1. Trang chủ >
  2. Khoa học tự nhiên >
  3. Sinh học >

Phân tích nội dung các bài giảm tải SH 11.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (815.62 KB, 97 trang )


Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



a. Vị trí của bài

- Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng

- Bài 1: Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

b. Cấu trúc bài

I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

1.Hình thái của rễ

2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây

1. Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút

a. Hấp thụ nước

b. Hấp thụ ion khoáng

2. Dòng nước và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ

III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ

nước và ion khoáng ở rễ cây.

c. Yêu cầu chuẩn kiến thức – kỹ năng

 Kiến thức

- Trình bày được đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích

nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

- Phân biệt được cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây.

- Trình bày được mối tương tác giữa môi trường và rễ trong quá

trình hấp thụ nước và các ion khoáng.

 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh phát hiện kiến thức

- Phân tích, so sánh khái quát kiến thức.

- Vận dụng lý thuyết giải thích các hiện tượng thực tế.



Vũ Thị Hoa



28



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



d. Kiến thức trọng tâm

- Sự thích nghi hình thái của rễ với hấp thụ nước và ion khoáng.

- Cơ chế hấp thụ thụ động (với nước)

e. Nội dung điều chỉnh



Nội dung điều chỉnh



Hướng dẫn thực hiện



Mục I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước Không dạy nhưng lồng ghép vào

và ion khoáng



mục II, chỉ cần giới thiệu cơ quan



và Mục III. Ảnh hưởng của các hấp thu nước và muối khoáng chủ

nhân tố môi trường đối với quá trình yếu của cây là rễ

hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây



f. Thuận lợi

Nội dung giảm tải sẽ giúp cho GV có thời gian để làm quen với lớp

buổi đầu tiên và giúp GV nêu rõ cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ

cây

g. Khó khăn

HS không biết được các tác nhân ngoại cảnh ảnh hưởng đến quá trình

hấp thụ nước và các ion khoáng ở rễ cây

h. Giải pháp

Sử dụng các biện pháp dạy học tích cực. Ví dụ như: Hoạt động nhóm

và PHT:



Tiêu chí so sánh



Vũ Thị Hoa



Hấp thụ bị động



29



Hấp thụ chủ động



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Hấp thụ nước

.



Hấp thụ muối khoáng



Đáp án PTH



Tiêu chí so Hấp thụ nước



Hấp thụ muối khoáng



sánh

- Nước từ môi trường nhược trương - 1 số ion khoáng di

(thế nước cao) trong đất vào tế bào chuyển thụ động từ đất nơi

lông hút nơi có dịch bào ưu trương có nồng độ ion cao vào tế

Hấp thụ bị

động



(thế nước thấp hơn)



bào lông hút, nơi có nồng

độ ion thấp hơn



- Qúa trình thoát hơi nước ở lá hút

nước lên phía trên, làm giảm lượng

nước trong tế bào lông hút rễ.

Hấp thụ chủ - Động lực là ở rễ có 2 dạng :

động

+ Hấp thụ trao đổi thông qua 1 cơ chế

bơm, trong đó nước được bơm vào

mô nhờ ATP.



- 1 số ion khoáng mà cây

có nhu cầu cao, di chuyển

ngược chiều građien nồng

độ, xâm nhập vào rễ chủ

động đòi hỏi tiêu tốn năng



+ Hấp thụ nhờ áp suất rễ



lượng ATP từ hô hấp.



Bài 2: Quá trình vận chuyển các chất trong cây

a. Vị trí



Vũ Thị Hoa



30



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



- Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng

- Bài 2: Quá trình vận chuyển các chất trong cây

b. Cấu trúc của bài

I. Dòng mạch gỗ

1. Cấu tạo của mạch gỗ

2. Thành phần của dịch mạch gỗ

3. Động lự dòng mạch gỗ

a. Lực đẩy (áp suất rễ)

b. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

c. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành

mạch gỗ

II. Dòng mạch rây

1. Cấu tạo của mạch rây

2. Thành phần của dịch mạch rây

3. Động lực của dịnh mạch rây

c. Yêu cầu chuẩn kiến thức – kỹ năng

 Kiến thức

HS mô tả được các dòng vận chuyển vật chất trong cây bao gồm:

- Con đường vận chuyển.

