1. Trang chủ >
  2. Công nghệ thông tin >
  3. Lập trình >

5- Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 55 trang )


Điển Cứu UML



Nhập Môn CNPM







Mối quan hệ giữa sơ đồ tương tác và sơ đồ lớp:







Các ký hiệu:

 Singleton Objects:







Messages:



Page | 37



Điển Cứu UML



Nhập Môn CNPM







Reply or returns: 2 cách thể hiện







Messages to “self” or “this”:











thể



Creation

of

Instances:

Looping

construct:

Conditional

Messages: 2 cách

hiện



 5 nguyên lý cơ bản:

Page | 38



Điển Cứu UML

o



o



o



o



o



Nhập Môn CNPM

Controller:

 Vấn đề: đối tượng nào đứng sau UI layer để nhận sự tương tác của

Actor và điều khiển các hoạt động của hệ thống?

 Giải quyết:

• Façade controller: xử lý cho toàn bộ hệ thống, là đối tượng

root.

• Session controller: xử lý cho một use case cụ thể nào đó.

Creator:

 Vấn đề: đối tượng nào tạo ra đối tượng nào tạo ra đối tượng A?

 Giải quyết: đối tượng B tạo ra đối tượng B khi:

• B “contains” A (chứa)

• B records A (ghi nhận)

• B closely uses A (sử dụng)

• B has the initializing data for A (khởi tạo dữ liệu)

Information Expert:

 Vấn đề: đối tượng nào nắm giữ thông tin của đối tượng A?

 Giải quyết: bổ sung thao tác lấy thông tin

Low coupling:

 Vấn đề: làm sao để giảm sự ảnh hưởng khi có sự thay đổi, nói cách

khác là giảm sự móc nối, sự phụ thuộc lẫn nhau?

 Giải quyết: số lần gọi hàm đến đối tượng khác là ít nhất có thể

High Cohesion:

 Vấn đề: làm sao để đưa các thao tác vào đúng trách nhiệm của các đối

tượng?

 Giải quyết: phân rõ trách nhiệm của từng đối tượng cụ thể



 Tạo sơ đồ Sequence Diagram trong quản lý hồ sơ bệnh án như hình sau:

o Use case “thêm bệnh án”

o Tạo sơ đồ Sequence:

1. Nhấp phải trong mô hình hoạt vụ hệ thống trong trình duyệt

2. Lựa New -> Sequence Diagram

3. Đặt tên cho sơ đồ mới

4. Nhấp đúp sơ đồ mới để mở nó

o Bổ sung các tác viên và các đối tượng vào sơ đồ

1. Kéo tác viên Bác Sĩ từ trình duyệt lên sơ đồ

2. Lựa nút object từ thanh công cụ

3. Nhấp gần đỉnh của sơ đồ để bổ sung đối tượng

4. Lặp lại các bước trên bổ sung các đối tượng khác vào sơ đồ

o Bổ sung các thông điệp vào sơ đồ

1. Lựa nút thanh công cụ object message

2. Kéo từ đường của các tác viên Bác Sĩ đến đường của form chinh

3. Với thông điệp đã chọn, bạn gõ chọn chức năng quản lý bệnh nhân

4. Lặp lại các bước 2 và 3 để bổ sung thêm các thông điệp vào sơ đồ, như



đã nêu dưới đây.

a. Load form quan ly benh nhan (giữa form chinh và form

benhnhan)

b. Nhap thong tin benh nhan (giữa BacSi và form benhnhan)



Page | 39



Điển Cứu UML



Nhập Môn CNPM

c. ArrayList=Addbenhnhan(thongtin) (giữa form benhnhan và

d.

e.

f.

g.

h.



Ctrlbenhnhan)

ArrayList=Add(thongtin) (giữa CtrlBenhnhan và Benhnhan)

[check=true]benhnhan:=Insert(thongtin) (giữa CtrlBenhnhan và

Benhnhan)

True (giữa Benhnhan và CtrlBenhnhan)

True (giữa Ctrlbenhnhan và formbenhnhan)

Thong bao thanh cong (formbenhnhan và bacsi)



Sau khi hoàn tất các bước trên ta được sơ đồ Sequence Diagram như sau:



: BacSi



: FormChinh



: CtrlBenhNhan



: FormBenhNhan



: BenhNhan



1: Chon chuc nang quan ly benh nhan



2: Load form quan ly benh nhan



3: Nhap thong tin benh nhan



4: ArrayList:=AddBenhNhan(thongtin)



5: ArrayList:=Add(thongtin)

6: [Check=true]BenhNhan:=Insert(thongtin)



7: True



8: True



9: Thong bao thanh cong



4.6- Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram)

Một biểu đồ cộng tác chỉ ra một sự cộng tác động, cũng giống như một biểu đồ trình tự.

Thường người ta sẽ chọn hoặc dùng biểu đồ trình tự hoặc dùng biểu đồ cộng tác. Bên cạnh

việc thể hiện sự trao đổi thông điệp (được gọi là tương tác), biểu đồ cộng tác chỉ ra các đối

tượng và quan hệ của chúng (nhiều khi được gọi là ngữ cảnh). Việc nên sử dụng biểu đồ trình

tự hay biểu đồ cộng tác thường sẽ được quyết định theo nguyên tắc chung sau: Nếu thời gian

hay trình tự là yếu tố quan trọng nhất cần phải nhấn mạnh thì hãy chọn biểu đồ trình tự; nếu

ngữ cảnh là yếu tố quan trọng hơn, hãy chọn biểu đồ cộng tác. Trình tự tương tác giữa các đối

tượng được thể hiện trong cả hai loại biểu đồ này.

Biểu đồ cộng tác được vẽ theo dạng một biểu đồ đối tượng, nơi một loạt các đối tượng được

chỉ ra cùng với mối quan hệ giữa chúng với nhau (sử dụng những ký hiệu như trong biểu đồ

lớp/ biểu đồ đối tượng). Các mũi tên được vẽ giữa các đối tượng để chỉ ra dòng chảy thông

điệp giữa các đối tượng. