ở rễ có



GV: Đánh giá hoạt động nhóm và 2 dạng :

thông báo đáp án đúng

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin

trong PHT trả lời câu hỏi:



- Hấp thụ trao đổi thông qua 1 cơ chế

bơm, trong đó nước được bơm vào mô

nhờ ATP.



- Sự khác biệt giữa hấp thụ nước và

hấp thụ ion khoáng là gì?



- Hấp thụ nhờ áp suất rễ



HS: Sử dụng kiến thức PHT để trả lời * Hấp thụ chủ động

được:



- 1 số ion khoáng mà cây có nhu cầu



GV: Nhận xét, bổ sung



cao, di chuyển ngược chiều građian



GV hỏi:



nồng độ, xâm nhập vào rễ chủ động đòi



Vũ Thị Hoa



56



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



- Hấp thụ động khác hấp chủ động ở hỏi tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp

điểm nào?

HS: Trả câu hỏi

GV: Trong nông nghiệp cần có những

biện pháp kĩ thuật gì để cung cấp cấp

đủ nước và ion khoáng cho cây?

HS: Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:

GV: Nhận xét, bổ sung

2. Dòng đi từ lông hút vào mạch gỗ

của rễ. Theo 2 con đường:



GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin Hình 1.3. Con đường xâm nhập của

SGK và hình 1.3 tr.8 trả lời câu hỏi:

nước và các ion khoáng vào rễ

- Dòng nước và các ion khoáng sau khi - Con đường gian bào:

hấp thụ vào lông hút được vận chuyển

+ Từ lông hút → khoảng gian bào



Vũ Thị Hoa



57



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nội dung



theo mấy con đường? Kể tên các con của các tế bào vỏ → đai Caspari →

đường đó?



trung trụ → mạch gỗ.



HS: Trả lời câu hỏi:



- Con đường tế bào chất:



GV: Nhận xét, bổ sung



+ Từ lông hút → tế bào vỏ → đai

Caspari → trung trụ → mạch gỗ.



GV: Đặt câu hỏi:

- Vì sao nước từ lông hút vào mạch gỗ

của rễ theo một chiều?

HS: Trả lời:

GV: nhận xét, bổ sung → kết luận.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu ảnh hưởng III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi

của các tác nhân môi trường đối với trường đối với quá trình hấp thụ

quá trình hấp thụ nước và ion nước và ion khoáng ở rễ cây

khoáng ở rễ cây

GV: Bài tập về nhà: Hãy kể tên các

tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến

lông hút và qua đó giải thích sự ảnh

hưởng của môi trường đối với quá

trình hấp thụ nước và các ion khoáng ở

rễ cây



4. Củng cố:

Câu 1: Chọn đáp án đúng

1. Ý nào không đúng vai trò của nước:



Vũ Thị Hoa



58



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



A. Làm dung môi, đảm bảo sự bền vững của hệ sống keo nguyên sinh.

B. Đảm bảo hình dạng của tế bào, tham gia vào quá trình sinh lý của cây.

C. Ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật.

D. Thành phần cấu trúc tế bào, hoạt hóa enzim.

Đáp án: D

2. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:

A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.

B. Từ mạch gỗ sang mạch rây.

C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.

D. Qua mạch gỗ.

Đáp án: D

3. Rễ hấp thụ ion khoáng theo cơ chế:

A. Chủ động.



B. Thụ động



C. Thụ động và chủ động



D. Không mang tính chọn lọc



Đáp án: C

4. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cách chủ động diễn

ra theo phương thức nào?

A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng

lượng.

B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.

C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần

tiêu hao năng lượng.

D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu

hao năng lượng

Đáp án:D



Vũ Thị Hoa



59



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



5. Đặc điểm của con đường hấp thụ nước và ion theo con đường qua thành

tế bào – gian bao:

A. Nhanh, không được chọn lọc.

B. Chậm, được chọn lọc.

C. Nhanh, được chọn lọc.

D. Chậm, không được chọn lọc.

Đáp án:A

6. Cây sống thủy sinh hấp thụ nước của môi trường bằng cấu trúc nào của

nó?