- Thành phần của dịch được vân chuyển.

- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.

 Kĩ năng

- Phân tích, so sánh hình vẽ để nắm kiến thức

- Tư duy lôgic, khái quát kiến thức

- Vận dụng lý thuyết giải thích các vấn đề thực tế



Vũ Thị Hoa



31



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



d. Kiến thức trọng tâm

- Con đường vận chuyển vật chất trong cây bao gồm dòng mạch gỗ và

dòng mạch rây.

- Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vận chuyển.

e. Nội dung điều chỉnh

- Mục I. Dòng mạch gỗ



- Không mô tả sâu cấu tạo của mạch

gỗ, chỉ dạy đường đi của dịch mạch gỗ



- Mục II. Dòng mạch rây



- Không mô tả sâu cấu tạo của mạch

rây, chỉ dạy sự dẫn truyền của dịch

mạch rây



- Hình 2.4b



- Không giải thích bằng hình này



f. Thuận lợi

Có nhiều thời gian cho phần liên hệ thực tế

g. Khó khăn

HS không được học cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây mà phải học

động lực đẩy của mạch gỗ và sự dẫn truyền của mạch rây nên trong lúc

giảng dạy GV rất khó khăn trong công tác giảng dạy.

h. Giải pháp

Sử dụng các biện pháp dạy học tích cực tích ví dụ như: Hoạt động

nhóm và PHT



SO SÁNH MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY



Vũ Thị Hoa



32



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Tiêu chí so sánh



Mạch gỗ



Mạch rây



Cấu tạo



Thành phần dịch



Động lực



Đáp án phiếu học tập

SO SÁNH MẠCH GỖ VÀ MẠCH RÂY

Tiêu chí so

sánh

Cấu tạo



Mạch gỗ



Mạch rây



Gồm các TB chết là quản Gồm các TB sống là ống rây và

bào và mạch ống, trên đó có Tế bào kèm

các lỗ bên



- Nước, muối khoáng được - Là các sản phẩm đồng hoá ở

hấp thụ ở rễ và các chất hữu lá:

Thành phần cơ được tổng hợp ở rễ

+ Saccarôzơ, axit amin …

dịch

+ Một số ion khoáng được sử

dụng lại

Động lực



Vũ Thị Hoa



- Là sự phối hợp của ba lực:



33



- Là sự chệnh lệch áp suất thẩm



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



+ Áp suất rễ

+ Lực hút do thoát hơi nước

ở lá



thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và

cơ quan chứa (rễ)



+ Lực liên kết giữa các phân

tử nước với nhau và với vách

tế bào mạch gỗ.

Bài 3: Thoát hơi nước

a. Vị trí

- Chương I: Trao đổi chất và năng lượng

- Bài 3: Thoát hơi nước

b. Cấu trúc của bài

I. Vai trò của quá trình thoát hơi nước

II. Thoát hơi nước qua lá

1. Lá là cơ quan thoát hơi nước

2. Hai con đường thoát hơi nước: qua khí khổng và qua cutin

III. Các tác nhân ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước

IV.



Cân bằng nước và tưới tiêu hợp lý cho cây trồng



c. Yêu cầu chuẩn kiến thức – kĩ năng

 Kiến thức

Sau khi học song bài này HS phải:

- Trình bày được vai trò của qúa trình thoát hơi nước đối với đời

sống của thực vật.

- Mô tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nước.

- Trình bày được cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng và các tác nhân

ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước.



Vũ Thị Hoa



34



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



 Kĩ năng

- Xử lý thông tin, phát hiện kiến thức.

- Phân tích, khái quát tổng hợp.

- Vận dụng lí thuyết giải thích các hiện tượng trong thực tiễn.

d. Kiến thức trọng tâm

Cấu tạo của lá thích nghi với sự thoát hơi nước và sự điều tiết hơi nước

của cây qua điều tiết độ mở khí khổng.

e. Nội dung điều chỉnh

- Mục II.1. Lá là cơ - Không trình bày và giải thích thí nghiệm của Garô

quan thoát hơi nước



và hình 3.3 mà chỉ giới thiệu cơ quan thoát hơi nước

chủ yếu của cây là lá.



