1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Môi trường >

(IUCN WETLAND CLASSIFICATION, DUGAN, 1999)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 100 trang )


1.4. Hồ nước mặn

13. Các hồ sình lầy kiềm hoặc mặn, lợ, ngập theo mùa hay ngập thường xuyên.

2. Đất ngập nước ngọt

2.1. Thuộc về sông

2.1.1. Thường xuyên

14. Những dòng suối và sông chảy quanh năm kể cả các thác nước.

15. Châu thổ ở nội địa.

2.1.2. Tạm thời

16. Suối và sông chảy tạm thời, hoặc chảy theo mùa.

17. Những đồng bằng ngập lũ ven sông, gồm cả những bãi lầy sông, những vùng

châu thổ ven sông ngập lũ, những vùng bãi cỏ ngập nước theo mùa.

2.2. Thuộc về hồ

2.2.1. Thường xuyên

18. Hồ nước ngọt thường xuyên (trên 8 ha), gồm cả bãi biển bị ngập nước không

thường xuyên hoặc ngập nước theo mùa.

19. Ao nước ngọt thường xuyên (dưới 8 ha).

2.2.2. Theo mùa

20. Những hồ nước ngọt theo mùa (>8 ha), bao gồm cả những hồ vùng đồng bằng

ngập lũ.

2.3. Thuộc về đầm

2.3.1. Có cây nhô

21. Những vùng sình lầy nước ngọt thường xuyên và những vùng đầm lầy trên đất

vô cơ với thảm thực vật vượt trên mặt nước nhưng rễ của chúng nằm dưới mực

nước phần lớn trong mùa sinh trưởng.

22. Những vùng đầm lầy nước ngọt trên nền đất than bùn quanh năm gồm cả

nhứng thung lũng ở trên cao của vùng nhiệt đới do Papyrus hoặc Typha chiếm ưu

thế.

23. Đầm lầy nước ngọt theo mùa, đất không có cấu trúc, bao gồm cả bãi lầy, đồng

72



cỏ ngập nước theo mùa....

24. Đất than bùn.

25. Đất ngập nước trên núi và những vùng cực bao gồm cả những vùng đầm lầy

ngập nước theo mùa được tuyết tan cung cấp nước tạm thời.

26. Miệng núi lửa được làm ẩm liên tục do hơi nước bốc lên.

2.3.2. Có rừng

27. Đầm lầy cây bụi, kể cả những vùng đầm lầy nước ngọt có cây bụi rải rác hoặc

dày.

28. Rừng đầm lầy nước ngọt kể cả rừng ngập nước theo mùa, đầm lầy có cây trên

đất vô cơ

29. Rừng trên đất than bùn kể cả rừng đầm lầy.

3. Đất ngập nước nhân tạo

3.1. Canh tác hải sản/thủy sản

30. Ao nuôi trồng thủy sản, kể cả các ao cá và ao tôm.

3.2. Nông nghiệp

31. Các ao đang canh tác, ao giống và ao nhốt cá.

32. Đất được tưới nước và các kênh dẫn nước, bao gồm cả các đồng lúa, kênh và

rạch.

33. Đất trồng trọt, ngập nước theo mùa.

3.3. Khai thác muối

34. Những ruộng muối.

3.4. Đô thị/Công nghiệp

35. Các hồ chứa nước dùng để tưới tiêu sinh hoạt và thải nước, và những vùng

ngập nước theo mùa.

36. Đập nước với mực nước thay đổi thường xuyên hàng tuần hoặc hàng tháng.



