1. Trang chủ >
  2. Kinh Tế - Quản Lý >
  3. Quản lý nhà nước >

Yêu cầu soạn thảo công văn + Về thể thức + Bố cục + Hiểu nội dung công việc (vấn đề). Ví dụ: PĐT Trường Kinh tế-Luật soạn thảo công văn gửi Công ty điện thoại Viettel đề nghị về việc tiếp nhận sv của Khoa Quản trị kinh doanh đến thực tập. Phòng Đtạo Trườn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.28 KB, 33 trang )


2.2.1. Soạn thảo công văn đề nghị

• Mở đầu

• Trình bày mục đích, lý do (cơ sở) dẫn đề



nghị.

• Nội dung :

• - Trình bày các đề nghị (yêu cầu).

• - Cam kết nếu cần.

• Kết thúc :

• Mong muốn được quan tâm giải quyết.



- Công văn đề nghị cần đưa ra những đề

nghị cụ thể, đề nghị càng cụ thể càng nhanh

chóng được giải đáp.

Không nên diễn giải dài dòng mà nên

trình bày lý do đề nghị. Sau đó trình bày

những vấn đề chi tiết mà cơ quan, đơn vị

muốn đề nghị, cuối thư đưa ra đề nghị muốn

được giải quyết. Ví dụ:Công văn đ/nghị xin

kinh phí sửa chữa Tham khảo– Congvanmau:/D



• - Nội dung đề nghị phải có tính thuyết phục. Muốn



vậy người viết công văn phải hiểu rõ nội dung cần

đề nghị, trình bày cho người giải quyết công văn

thấy rằng các ý kiến đề nghị là cần thiết

• VD: Công văn đề nghị xin kinh phí mua sắm

trang thiết bị trong cơ quan, người soạn thảo phải

trình bày được các ý:

+ Các trang thiết bị cần để phục vụ công việc.

+ Số lượng các trang thiết bị cần có (trình bày trực

tiếp trong công văn hoặc có phụ lục kèm

+ Số tiền để mua sắm.

+ Đề nghị khác nếu co



• - Công văn đề nghị cũng cần thiết phải có



giọng dứt khoát (nhất là loại công văn đề

nghị thực hiện công việc).

• - Công văn đề nghị luôn luôn phải trình bày

một cách lịch sự



2.2.2. Soạn thảo công văn trả lời

Mở đầu (đi thẳng vào đề) có 3 cách :

1) Trả lời công văn số …..

2) Xác nhận đã nhận được vb về vấn đề gì, xin trả

lời.

3) Phúc đáp công văn số

Nội dung :

Trả lời trực tiếp vấn đề được hỏi theo thứ tự vấn

đề được nêu trong công văn đề nghị.

Phần nào chưa đủ rõ, chưa trả lời được – cần nêu

rõ lý do và hẹn trả lời.

Kết thúc : – Bằng một câu xã giao : Sẵn sàng trả

lời nếu còn vấn đề nào chưa rõ.



SOẠN THẢO CÔNG VĂN TRẢ LỜI, NGƯỜI

SOẠN THẢO PHẢI HIỂU RÕ VĂN BẢN ĐỀ

NGHỊ

VD: TrảĐỂ

lờiTRẢ

công LỜI

văn đề nghị xin kinh phí sửa chữa



các phòng (phòng họp, phòng tiếp dân, phòng tiếp

khách…) của văn phòng.

- Nếu đồng ý sẽ duyệt số tiền là bao nhiêu hoặc duyệt

theo đề nghị của ủy ban.

- Nếu không đồng ý cần trình bày rõ lý do

+ Hết kinh phí.

+ Không có trong kế hoạch đầu năm

+ Hoặc vì một lý do nào đó

+ Có thể chỉ ra hướng giải quyết đê VP thực hiện

Tham – Congvanmau:/D



VD: Trả lời công văn của VP đề nghị xin kinh

phí mua sắm trang thiết bị trong cơ quan,

- Nếu đồng ý: đồng ý các trang thiết bị nào (số

lượng trang thiết bị, số tiền)

- Nếu không đồng ý: cần nêu lý do, vì sao?

+ Không có kinh phí

+ Trang thiết bị không phù hợp.

+ Công việc không cần thiết có trang thiết bị.

+ Chờ xin tính toán và phân bổ lại

+ Nội quy cơ quan quy định không mua sắm.

Tham – Congvanmau:/D



2.2.3. Công văn chỉ đạo

Mở đầu

Nói rõ mục đích, lý do của công việc cần

phải làm, cần triển khai thực hiện.

Nội dung

1) Nêu yêu cầu cần đạt được.

2) Nêu nhiệm vụ.

3) Nêu biện pháp phải áp dụng (áp dụng)

Kết thúc :

Yêu cầu triển khai tổ chức thực hiện và báo

cáo kết quả cho cấp lãnh đạo.



Soạn thảo công văn chỉ đạo, người soạn thảo phải

hiểu rõ các nội dung chỉ đạo và quy trình công việc

VD: Công văn chỉ đạo của chủ tịch UBND phường A

về việc kiểm tra các hoạt động văn hóa trên địa bàn

phường, người soạn thảo phải nêu được:

- Nội dung kiểm tra.

- Quy trình kiểm tra.

- Địa điểm kiểm tra

- Thời gian kiểm tra.

- Xử lý nếu có…(các hinh thức)

Tham – Congvanmau:/D



2.3. Soạn thảo thông báo

• * Khái niệm.

• - Thông báo là văn bản có tính chất thông tin :

• - Về hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức xã



hội.

• - Thông tin nhanh những quyết định của cơ quan

nhà nước, các tổ chức xã hội cho đối tượng quản lý

biết để thi hành.

• - Thông tin khác mà người có liên quan cần biết.



•Nội dung chính của từng loại thông báo

- Thông báo về kết quả hội nghị cuộc họp.

+ Ngày giờ họp, thành phần người chủ trì.

+ Tóm tắt nội dung cuộc họp, hội nghị.

+ Các nghị quyết của hội nghị nếu có.

- Thông báo truyền đạt một quyết định, chỉ thị.

+ Nhắc lại tên văn bản cần truyền đạt.

+ Tóm tắt nội dung của văn bản của chủ trương, chính

sách.

+ Yêu cầu quán triệt triển khai thực hiện.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

×