- Mục IV. Cân bằng - Lưu ý giáo viên: Cây có cơ chế tự điều hoà về nhu

nước và tưới tiêu cầu nước, cơ chế này điều hoà việc hút vào và thải

hợp lí cho cây trồng



ra. Khi cơ chế điều hoà không thực hiện được cây

sẽ không phát triển bình thường.



- Câu 2* trang 19



- Không yêu cầu HS trả lời



f. Thuận lợi

- Đảm bảo được cho GV thực hiện các bước lên lớp phát huy tính tích

cực học tập.

- Có thời gian liên hệ thực tế.

g. Khó khăn

- Không trình bày và giải thích thí nghiệm của Garô GV không sử dụng

được phương pháp biểu diễn tranh thông báo.

h. Giải pháp



Vũ Thị Hoa



35



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



- Ở mục II.1. Lá là cơ quan thoát hơi nước. GV sử dụng phương pháp

trực quan ( hình 2.4.a SGK tr. 12) và phương pháp hỏi đáp tái hiện

thông báo.

Bài 5 + 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

a. Vị trí

- Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng

- Bài 5 + 6 : Dinh dưỡng nitơ ở thực vật

b. Bố cục

I. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ

II. Quá trình đồng hóa nitơ ở thực vật

1. Quá trình khử nitrat

2. Quá trình đồng hóa NH4+ trong mô thực vật

III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây

1. Nitơ trong không khí

2. Nitơ trong đất

IV. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ

1. Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất

2. Quá trình cố định nitơ phân tử

V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường

1. Bón phân hợp lý và năng suất cây trồng

2. Các phương pháp bón phân

3. Phân bón và môi trường

c. Yêu cầu chuẩn kiến thức - kỹ năng

 Kiến thức

- HS giải thích được vai trò của nitơ trong đời sống của cây.



Vũ Thị Hoa



36



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



- Chỉ ra được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.

- Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố

định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật và ứng dụng thực tiễn trong

nghành trồng trọt.

- Trình bày được mối liên hệ giữa liều lượng phân đạm hợp lí với sinh

trưởng và môi trường.

 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh hình, nghiên cứu thông tin phát hiện

kiến thức

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh

- Vận dụng kiến thức vào thực tiễn

d. Kiến thức trọng tâm

- Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ.

- Nguồn cung cấp nitơ cho cây và con đường sinh học cố định nitơ.

e. Nội dung điều chỉnh

- Mục II. Quá trình đồng hoá



- Không dạy



nitơ ở thực vật

- Mục I. Vai trò sinh lí của

nguyên tố nitơ



- Nhập vào bài 6: Dinh dưỡng nitơ

ở thực vật



f. Thuận lợi

Đã bỏ đi phần kiến thức ở mục II. Quá trình đồng hoá nitơ ở thực vật là

phần kiến thức khó

g. Khó khăn



Vũ Thị Hoa



37



K35A – SP Sinh



Khóa luận tốt nghiệp



Trường ĐHSP Hà Nội 2



Kiến thức giảm tải nhưng gộp mục I vào bài 6 sẽ gây ra hiện tượng kiến

thức bài 6 quá nặng

h. Giải pháp

- Hoạt động nhóm, sử dụng PHT ở phần III. Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên

cho cây

NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN



Dạng nitơ



Dạng tồn tại



Đặc điểm



Nitơ trong không khí

Nitơ trong đất

- Phần V. Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường cho HS về

nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi buổi sau kiểm tra

? Thế nào là bón phân hợp lí

? Phương pháp bón phân?

? Nếu bón phân vượt mức sẽ gây hiện tượng gì ?

Đáp án PHT : NGUỒN CUNG CẤP NITƠ TỰ NHIÊN



Dạng



Dạng tồn tại



Khả năng sử dụng



nitơ

- Cây không hấp thụ được nitơ phân tử.

Nitơ



- Nitơ trong NO, NO2 trong khí quyển độc hại đối với



trong



cây.



không



Nitơ phân tử N2



Vũ Thị Hoa



- N2 + vi sinh vật cố định 



38



K35A – SP Sinh



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

×