1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

3 Thị trường kẹo cao su Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 51 trang )


Việt Nam là một trong những thị trường phát triển sau của kẹo cao su, sau khi

đã du nhập hết ở bắc Mỹ, Châu Âu … rồi sang Châu Á. Tuy phát triển sau nhưng

thị trường kẹo cao su Việt Nam cũng như Trung Quốc và các nước ở trong khu

vực, luôn tỏ ra rất có tiềm năng. Hàng loạt các sản phẩm mới của các hãng được

tung ra ở đây nhằm tranh giành thị phần. Tuy nhiên, là một thị trường phát

triển sau và thường bị chi phối bởi các kênh phân phối địa phương cho nên các

chiến dịch Quảng bá sản phẩm, hậu mãi khách hàng chưa thể làm tốt được như

Châu Âu và Bắc Mỹ. Ở đây chưa được đầu tư mạnh về các cơ sở, nhà máy sản

xuất địa phương cũng như chi nhánh quản lý của các hãng. Chỉ có một số ít các

thương hiệu hoặc dòng sản phẩm đã giành được thị phần lớn nhất ở Việt Nam,

không ít các sản phẩm mới tung ra được một thời gian đã thất bại, nhanh chóng

bị người tiêu dùng quên lãng.

Lý do cơ bản là vì cầu ở thị trường Việt Nam nói riêng và khu vực nói chung

tuy đang phát triển mạnh nhưng không thể bằng được các thị trường đã phát

triển trước đó. Ở đây, trong quân đội không có thói quen và cũng không được có

thói quen nhai kẹo cao su tóp tép như quân đội Mỹ hay các nước Châu Âu …

Trong khi ở Bắc Mỹ và Châu Âu, nguồn tiêu thụ kẹo cao su rất lớn là bán cho

quân đội.

Ngoài ra người dân Việt Nam tiếp xúc và sử dụng kẹo cao su hầu hết là ở độ

tuổi thanh thiếu niên trở xuống. Một phần rất ít những người lớn tuổi có thói

quen và sử dụng các tính năng bảo vệ sức khỏe răng miệng của kẹo cao su như

Extra. Thanh thiếu niên Việt Nam cũng như khu vực, khác phương Tây ở nền

văn hóa. Nền văn hóa phương Đông vốn rất hay kỵ hoặc chậm chạp du nhập các

văn hóa phương Tây vào.

Kinh tế xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển, nhưng so về nhịp độ thì còn

thua xa các nước phát triển. Ở các nước phát triển, người ta đi lại nhiều, công

việc bận rộn và căng thẳng thì kẹo cao su cũng là một trong những lựa chọn

không tồi để giúp giảm bớt căng thẳng, xả stress hay giải trí trong lúc nghỉ ngơi.

Được biết ở các nước phát triển, kẹo cao su được tiêu thụ khá nhiều tại những

trạm xe bus, tàu điện ngầm hay những nơi công cộng đông người qua lại, phải

chờ đợi lâu …So với thế giới thì thị trường kẹo cao su ở Việt Nam đang ở dạng

tiềm năng và cần có sự đầu tư, tác động nhiều phía vào người tiêu dùng để nó

được phát triển mạnh mẽ

Cách thức để các sản phẩm kẹo cao su ở Việt Nam tiếp cận với người tiêu dùng

chủ yếu là qua Quảng Cáo trên truyền hình. Ngoài ra cũng có những chiến lược

17



khác nhưng hầu hết chưa thực sự có những chiến lược rầm rộ, và mạnh mẽ như

ở nước ngoài, hoặc như các sản phẩm ở lĩnh vực khác trong nước (mạng viễn

thông, nước giải khát). Đã có những sản phẩm đã đi sâu vào khác hàng từ lâu và

gặt hái được thành công, cũng có những loại nhanh chóng bị quên lãng, mặc dù

chất lượng rất tốt.

Thói nghiện kẹo cao su của người MỹNăm 1906, Frank Henry Fleer cho ra đời

loại kẹo cao su có thể tạo ra bong bóng, gọi là Blibber-Blubber. Nhưng nó chẳng

gây được tiếng vang nào. Bóng nổ ngay sau khi ra khỏi miệng và cao su văng

dính khắp mặt. Cho đến một ngày tháng 8-1928, một công nhân của Fleer tên

Walter Diemer đã tìm ra lời giải. Sau một năm phụ trách pha chế, Diemer đã tìm

được công thức hợp chất giúp tạo ra bong bóng to và sau khi bóng nổ thì lớp

cao su dễ dàng bung ra, không dính tèm lem vào mặt. Tuy nhiên, hôm sau, mẻ

kẹo kế tiếp bị hư do Diemer không cẩn thận ghi chép trọng lượng và số lượng

các chất tạo thành hợp chất. Sau bốn tháng thí nghiệm, ông thành công.

