1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >

CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 41 trang )


Thu thập,tông hợp và đánh giá số liệu có được.

Những kỹ năng thực hành đã học hỏi được, kinh nghiệm thực tiễn

Củng cố được kỹ năng mềm,ý thức làm việc trong môi trường tập thể.

Hiểu thêm về công nghệ xử lí nước thải của nhà máy sản xuất sữa.

Kỹ năng kiểm tra các thông số trong xử lý nước thải.

Nội dung nghiên cứu

3.1.

Tổng quan nước thải ngành sản xuất sữa của nhà máy

a. Đặc điểm

- Gây ô nhiễm chính trong quá trình sản xuất sữa là sữa và các sản phẩm từ sữa. Vì vậy các

2.

3.



-



chỉ số nước thải mà ta cần quan tâm BOD, COD, SS và chất béo

Bản chất của nước thải sinh ra bởi các quá trình khác nhau của nhà máy chế biến sữa nói



-



chung hoàn toàn giống nhau, đều phản ảnh sự ảnh hưởng lấn án của sữa.

Nhìn chung nướcc thải chế biến sữa ban đầu là trung tính hoặc hơi kiềm.

Nước thải chế biến sữa thường có hàm lượng hữu cơ hòa tan cao, ít chất lơ lửng, vì vậy



chúng là nguồn thưc ăn cho vi khuẩn và các vi sinh vật với tốc độ nhanh.

b. Thành phần

- Nước thải sản xuất :Bao gồm nước làm mát các thiết bị trong dây chuyền chế biến và

đóng gói sản phẩm, nước rửa thiết bị dụng cụ rửa sàn, nước thải từ lò hơi, máy làm lạnh,

vệ sinh nhà xưởng, nước thải từ quá trình vệ sinh, khử trùng các xe vận chuyển ra vào

nhà máy, quần áo, tay chân , giày dép.Theo tính toán thực tế khi nhà máy đi vào hoạt

động đúng công suất thiết kế tổng lượng nứoc cấp cho các hoạt động sản xuất tại nhà máy

là: 423m3/ngày.đêm. Vậy lượng nước thải sản xuất ước tính là 85% *423= 359,55

-



m3/ngày.đêm

Ngoài ra nước thải sản xuất từ nhà máy sữa phát sinh do nguồn sữa nguyên liệu bị hư



-



hỏng

Nước thải sinh hoạt bao gồm nước thải từ khu văn phòng làm việc, nhà ở tập thể, nhà ăn

với hàm lượng chất rắ lơ lửng, chất hữu cơ, coliform cao. Lượng nước thải sinh hoạt



-



khoảng 7m3/ngày.đêm

Nước mưa chảy tràn: Nứớc mưa chảy qua bề mặt nhà máy mang theo đất, cát, lá cây, chất



hữu cơ, dầu mỡ…

c. Tính chất nước thải đầu vào

- Lưu lượng nước thải trung bình :423m3 /ngày.đêm

- Lưu lượng nước thải cao nhất :480m3/ngày .đêm

- Lưu lượng trung bình giờ : (423/24) :17,625 m3/giờ

- Nồng độ COD đầu vào tại bể trung hòa :1000-4000 mg/l

- BOD 600-1300 mg/l

- pH từ 6-8

- DO ở bể hiếu khí(AT) (>0.5Mg/l)

- MLSS ( 3-3,5 Mg/l)

- SV30: <1000 ml/l



16



3.2.



Yêu cầu đầu ra của hệ thống xử lí nước thải nhà máy sữa tươi sạch TH true milk.

Theo QCVN 40:2011/BTNMT

Bảng 3. 1. Yêu cầu đầu ra của hệ thống xử lý nước thải của nhà máy

QCVN 40:2011/BTNMT(cột B)

STT



Thông Số



Đơn Vị

C



CMAX



1



PH



-



5,5-9



5,5-9



2



BOD5



mg/l



50



49,5



3



COD



mg/l



150



148,5



4



TSS



mg/l



100



99



5



Tổng nito



g/l



40



39,6



6



Tổng photpho



mg/l



6



5,94



7



Coliform



Vi khuẩn/100ml



5000



5000



Ghi chú: áp dụng QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

nước thải công nghiệp,Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải

công nghiệp khi xả vào các nguồn tiếp nhận là các nguồn nước không dùng cho mục đích

cấp nước sinh hoạt.