73



PHỤ LỤC IIIA. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐNN CỦA UỶ BAN SÔNG

MÊKÔNG (1999)



1. Đất ngập nước mặn

1.1 Biển và ven biển

1.1.1. Ngập triều



1. Vùng ngập triều trống tự nhiên

2. Bãi sỏi cát ven biển

3. Bãi lầy ven biển

4. Vách đá ven biển



1.1.2. Vùng gian triều



5. Đồng muối ven biển

6. Đầm nuôi thủy sản ven biến không có rừng ngập mặn

7. Đầm rừng ngập mặn tự nhiên

8. Đầm rừng ngập mặn trồng

9. Đồng lúa nước không ngập triều, ven biển



1.1.3. Không ngập

triều



10. Đất nuôi thủy sản không ngập triều ven biển

11. Khu vực nuôi trồng các loại cây khác không ngập

triều, ven biển

12. Đất có thực vật không ngập triều ven biển



1.1.4. Đầm phá ven

biển



13. Đầm mặn / lợ ven biển



1.2. Cửa sông

14. Vùng cửa sông nông dưới 6 m không có cây

1.2.1. Ngập triều



15. Bãi lầy tự nhiên, ngập triều vùng cửa sông

16. Nuôi thủy sản ngập triều vùng cửa sông

17. Bãi lầy vùng gian triều cửa sông

18. Đầm mặn vùng gian triều cửa sông

19. Đồng muối vùng gian triều cửa sông



1.2.2. Vùng gian triều



20. Nuôi thủy sản vùng gian triều cửa sông

21. Rừng ngập mặn vùng gian triều cửa sông

22. Những vùng đất nuôi trồng thủy sản và nông nghiệp

luân phiên

74



23. Đất trồng lúa nước không ngập triều, vùng cừa sông

24. Đất nuôi trồng thủy sản, không ngập triều cửa sông

1.2.3. Không ngập

triều



25. Đất canh tác các loài cây đa niên khác, không ngập

triều, cửa sông

26. Đồng cỏ, không ngập triều, vùng cửa sông

27. Đất có thực vật, không ngập triều, cửa sông

28. Giồng cát, không ngập triều, vùng cửa sông



2. Đất ngập nước ngọt

2.1. Thuộc về sông

2.1.1. Sông quanh năm



29. Rạch, kênh, lạch nước

30. Đê tự nhiên và cồn sông

31. Vùng trồng lúa có tưới, đồng bằng ngập lũ

32. Vùng trồng các loài cây khác, đồng bằng ngập lũ



2.1.2. Đồng bằng ngập





33. Vườn cây ăn quả: rừng trồng liên tiếp/ ngập lũ theo

mùa

34. Rừng tràm trồng, ngập lũ theo mùa

35. Đồng cỏ ngập lụt



2.2. Thuộc về hồ



36. Hồ nước ngập theo mùa nhân tạo

37. Đất trồng lúa, ngập lụt theo mùa



2.3. Thuộc về đầm



38. Đất trồng các loài cây khác, ngập lũ theo mùa

39. Rừng tràm trồng ngập lũ theo mùa

40. Đồng cỏ ngập lụt theo mùa



Hệ thống phân loại đất ngập nước này có tính thứ bậc thể hiện sự tương đồng

về địa mạo, thủy văn, mức độ che phủ thực vật. Việc phân tách đất ngập nước

cửa sông ra khỏi đất ngập nước ven biển tỏ ra chưa hợp lý. So với hệ thống

phân loại đất ngập nước Ramsar (1997), hệ thống phân loại này còn thiếu một

số kiểu đất ngập nước như cỏ biển, rạn san hô, các đầm phá nước ngọt.



75



PHỤ LỤC IB. PHÂN LOẠI ĐNN CỦA VIỆT NAM

(Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, 2001)

A. Đất ngập nước tự nhiên

a.1 Đất ngập nước ven biển (Coastal Wetland):

1.



Những vùng nước cạn có độ ngập dưới 6 mét lúc thuỷ triều cạn, bao

gồm cả vùng vịnh và eo biển.



2.



Những vùng đất ngập nước dưới triều, bao gồm cả những bãi cỏ biển

nhiệt đới.



3.



Rạn san hô.



4.



Vùng bờ biển núi đá, bao gồm cả vách đá và bờ đá ở biển.



5.