Chewing-gum này được đặt tên Dubble Bubble. Thói nghiện kẹo cao su của

người Mỹ cuối thập niên 1930 là kết quả từ sự thiếu thốn trong Thế chiến thứ

hai. Đường cũng như tinh chất bạc hà được chia theo khẩu phần và nguồn nhựa

tự nhiên dùng làm chewing-gum nhập từ miền Viễn Đông gần như cạn kiệt. Lúc

này, lượng hàng tích trữ được tung ra với giá cắt cổ, đôi khi đến 1 USD/viên.

Một số người đã nghĩ ra cách bỏ chewing-gum nhai rồi vào ly nước với hy vọng

nó vẫn còn dẻo cho lần dùng sau. Sau Thế chiến thứ hai, công việc kinh doanh

trở nên sôi nổi, với cuộc cạnh tranh sống mái giữa Công ty Topps và J. Warren

Bowman với sản phẩm Blony (được quảng cáo: “Thanh kẹo cao su bự nhất giá

chỉ 1 xu”). Nhờ ký hợp đồng với hầu hết ngôi sao bóng chày để in tên họ lên

“danh thiếp chewing-gum”, Topps trở thành công ty số một vào năm 1955 và

một năm sau nó mua luôn Bowman. Frank Henry Fleer trở thành công ty đầu

tiên dùng dải giấy nhỏ in truyện tranh (cuốn quanh thanh kẹo), đề cao chú bé

gan dạ Pud và cậu bạn thân Rocky Roller. Năm 1953, hình ảnh Pud bị lu mờ, khi

Topps phát hành truyện tranh đầu tiên để xây dựng hình tượng chàng nhóc

Bazooka Joe. Chữ “bazooka” không lấy từ nguồn gốc một loại vũ khí mà ngẫu

nhiên xuất phát từ tên loại nhạc cụ cho âm thanh vui nhộn làm từ ống và phễu,

được sáng chế bởi diễn viên hài Bob Burns năm 1930. 1.3 Tiêu thụ kẹo cao su ở

một số nước ở Châu ÂuTheo thăm dò của hãng Wrigley, hiện hãng chiếm tới

90% thị trường kẹo cao su tại Séc, thì người dân Séc đứng thứ ba trong số các

nước Đông Âu về nhai kẹo cao su. Năm ngoái trung bình mỗi người Séc nhai hết

128 chiếc. Trong những nước thuộc khối Đông Âu cũ thì Séc chỉ đứng sau

Slovenia và Croatia.Tính về số kẹo cao su được tiêu thụ thì đứng đầu là Bắc Mỹ

và Tây Âu, nơi tiêu thụ trung bình lên tới gần 200 chiếc mỗi năm trên đầu

18



người.Trung bình mỗi năm người dân Slovenia nhai hết 167 chiếc kẹo cao su,

người Croatia 160 chiếc. Slovakia đứng thứ 6 trong những nước Đông Âu với

110 chiếc. Đứng cuối bảng là Litva, người dân ở đây chỉ nhai trung bình 66 chiếc

kẹo cao su mỗi năm.Trong các nước Tây Âu thì đứng đầu là Thụy Sĩ, với 186

chiếc kẹo cao su trên đầu người mỗi năm. Đứng thứ nhì là người dân Ai-len với

173 chiếc. Đứng cuối bảng trong số các nước Tây Âu là người Đức với tiêu thụ

112 chiếc mỗi năm.1.4 Thị trường kẹo cao su Việt NamViệt Nam là một trong

những thị trường phát triển sau của kẹo cao su, sau khi đã du nhập hết ở bắc

Mỹ, Châu Âu … rồi sang Châu Á. Tuy phát triển sau nhưng thị trường kẹo cao su

Việt Nam cũng như Trung Quốc và các nước ở trong khu vực, luôn tỏ ra rất có

tiềm năng. Hàng loạt các sản phẩm mới của các hãng được tung ra ở đây nhằm

tranh giành thị phần. Tuy nhiên, là một thị trường phát triển sau và thường bị

chi phối bởi các kênh phân phối địa phương cho nên các chiến dịch Quảng bá

sản phẩm, hậu mãi khách hàng chưa thể làm tốt được như Châu Âu và Bắc Mỹ.