Gía trị C: Là giá trị của thông số ô nhiễm làm cơ sở tính tóan giá trị tối đa cho phép

trong nước thải công nghiệp.Gía trị C MAX :Gía trị tối đa cho phép của thông số ô nhiễm

trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn tiếp nhận nước thải.

3.3.



Chất lượng nước thải của nhà máy sau khi xử lý

Bảng 3. 2. Theo dõi thông số nước thải của nhà máy trung bình tháng 14/3/2015

Kết quả



STT Chỉ tiêu phân tích

1



Lượng nước



Đơn vị

M3



Nước thải



Nước thải sau



trước xử lý



Xử lý



420



450



17



TCVN 59452005(Cột B)



2



pH



-



6.21



7.3



5,5-9



3



Mùi



-



Khó chịu



Không khó chịu



Không khó chịu



4



TSS



mg/l



240.5



24



100



5



COD



mg/l



1850



75



80



6



BOD5



mg/l



410



24,03



50



7



Tổng N



mg/l



15,6



7,9



40



8



Tổng P



mg/l



2,98



0,95



6



9



Colifoms



12.200



4800



5000



10



Nhiệt độ



0



C



30.6



30



40



11



Màu



Pt



340



40



50



12



Hg



mg/l



0,004



0,001



0,01



13



As



mg/l



0,02



< 0,001



0,1



14



Pb



mg/l



0,16



0,1



0,5



15



Cd



mg/l



0,008



0,0015



0,01



16



Cr3+



mg/l



0,4



0,06



1



17



Cr6+



mg/l



0,35



0,03



0,1



18



Cu



mg/l



1,01



0,08



2



19



Zn



mg/l



0,03



0,01



3



20



Mn



mg/l



0,45



0,1



1



21



Fe



mg/l



2,02



0,4



5



Vk/100

ml



18



22



Sn



mg/l



0,03



0,1



1



23



Ni



mg/l



0,16



0,008



0,5



24



Cl dư



mg/l



-



0,03



2



mg/l



0,52



< 0,01



5



Dầu mỡ

25

Khóang

26



N-NH3



mg/l



6,2



2,3



5



27



Phenol



mg/l



0,3



<0,02



0,5



28



Florua



mg/l



6,64



0,002



10



29



Sunfua



mg/l



0,22



<0,003



0,1



30



Clorua



mg/l



350



220



600



mg/l



KPH



KPH



1



mg/l



KPH



KPH



0,1



Hóa chất BVTV

31

Lân HC

Hóa chất BVTV



32



Clo dư



 Chất lượng nước sau xử lý của nhà máy đạt tiêu chuẩn thải ra môi trường.



Bảng 3. 3. Kết quả kiểm tra chất lượng mẫu nước thải định kỳ qua 3 đợt tháng 3,6,9 năm

2014 của trung tâm QT & KTMT Nghệ an 9/2014.

QCVN

40:2011/BTNMT

Kết quả

STT



Thông số



(CỘT B)



Đơn vị

3/2014



6/2014



9/2014



C



CMAX



1



pH



-



7.71



7.65



6,00



5,5-9



5,5-9



2



BOD5



mg/l



17,72



34,5



19,5



50



49.5



3



COD



mg/l



67



113



51



150



148,5



4



TSS



mg/l



3



11



34



100



99



19



5



Tổng N



mg/l



7,9



8,6



6,8



40



39,6



6



Tổng P



mg/l



2,08



0,95



0,74



6



5,94



7



colifroms



2320



4800



8200



5000



5000



Vk/100m

l



Qua bảng tổng hợp giám sát mẫu nước thải sản xuất sau xử lí của nhà máy sữa TH

true milk cho thấy: giá trị của các thông số có sự biến động không đáng kể qua các đợt và

hầu hết đều đạt QCVN 40:2011/BTNMT (cột B,tính theo Cmax). Cần lưu ý về chỉ số

Colifroms vào đợt tháng



20



3.4.



Quy trình công nghệ xử lý nước thải của nhà máy sữa tươi sạch TH true Milk

Sơ đồ công nghệ và thuyết minh

Hiện nay có rất nhiều phương pháp để xử lý nước thải công nghiệp cụ thể như:

-



Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học.

Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học.

Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa lý.

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học.

Xử lý nước thải bằng phương pháp nhiệt.

Tại nhà máy sữa tươi sạch TH true milk,người ta đang ứng dụng phương pháp xử



lý sinh học( nuôi cấy vi sinh) với hệ thống vô cùng hiện đại Aqua của Hà Lan.



