1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Vật lý >

II. Các nguồn âm có đặc điểm gì ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 20 trang )


Bài 10: NGUỒN ÂM

*Thí nghiệm 2:

* Tiến hành thí nghiệm: Như hình 10.2

* Dụng cụ: 1 cốc thủy tinh, 1 thìa



C4



* Vật nào dao động và phát ra âm? hình 10.2

* Hãy tìm cách kiểm tra ?



Bài 10: NGUỒN ÂM

2.Thí nghiệm2 : hình 10.2



C4



Cốc thủy tinh dao

động và phát ra âm .



Nhận biết bằng cách đổ

nước vào trong cốc

ta thấy mặt nước dao động.



Bài 10: NGUỒN ÂM



Bài 10: NGUỒN ÂM

Độ lệch



Vị trí cân bằng



Vị trí cân bằng là gì?

* Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân

bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao

động.



Bài 10: NGUỒN ÂM

2.Thí nghiệm 3:

* Tiến hành: Như hình 10.3

* Dụng cụ: 1 nhánh âm thoa, 1

búa cao su



hình 10.3



C5: * Âm thoa có dao động không ?

* Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm

thoa có dao động không ?



Bài 10: NGUỒN ÂM

3.Thí nghiệm:



C5

Âm thoa có dao động .

Treo quả cầu bất

tiếp xúc với âm

thoa,

ta thấy quả câù bậc

ra chứng tỏ âm

thoa đang dao

động



hình 10.3



Bài 10: NGUỒN ÂM

I. Nhận biết nguồn âm :

Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

KẾT LUẬN:

Dao động

Khi phát ra âm các vật đều ……………………



Bài 10: NGUỒN ÂM

I. Nhận biết nguồn âm :



Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

Khi phát ra âm các vật đều dao động

III. Vận dụng

C6 Có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối

phát ra âm bằng cách cho chúng dao động.

C7. Đàn Gita:Bộ phận dao động là dây đàn

Trống:Bộ phận dao động là mặt trống

C8. Thả vào trong lọ một ít giấy vụn,nếu thấy giấy bay

lung tung thì cột khí trong ống đang dao động



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

×