Ở đây chưa được đầu tư mạnh về các cơ sở, nhà máy sản xuất địa phương cũng

như chi nhánh quản lý của các hãng. Chỉ có một số ít các thương hiệu hoặc dòng

sản phẩm đã giành được thị phần lớn nhất ở Việt Nam, không ít các sản phẩm

mới tung ra được một thời gian đã thất bại, nhanh chóng bị người tiêu dùng

quên lãng.

Lý do cơ bản là vì cầu ở thị trường Việt Nam nói riêng và khu vực nói chung

tuy đang phát triển mạnh nhưng không thể bằng được các thị trường đã phát

triển trước đó. Ở đây, trong quân đội không có thói quen và cũng không được có

thói quen nhai kẹo cao su tóp tép như quân đội Mỹ hay các nước Châu Âu …

Trong khi ở Bắc Mỹ và Châu Âu, nguồn tiêu thụ kẹo cao su rất lớn là bán cho

quân đội.Ngoài ra người dân Việt Nam tiếp xúc và sử dụng kẹo cao su hầu hết là

ở độ tuổi thanh thiếu niên trở xuống. Một phần rất ít những người lớn tuổi có

thói quen và sử dụng các tính năng bảo vệ sức khỏe răng miệng của kẹo cao su

như Extra. Thanh thiếu niên Việt Nam cũng như khu vực, khác phương Tây ở

nền văn hóa. Nền văn hóa phương Đông vốn rất hay kỵ hoặc chậm chạp du nhập

các văn hóa phương Tây vào.Kinh tế xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển,

nhưng so về nhịp độ thì còn thua xa các nước phát triển. Ở các nước phát triển,

người ta đi lại nhiều, công việc bận rộn và căng thẳng thì kẹo cao su cũng là một

trong những lựa chọn không tồi để giúp giảm bớt căng thẳng, xả stress hay giải

trí trong lúc nghỉ ngơi. Được biết ở các nước phát triển, kẹo cao su được tiêu thụ

khá nhiều tại những trạm xe bus, tàu điện ngầm hay những nơi công cộng đông

người qua lại, phải chờ đợi lâu …So với thế giới thì thị trường kẹo cao su ở Việt

19



Nam đang ở dạng tiềm năng và cần có sự đầu tư, tác động nhiều phía vào người

tiêu dùng để nó được phát triển mạnh mẽ

I. PLACE

1.3. Tiêu thụ kẹo cao su ở một số nước ở Châu Âu

Theo thăm dò của hãng Wrigley, hiện hãng chiếm tới 90% thị trường kẹo

cao su tại Séc, thì người dân Séc đứng thứ ba trong số các nước Đông Âu về nhai

kẹo cao su. Năm ngoái trung bình mỗi người Séc nhai hết 128 chiếc. Trong

những nước thuộc khối Đông Âu cũ thì Séc chỉ đứng sau Slovenia và

Croatia.Tính về số kẹo cao su được tiêu thụ thì đứng đầu là Bắc Mỹ và Tây Âu,

nơi tiêu thụ trung bình lên tới gần 200 chiếc mỗi năm trên đầu người.Trung

bình mỗi năm người dân Slovenia nhai hết 167 chiếc kẹo cao su, người Croatia

160 chiếc. Slovakia đứng thứ 6 trong những nước Đông Âu với 110 chiếc. Đứng

cuối bảng là Litva, người dân ở đây chỉ nhai trung bình 66 chiếc kẹo cao su mỗi

năm.Trong các nước Tây Âu thì đứng đầu là Thụy Sĩ, với 186 chiếc kẹo cao su

trên đầu người mỗi năm. Đứng thứ nhì là người dân Ai-len với 173 chiếc. Đứng

cuối bảng trong số các nước Tây Âu là người Đức với tiêu thụ 112 chiếc mỗi

năm.

1.4.Thị trường kẹo cao su Việt Nam .