Bờ biển có đá cuội, sỏi hoặc cát, bao gồm các dải cát, cồn cát, đất mũi

cồn cát, bao gồm cả hệ thống đụn cát.



6.



Vùng nước ở cửa sông, những vùng ngập nước thường xuyên ở cửa

sông và châu thổ, các hệ thống cửa sông châu thổ.



7.



Bãi bùn ngập triều, những đầm muối hoặc cát.



8.



Đầm lầy ngập triều, bao gồm đầm nước mặn, dải đất mặn, những gò đất

mặn, những đầm lầy nước ngọt và nước lợ ảnh hưởng của thuỷ triều.



9.



Đất ngập nước có rừng ngập triều, bao gồm cả những rừng ngập mặn,

những khu rừng nước ngọt bị ảnh hưởng của thuỷ triều.



10.



Những đầm phá ngập nước mặn hoặc nước lợ ven biển; các đầm phá

nước lợ đến mặn với ít nhất một lạch nước thông ra biển.



11.



Những đầm phá nước ngọt ven biển, bao gồm cả những đầm phá vùng

cửa sông.



a.2 Đất ngập nước nội địa (Inland Wetland)

12. Các châu thổ ngập nước thường xuyên.

13. Các sông hoặc các dòng suối hoặc các lạch đày, nhánh sông nhỏ chảy

thường xuyên; bao gồm cả thác nước.

14. Các sông hoặc các dòng suối các lạch đày, nhánh sông nhỏ chảy theo

mùa, hoặc không liên tục hoặc không theo quy luật.

15. Các hồ nước ngọt thường xuyên (trên 8 ha); bao gồm cả những hồ vòng

cung rộng.

16. Các hồ nước ngọt theo mùa hoặc không liên tục (trên 8 ha); bao gồm cả

các hồ đồng bằng ngập lũ.

17. Các hồ ngập nước chua hoặc mặn, hoặc nước lợ thường xuyên.

18. Các hồ và đầm ngập nước chua hoặc mặn, hoặc nước lợ theo mùa hoặc

không liên tục.

76



19. Các đầm hoặc ao tù mặn hoặc lợ hoặc chua thường xuyên.

20. Các đầm hoặc ao tù mặn hoặc lợ hoặc chua lợ theo mùa hoặc không liên

tục.

21. Các đầm hoặc ao tù; ao (dưới 8 ha), đầm và đầm lầy trên đất vô cơ; với

thảm thực vật nhô lên mặt nước ít nhất là trong mùa sinh trưởng.

22. Các đầm hoặc ao tù trên đất vô cơ; bao gồm các bãi lầy, đồng cỏ ngập lũ

theo mùa, đồng cói.

23. Những vùng đất than bùn không cây; bao gồm các bãi lầy trống hoặc

cây bụi, các đầm lầy.

24. Đất ngập nước trên núi cao; bao gồm các đồng cỏ trên núi cao.

25. Đất ngập nước có cây bụi chiếm ưu thế, đầm có cây bụi, đầm nước ngọt

với cây bụi chiếm ưu thế trên đất vô cơ.

26. Nước ngọt, đất ngập nước có cây gỗ chiếm ưu thế; bao gồm cả đầm

nước ngọt có rừng, rừng ngập lũ theo mùa, đầm có cây cối rậm rạp; trên

đất vô cơ.

27. Các nguồn nước ngọt, ốc đảo.

28. Những vùng đất than bùn có rừng, rừng đầm lầy than bùn.

29. Suối nước nóng.

30. Karxt và hang động ngầm có nước.

B. Đất ngập nước nhân tạo (man - made wetland)

31.



Các đầm ao nuôi trồng thuỷ sản (ví dụ: tôm,cá).



32.



Các đầm, bao gồm cả những đầm canh tác, hồ chứa nhỏ (tổng quát trên

8 ha).



33.



Đất có nước tưới; bao gồm cả các mương, kênh dẫn nước và ruộng lúa.



34.