A. Lông hút của rễ chính

B. Miền sinh trưởng của rễ

C. Qua bề mặt các TB biểu bì của cây

D. Lông hút của các rễ bên

Đáp án: C

7. Nước từ đất vào tb lông hút của rễ theo cơ chế nào sau đây?

A. Cơ chế tích cực, đòi hỏi có sự cung cấp năng lượng

B. Di chuyển từ môi trường ưu trương sang mt nhược trương

C. Di chuyển nơi có áp suất thẩm thấu cao sang nơi có áp suất thẩm thấu thấp

D.Cơ chế bị động không cần cung cấp năng lượng

Đáp án: D

8. Động lực tạo nên sự vận chuyển nước và ion ở đầu dưới của mạch gỗ của

thân là:

A. Áp Suất của rễ

B. Sự thóat hơi nước của lá

C. Sự trương nước của các tb khí khổng



Vũ Thị Hoa



60



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



D. Họat động hô hấp mạnh của rễ

Đáp án :A

9. Nước vận chuyển một chiều từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là do:

A. Thế nước giảm dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ

B. Thế nước tăng dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ

C. Sự chênh lệch về sức hút theo hướng giảm dần từ ngòai vào trong

D. Sự chênh lệch về thế nước và sức hú nước

Đáp án: B

10. Hai con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là:

A. Con đường qua gian bào và con đường qua các tb

B. Con đường qua gian bào và con đường qua các tbc của các tb

C. Con đường qua các chất nguyên sinh và con đường thành tb

D. Con đường qua gian bào và qua không bào

Đáp án: B

Câu 2: Vì sao cây trên cạn khi ngập úng lâu lại bị chết?

5. Hướng dẫn về nhà:

Học bài cũ và đọc trước bài 2

Đáp án phiếu học tập



Tiêu chí so Hấp thụ nước



Hấp thụ muối khoáng



sánh

- Nước từ môi trường nhược - 1 số ion khoáng di chuyển

trương ( thế nước cao) trong đất thụ động từ đất nơi có nồng độ

Hấp thụ bị

động



Vũ Thị Hoa



vào tế bào lông hút nơi có dịch ion cao vào tế bào lông hút,

bào ưu trương (thế nước thấp nơi có nồng độ ion thấp hơn



61



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



hơn)

- Qúa trình thoát hơi nước ở lá

hút nước lên phía trên, làm giảm

lượng nước trong tế bào lông hút

rễ.



- Động lực là ở rễ có 2 dạng :



- 1 số ion khoáng mà cây có

nhu cầu cao, di chuyển ngược



Hấp



thụ + Hấp thụ trao đổi thông qua 1 cơ



chủ động



chế bơm, trong đó nước được

bơm vào mô nhờ ATP.



nhập vào rễ chủ động đòi hỏi

tiêu tốn năng lượng ATP từ hô

hấp.



+ Hấp thụ nhờ áp suất rễ



Vũ Thị Hoa



chiều građian nồng độ, xâm



62



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Bài 5+ 6:



Trường ĐHSP Hà Nội 2



DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT



I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải

1. Kiến thức:

- Nêu được vai trò của nitơ trong đời sống của cây.

- Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.

- Nêu được các quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ

- Nêu được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh trưởng và

MT

2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ :

- Ứng dụng những hiểu biết về nitơ vào việc bón phân bạm cho cây

trồng một cách hợp lý

- Bảo vệ môi trường

II. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :

Câu hỏi : Vì sao cần phải bón phân hợp lí cho cây trồng ?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh



Nôi dung



Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò sinh lí I. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ

của nguyên tố nitơ.

* Vai trò chung:

GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1, 5.2

Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng thiết



Vũ Thị Hoa



63



K35A – SP Sinh



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

×