Việt Nam là một trong những thị trường phát triển sau của kẹo cao su, sau

khi đã du nhập hết ở bắc Mỹ, Châu Âu … rồi sang Châu Á. Tuy phát triển sau

nhưng thị trường kẹo cao su Việt Nam cũng như Trung Quốc và các nước ở

trong khu vực, luôn tỏ ra rất có tiềm năng. Hàng loạt các sản phẩm mới của các

hãng được tung ra ở đây nhằm tranh giành thị phần. Tuy nhiên, là một thị

trường phát triển sau và thường bị chi phối bởi các kênh phân phối địa phương

cho nên các chiến dịch Quảng bá sản phẩm, hậu mãi khách hàng chưa thể làm

tốt được như Châu Âu và Bắc Mỹ. Ở đây chưa được đầu tư mạnh về các cơ sở,

nhà máy sản xuất địa phương cũng như chi nhánh quản lý của các hãng. Chỉ có

một số ít các thương hiệu hoặc dòng sản phẩm đã giành được thị phần lớn nhất

ở Việt Nam, không ít các sản phẩm mới tung ra được một thời gian đã thất bại,

nhanh chóng bị người tiêu dùng quên lãng.

Lý do cơ bản là vì cầu ở thị trường Việt Nam nói riêng và khu vực nói chung

tuy đang phát triển mạnh nhưng không thể bằng được các thị trường đã phát

triển trước đó. Ở đây, trong quân đội không có thói quen và cũng không được có

thói quen nhai kẹo cao su tóp tép như quân đội Mỹ hay các nước Châu Âu …

20



Trong khi ở Bắc Mỹ và Châu Âu, nguồn tiêu thụ kẹo cao su rất lớn là bán cho

quân đội.Ngoài ra người dân Việt Nam tiếp xúc và sử dụng kẹo cao su hầu hết là

ở độ tuổi thanh thiếu niên trở xuống. Một phần rất ít những người lớn tuổi có

thói quen và sử dụng các tính năng bảo vệ sức khỏe răng miệng của kẹo cao su

như Extra. Thanh thiếu niên Việt Nam cũng như khu vực, khác phương Tây ở

nền văn hóa. Nền văn hóa phương Đông vốn rất hay kỵ hoặc chậm chạp du nhập

các văn hóa phương Tây vào.Kinh tế xã hội Việt Nam đang trên đà phát triển,

nhưng so về nhịp độ thì còn thua xa các nước phát triển. Ở các nước phát triển,

người ta đi lại nhiều, công việc bận rộn và căng thẳng thì kẹo cao su cũng là một

trong những lựa chọn không tồi để giúp giảm bớt căng thẳng, xả stress hay giải

trí trong lúc nghỉ ngơi. Được biết ở các nước phát triển, kẹo cao su được tiêu thụ

khá nhiều tại những trạm xe bus, tàu điện ngầm hay những nơi công cộng đông

người qua lại, phải chờ đợi lâu …So với thế giới thì thị trường kẹo cao su ở Việt

Nam đang ở dạng tiềm năng và cần có sự đầu tư, tác động nhiều phía vào người

tiêu dùng để nó được phát triển mạnh mẽ.

II. PRODUCT

Kẹo cao su không chỉ làm từ cao su

Con người đã biết thưởng thức kẹo cao su từ rất lâu. Một mẩu kẹo cao su 5.000

năm tuổi đã được Sarah Pickin, một sinh viên khảo cổ học Trường Đại học Derby

tìm thấy ở phía tây Phần Lan. Các nhà khoa học cho biết mẩu kẹo cao su này có

chứa chất khử trùng. Thầy của Pickin, giáo sư Trevor Brown cho biết: “Điều này

đặc biệt có ý nghĩa bởi các dấu vết răng của người cổ đại còn in hằn rõ trên mẩu

kẹo cao su được tìm thấy. Nó chính là nhựa vỏ cây bulô có chứa chất phenol, một

loại chất khử trùng”. Không chỉ để giết thời gian, những người thuộc thời kỳ đồ

đá mới đã biết nhai kẹo cao su có chất khử trùng để chữa bệnh nhiễm trùng

răng lợi.



Người Hy Lạp cổ đại từng có thói quen nhai một chất gọi là mastic (hoặc

mastiche), loại nhựa chiết từ loại cây có quả hình nón như thông hoặc vân sam.

Người Maya thì nhai loại nhựa lấy từ cây hồng xiêm, được chế biến cho dẻo hơn.

Còn các loại kẹo cao su hiện đại có từ những năm 1860, khi chất chicle dùng làm

kẹo cao su ra đời. Chicle ban đầu được nhập khẩu từ Mexico, được lấy từ cây

thường xanh Manilkara chicle, theo cách giống như lấy nhựa từ cây cao su. Kẹo

cao su chicle được ưa chuộng hơn so với kẹo cao su làm từ nhựa thông, bởi nó

mềm, mịn và giữ mùi vị lâu hơn.