Đất canh tác ngập nước theo mùa.



35.



Vùng khai thác muối; các đầm muối, các hồ nước mặn, v.v…



36.



Những vùng trữ nước, các hồ chứa, đập nước, những vùng úng nước

(tổng quát rộng trên 8 ha).



37.



Các hố đào; nơi khai thác sỏi, đất sét, làm gạch, các mỏ lấy đá, hầm lấy

vật liệu, các hầm khai quặng v.v…



38.



Các vùng xử lý nước thải, nơi thoát nước, các đầm lắng, v.v…



39.



Sông đào, kênh mương thoát nước.



77



PHỤ LỤC IIB. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐNN PHỤC VỤ CHO ĐO VẼ

BẢN

ĐỒ ĐNN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CỦA R.J

SAFFORD, DƯƠNG VĂN NI. E MALTBY, V.T XUÂN

CHỦ

BIÊN(1996)

Hệ thống

chính



Hệ thống

phụ



1.



Loại đất ngập nước

Biển / Ven biển



1.1



Dưới mực triều

1. Vùng biển dưới mực triều



1.2.



Giữa mực triều

2. Bãi bùn ven biển

3. Vùng nuôi tôm ven biển

4. Rừng ngập mặn ven biển

5. Đầm mặn ven biển



1.3.



Không ngập triều

6. Khu vực lúa nhiều vụ nhờ mưa, không ngập triều ven

biển

7. Khu vực lúa một vụ nhờ mưa, không ngập triều ven

biển

8. Khu vực trồng cây khác, không ngập triều ven biển

9. Đồng cỏ không ngập triều ven biển

10. Vùng nuôi tôm không ngập triều, ven biển



1.4.



Đầm ven biển

11. Đầm mặn/lợ ven biển



2.



Cửa sông

2.1.



Dưới mực triều

12. Vùng cửa sông dưới mực triều



2.2.



Giữa mực triều

78



Hệ thống

chính



Hệ thống

phụ



Loại đất ngập nước

13. Bãi bùn cửa sông

14. Khu vực làm muối ở cửa sông

15. Vùng nuôi tôm cửa sông

16. Rừng ngập mặn cửa sông

17. Đầm mặn cửa sông



2.3.



Không ngập triều

18. Giồng cát cửa sông

19. Khu vực lúa nhiều vụ nhờ mưa, không ngập triều cửa

sông

20. Khu vực lúa một vụ nhờ mưa, không ngập triều cửa

sông

21. Khu vực trồng cây khác, không ngập triều cửa sông

22. Đồng cỏ không ngập triều cửa sông

23. Vùng nuôi tôm, không ngập triều cửa sông



2.4.



Sông

24. Sông, rạch



3.



Sông

3.1.



Đê và cồn sông

25. Bờ và đê nông



3.2.



Đồng bằng ngập lũ cửa sông

26. Đồng cỏ, đồng bằng ngập lũ

27. Khu vực lúa nhiều vụ có tưới, đồng bằng ngập lũ

28. Khu vực lúa một vụ nhờ mưa, đồng bằng ngập lũ

29. Khu vực lúa luân canh lúa – màu, đồng bằng ngập lũ



79



Hệ thống

chính



Hệ thống

phụ



Loại đất ngập nước

30. Khu vực trồng cây khác, đồng bằng ngập lũ

31. Rừng tràm ngập lũ theo mùa

32. Vườn cây ăn quả ngập lũ theo mùa



4.



Hồ

33. Hồ rừng tràm ngập thường xuyên

34. Hồ ngập theo mùa



5.



