1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Quản lý nhà nước >

Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.25 KB, 80 trang )


Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

2.

Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng.

2.1 Tác động từ phía cung.

 Tăng trưởng xảy ra khi có sự gia tăng trong khả năng cung

ứng của nền kinh tế vùng.



-



Khả năng cung ứng của vùng tùy thuộc vào các yếu tố sau:

Các yếu tố đầu vào sản xuất.

Quy mô kinh tế: bên trong và bên ngoài.

Sự phát triển của công nghệ.

Cách thức tổ chức sản xuất



Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

2.2 Tác động của phía cầu.

Để tăng trưởng cần có đầu tư lớn cho phát triển kinh tế

 Số lượng và chất lượng đầu tư có tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế.

Các nguồn lực đưa vào đầu tư là từ tiết kiệm  giảm tiêu dùng trong hiện

tại để đạt mức tiêu dùng cao hơn trong tương lai.

Mô hình Harorod – Domar

g = s/v

g = mức tăng trưởng của nền kinh tế.

s = mức tiết kiệm của nền kinh tế.

v = tỷ lệ vốn đầu tư/sản lượng (hệ số ICOR)



 Vùng nào có mức tiết kiệm cao  tốc độ tăng trưởng KT cao



Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

II.



Chu kỳ kinh tế và kinh tế vùng.

Chu kỳ kinh tế: sự biến động có tính chu kỳ của các hoạt

động kinh tế.



Nguyên nhân:

- Sự thay đổi trong tổng chi tiêu và tiêu dùng của chính phủ.

- Sự thay đổi trong sản lượng tiềm năng.

- Tác động của số nhân.

- Sự ổn định của nền kinh tế



Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

III.

1.



Thất nghiệp vùng.

Nguyên nhân.

- Cung lao động lớn.

- Cầu lao động yếu.

- Mức lương thực tế cao  kiêm nhiệm  giảm cầu LĐ.



2.

-



Đặc điểm của thất nghiệp vùng.

Trình độ kỹ năng:

Không có trình độ kỹ năng

Trình độ kỹ năng không phù hợp.

Yêu cầu của các ngành công nghiệp khác nhau.

Tuổi tác, giới tính, sức khỏe.

Sự phân biệt trong sử dụng lao động.



-



Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

Tác động của thất nghiệp đối với tăng trưởng kinh tế vùng:

- Nếu tỷ lệ thất nghiệp cao  người LĐ khó tìm được việc làm 

khó khăn cho phát triển kinh tế vùng.

-



Thất nghiệp kéo dài  suy giảm tay nghề và ý muốn làm việc của

người lao động  càng khó tìm việc làm hơn.

Việt Nam:

- Tốc độ tăng LĐ > việc làm.

- Nông thôn thiếu việc làm trầm trọng.



 Lời giải cho vấn đề này là gì?



Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

3.

-



Sự mất cân bằng và điều chỉnh thị trường lao động vùng.

Về phía cung.

SL0

SL1

W0



Khi cung lao động tăng, cân bằng trong

thị trường bị phá vỡ



W1



- W sẽ được điều chỉnh từ W0  W1.

- QL0 tăng lên QL1  giảm thất nghiệp

QL0 QL1

Thất nghiệp do tăng cung lao động



Chương 4 KINH TẾ VÙNG TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC GIA

-



Về phía cầu.

Cầu LĐ chịu tác động bởi năng suất LĐ.

Năng suất LĐ chịu tác động của đầu tư vào vùng.



 Đầu tư thấp  Năng suất LĐ thấp  cầu LĐ vùng đó thấp.



S

Wn



A

B



We



Tại B, thị trường LĐ vùng cân bằng mức lương

We và số lao động Qe.

Tại A, đầu tư tốt hơn  NSLĐ tăng  thị

trường cân bằng ở mức lương Wn và số LĐ Qs.

Ở Wn sẽ có mức thất nghiệp là QdQs do mức

lương cao làm giảm cầu LĐ  S > D.



Qd



Qe



Qs



Thất nghiệp vùng do NSLĐ thấp



Ở B, vùng mất một khoản thu nhập tiềm năng

ABWeWn



Chương 5

I.



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Lý thuyết định vị.

Nguyên tắc cơ bản là:

- Tối thiểu hóa chi phí vận chuyển  định vị gần vùng cung

cấp nguyên liệu sản xuất hoặc thị trường tiêu thụ.

- Vùng có lực lượng lao động phù hợp cho yêu cầu sử dụng

 vùng nào có ưu thế này sẽ đạt được nhiều lợi ích.

- Môi trường kinh doanh thuận lợi: chất lượng cuộc sống,

quy mô thị trường, chính sách nhà nước.



Chương 5



II.



-



-



ĐỊNH VỊ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÙNG.



Hiệu quả và công bằng trong định vị vùng.

Mục tiêu của doanh nghiệp khi định vị hoạt động kinh tế

trong vùng:

Tối đa hóa hiệu quả hoạt động đặc biệt là việc sử dụng các

yếu tố sản xuất.

Không cần chú trọng nhiều vấn đề công bằng  không

công bằng do:

Không có cơ hội việc làm đồng đều cho các vùng.

Lợi ích kinh tế chỉ tập trung ỏ một vài vùng.



 Vận dụng vào các vùng ở Việt Nam?



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (80 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×