21



Ngày nay, vì lý do kinh tế và chất lượng nên kẹo cao su thường làm từ cao su

tổng hợp, các hợp chất có tính đàn hồi, gum có trọng lượng phân tử cao…

Quy trình làm kẹo cao su



Tán nhỏ chất gum nền: chất gum nền thiên nhiên làm từ nhựa của các loại cây

như chicle (một loại cây thuộc giống hồng xiêm), jelutong, gutta-percha, thông…

Ngoài ra còn có các loại sáp parafin, sáp ong. Nếu sử dụng chất gum nền từ tự

nhiên thì hợp chất này phải qua một số xét nghiệm kiểm tra tạp chất trước khi

sử dụng. Hiện nay, kẹo cao su chỉ sử dụng một lượng tối thiểu hoặc hoàn toàn

không sử dụng cao su thiên nhiên mà thay thế bởi cao su tổng hợp như

butadien-styrene, polyethylene, và polyvinyl acetate. Chất gum nền tổng hợp này

cho phép kẹo cao su giữ được hương vị lâu hơn, kết cấu được cải thiện và độ

bám dính giảm. Chất gum nền ban đầu thường có dạng khối rắn lớn do đó phải

tán

thành

những

mảnh

nhỏ

hơn

trước

khi

sử

dụng.

Nấu chảy chất gum nền: đun nóng chất gum nền tới 900C - 1200C để tan chảy

thành dạng sệt. Máy nấu chất gum nền thường được làm nóng bằng hơi nước.

Phối trộn: sau khi nấu chảy, chất gum nền được lọc qua máy lọc và thêm vào

chất làm ngọt tự nhiên hoặc nhân tạo như đường xay nhuyễn, maltose, chất làm

mềm như như glycerine, chất làm đầy (để tạo nên khối lượng riêng mong

muốn), hương liệu như bạc hà hoặc quế, chất tạo màu, chất bảo quản... Sau đó

hỗn hợp này được trộn trong khoảng 20 - 25 phút ở nhiệt độ 50 - 700C để tránh

hiện tượng kết tụ gum.



Tạo hình: sau khi trộn, hỗn hợp được đưa vào máy ép đùn và máy lăn để tạo

thành các dải kẹo cao su có kích thước mong muốn. Một lớp mỏng đường hoặc

22



chất thay thế đường được phủ lên dây kẹo cao su trong quá trình này để giữ cho

kẹo cao su không bị dính và tăng hương vị.

Ổn định và bao gói: các dải kẹo cao su được lưu trữ khoảng một ngày nơi

thông gió với nhiệt độ từ 20 - 220C và độ ẩm khoảng 50% để làm mát và đảm

bảo kẹo ổn định về cấu trúc và mùi vị khi đưa ra thị trường. Sau đó, các dải kẹo

này được cắt thành thanh dài hoặc chữ nhật tùy thuộc loại kẹo cao su và đưa

sang máy bao gói. Những sản phẩm không đáp ứng tiêu chuẩn sẽ được đưa đến

máy nghiền để tái chế.



Viên kẹo nhỏ nhưng có rất nhiều nghiên cứu.

Theo dữ liệu sáng chế (SC) tiếp cận được có đến 12.757 SC liên quan đến sản

xuất kẹo cao su trên toàn thế giới. Các SC có xu hướng tăng dần từ năm 1975

đến năm 2009. Số lượng SC được đăng ký nhiều nhất vào năm 2009 với 718 SC,

sau đó giảm mạnh và trong năm 2012 chỉ có 11 SC về kẹo cao su. Hầu hết các SC

đăng ký về kẹo cao su được xếp vào lĩnh vực thực phẩm (62%). Ngoài ra, SC

dùng trong y tế để chăm sóc răng miệng hoặc cai thuốc lá… chiếm 28%. Các lĩnh

vực còn lại chiếm tỉ trọng không cao.