21



Sơ đồ công nghệ :

Nước thải vào

Bể gom

Fattrap



H2S04 98%



PAC



Equalization basin



Selector 1



Selector 2



Cấp khí



Aerotank



Bể chứa bùn



javen



Eftluent tank



Máy ép bùn



Nguồn tiếp nhận



Xử lý định kỳ



Đường dòng thải



Đường công nghệ



22



Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

-



Nước thải từ các nguồn của nhà máy qua hệ thống cống được tập trung tại bể gom nước

thải. Trước khi vào hố thu gom có lắp song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thô. Tải bể thu

gom nước thải sư dụng 1 máy bơm để bơm lên bể fattrap (bể tách bơ), phần bơ được tách

riêng còn phần nước sẽ được đưa về bể Equalization basin ( bể trung hòa) tại đây người ta

dùng bơm định lượng cho axit bơm H2S04 98% để trung hòa pH , ( PH 6.5-7.5). Nước từ

bể trung hòa chảy qua bể selector 1, selector 2. Ở bể ST 1 dùng bơm định lượng bơm

PAC vào để trợ lắng , điều chỉnh lượng photpho sau khi nước đi vào bể Aerotank (bể vi

sinh) . Sau đó nước tại bể Aerotank ở đây dùng 1 hệ thống cánh khuấy để trộn đều oxi,

nuôi sống vi sinh. Sau khi nước đã được xử lý ở bể Aerotank xong thì được bơm về bể

chứa nước sạch, dùng bơm định lượng bơm javen vao để làm nước trong hơn và diệt

khuẩn. Nước sau xử lý đạt quy chuẩn hiện hành được thải ra môi trường.

- Hệ thống ép bùn:

Do đặc thù hệ thống nước thải nuôi cấy vi sinh nên lượng vi sinh trong bể

Aerotank có xu hướng ngày càng nhiều. Do đó người ta dùng hệ thống máy ép bùn để

loại bỏ bớt một phần vi sinh gây ảnh hưởng đến chất lượng xử lý nước.

Quy trình ép bùn: Sau khi dừng đánh khuấy 30 phút ở bể Aerotank để lượng bùn

lắng sâu xuống đáy bể. Người ta dùng hệ thống bơm định lựơng hút bùn hoạt tính về máy

ép bùn. ở máy ép bùn bùn được đưa về bồn trộn và dùng bơm định lượng polime cation

0,2% bơm vào bồn trộn trộn lẫn với bùn. ở bồn trộn bùn và polime được trộn lẫn nhau và

kết dính thành bông bùn qua lưới lọc bông bùn được đưa đi xử lý định kỳ.

3.5.



Chi tiết các công trình của hệ thống xử lý



23



Hình 3. 1. Mô hình của hệ thống xử lý nước thải của nhà máy.



3.5.1.



Bể gom.

Toàn bộ nước của nhà máy sau quá trình sản xuất xong được tập trung về tại đây.



Kích thước : 8x4x3



Hình 3. 2. Bể gom nước thải



24



3.5.2.



Bể fattrap ( bể tách bơ).



Do đặc thù của ngành sữa lượng dinh dưỡng và chất béo quá lớn người ta dùng bể

tách bơ này để tách đi một lượng bơ để đảm bảo chất lượng cho vi sinh.tại đây do tác

động vật lý làm bơ đóng kết trên bề mặt. Và được xả tràn qua đường ống đưa đi xư lý.

Kích thước : 4x1x1,4

Hình 3. 3. Bể fattrap.



3.5.3. Song chắn rác.

Song chắn rác dùng để loại bỏ các loại rác có kích thước lớn.tránh tắc nghẽn

đường ống.

Hình 3. 4. Song chắn rác



25



3.5.4. Bể EQ (bể trung hòa)

Bể trung hòa thực hiện chức năng trung hòa p.H về giá trị 6-8 .Vì đặc thù của nhà

máy sữa có nồng độ p.H trung bình lớn hơn 10 nên tại bể trung hòa người ta chỉ dùng

H2SO4 98%. Kích thước (7x3x8)

Hình 3. 5. Bể EQ



3.5.5.Bể seletor 1, selector 2.

Bể lắng là môi trường đệm cho bể aerotank, trợ lắng tạo nên một môi truờng thuận

lợi cho vi sinh phát triển ở bể aerotank.

Kích thước : ( 7x4x5)



26



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

×