Đầm

Đầm ngập theo mùa

35. Đồng cỏ ngập theo mùa

36. Rừng tràm ngập theo mùa

37. Khu vực lúa 1 vụ nhờ mưa, ngập theo mùa

38. Khu vực lúa nhiều vụ có tưới, ngập theo mùa

39. Khu vực luân canh lúa – màu, ngập theo mùa

40. Khu vực trồng cây khác, ngập theo mùa



80



PHỤC LỤC IIIB. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐNN CỦA NGUYỄN CHU HỒI

(1999)

Nhóm đất

ngập nước



Kiểu loại



* Phủ thực vật (A):

Đồng lúa/cói/ lau sậy ngập

nước

Vùng lầy nội địa

Các vùng đất

Đầm nuôi thủy sản

thấp ngập

nước ven

* Không phủ thực vật (B):

biển

Đồng muối

Ao hồ nước ngọt

Kênh mương nội đồng

Lòng sông

* A: Phủ thực vật

Rừng ngập mặn

Bãi sình lầy

Thảm rong tảo - cỏ biển

Đầm phá nước lợ

Vùng đất

ngập nước

triều



Các đảo

hoang nhỏ



Phân bố



Phía trong đê biển, nơi không chịu

tác động của biển, các châu thổ

sông Hồng, Mê Kông



Rộng khắp ven biển ở miền Trung



Các châu thổ Sông Hồng, Mê

kông, các vùng cửa sông lớn, đầm

phá Huế - Bình Định



* B: Không phủ thực vật

Bãi cát

Bãi bùn triều

Đầm nước lợ

Tập trung ở hai châu thổ lớn, vùng

Đầm phá nước mặn

Hải Phòng, Đồng Nai, vùng triều

Vùng cửa sông hình phễu

đến độ sâu 6m

Vùng triều đáy mềm và đáy

cứng

Các lạch triều

Rạn san hô viền bờ

Các đảo đá cacbonat

Vùng Quảng Ninh, Hải Phòng. Rải

Các đảo đá trầm tích và trầm

rác miền Trung và miền Nam.

tích núi lửa

Ngoài biển khơi

Đảo san hô



• Nguồn: Kỷ yếu hội thảo Chiến lược quốc gia về bảo vệ và quản lý đất

81



ngập nước ở Việt Nam Nguyễn Chu Hồi (1999); Tài nguyên và môi trường biển

(Tập IV), Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Chu Hồi và Trần Đức Thạnh (1997)

PHỤ LỤC IVB. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI ĐNN CỦA VIỆN ĐIỀU TRA

QUY

HOẠCH RỪNG (1999)

Dự thảo hệ thống phân loại đất ngập nước của Việt Nam (dùng để xây dựng bản

đồ đất ngập nước của quốc gia, tỷ lệ 1/1.000.000)

Các cấp phân vị

Hệ thống

chính



Hệ

thống

phụ



Lớp



Lớp

phụ



Tên gọi



Đất ngập nước mặn (đất ngập nước chịu ảnh hưởng trực

tiếp của biển)



1.

1.1



Đất ngập nước mặn, ven biển (ĐNN mặn, ven biển)

1.1.1



ĐNN mặn, ven biển, ngập triều thường xuyên (TX)

1 ĐNN mặn, ven biển, ngập TX, không có thực vật

2



ĐNN mặn, ven biển, ngập TX, có các loại thực vật thủy

sinh



3 ĐNN mặn, ven biển, ngập TX, có bãi san hô

4



ĐNN mặn, ven biển, ngập TX, có các công trình nuôi

trồng hải sản



5 ĐNN mặn, ven biển, ngập TX, dòng chảy thường xuyên

6 ĐNN mặn, ven biển, ngập TX khác

ĐNN mặn, ven biển, ngập triều không thường xuyên

(KTX)



1.1.2



7 ĐNN mặn, ven biển, ngập triều KTX, nền đá

8 ĐNN mặn, ven biển, ngập triều KTX, nền cát, sỏi, cuội

9



ĐNN mặn, ven biển, ngập triều KTX, nền đất bùn,

không có cây



10



ĐNN mặn, ven biển, ngập triều KTX, đồng cỏ, lau sậy,

cây bụi



11 ĐNN mặn, ven biển, ngập triều KTX, rừng tự nhiên

82



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×