23



Ngay các nhãn hàng kẹo đã thành danh trên thế giới cũng luôn có những nghiên

cứu và cho ra đời sản phẩm mới. Ví dụ như kẹo cao su Stride, thay đổi hương vị

từ hoa quả sang bạc hà để hấp dẫn người lớn. Kẹo Trident kết hợp nhiều hương

vị trái cây trong một viên kẹo, chẳng hạn như dâu tây và cam quýt, hoặc có thêm

vitamin C trong kẹo. Một số kẹo cao su của các hãng Nhật Bản còn bổ sung

collagen và thêm hương vị lạ hơn như lựu. Công ty BASF của Đức, sản xuất kẹo

có chứa một loại vi khuẩn lactobacillus, bảo vệ răng. Liên minh hợp tác xã

Consorcio Chiclero sản xuất loại kẹo cao su mới không bám dính vào quần áo, dễ

dàng loại bỏ và phân hủy tự nhiên trong môi trường. Về hình dáng, kích thước

và bao bì được sản xuất rất đa dạng. Kẹo Orbit đổi mới hình ảnh thông qua tài

trợ cho dự án điều trị ung thư vú với hình dải băng màu hồng trên bao bì…Các

thương hiệu nổi tiếng còn tập trung phát triển dòng sản phẩm kẹo cao su không

đường nhằm giảm phát triển mảng bám trên răng hay kẹo dành riêng cho

những người đang cố gắng bỏ thuốc lá.

24



Hiện nay, công ty nắm giữ nhiều SC nhất trong lĩnh vực kẹo cao su là Wrigley

với 1.884 SC, gấp đôi công ty đứng thứ hai là Warner Lambert và gấp hơn 4 lần

công ty đứng thứ ba là Cadbury.



Kẹo cao su: cạnh tranh gay gắt trên thị trường đã bão hòa

Kẹo cao su đã phát triển nhanh chóng trong thập kỷ qua, với doanh số bán

hàng toàn cầu tăng 37% kể từ năm 2001, theo Euromonitor. Tổng doanh thu từ

kẹo cao su đạt 24 tỉ USD trong năm 2010. Tuy nhiên, doanh số này không tăng

nhiều trong thời gian gần đây do thị trường đã có xu hướng bão hòa. Để thay

đổi điều này, các nhà sản xuất kẹo cao su đã đưa ra rất nhiều đổi mới thú vị cho

sản phẩm của mình. Để mở rộng thị trường, nhiều công ty có xu hướng tiến đến

các thị trường mới như Mexico Nhật Bản, Brazil, Trung Quốc, Việt Nam…Các vụ

sáp nhập các công ty cũng được thực hiện để giảm các đối thủ cạnh tranh. Ngoài

ra, các nhà sản xuất còn tăng cường quảng cáo. Được biết, doanh số kẹo cao su

tăng 30% khi lệnh cấm hút thuốc lá được ban hành ở Ireland vào năm 2004.

Hiện tại, công ty Wrigley, Mỹ đang dẫn đầu thị trường kẹo cao su trên toàn cầu

cả về thị phần lẫn số lượng các SC, các loại kẹo như Double Mint, Juicy Fruit,

Extra… của Wrigley rất phổ biến. Tại Việt Nam, các loại kẹo cao su trên thị

trường thường có nguồn gốc từ các công ty nước ngoài như Wrigley, Lotte,

Perfetti Van Melle…

25



Nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng tích cực của kẹo cao su như ăn kẹo cao su

có thể cải thiện trí nhớ và kỹ năng nhận thức, bảo vệ sức khỏe răng miệng, nhai

kẹo cao su trước bữa ăn trưa giúp tiêu thụ ít calo hơn, ….Tuy nhiên, đây cũng là

sản phẩm gây nhiều tranh cãi trên thế giới do bã kẹo cao su khó phân hủy khi

thải ra môi trường tự nhiên, dính rất chắc với bêtông và những bề mặt cứng

khác, rất khó khăn để loại bỏ chúng. Tại Singapore, từ năm 1992 cấm nhập khẩu

và bán các loại kẹo cao su. Từ năm 2004, chỉ có những loại kẹo cao su có tác

dụng trị liệu mới được phép nhập khẩu vào Singapore từ Mỹ theo Hiệp định Tự

do thương mại giữa hai nước. Chính phủ Anh từng ban hành một thông báo hạn

chế bán loại kẹo này. Tại Ý, có một chiến dịch “Chúng ta vì Rôma” thu nhặt bã kẹo

cao su bị vứt bừa bãi ở các khu di tích lịch sử cũng như trên các con đường, vỉa

hè ở thủ đô.



Những tranh cải chính do mâu thuẫn giữa sự hấp dẫn về doanh số và tác hại

không nhỏ đến môi trường của viên kẹo cao su bé xíu.



26



Hoàng Long, STINFO Số 9/2012

Kẹo cao su ban đầu xuất hiện ở Việt Nam chủ yếu là dành cho đối tượng trẻ em, là

kẹo mềm với hiệu quả là đáp ứng sự khoái khẩu cũng như vui thú khi thổi ra

những quả bóng bằng kẹo cao su. Đó gần như là ý niệm đầu tiên của người Việt

Nam về kẹo cao su.



27



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

×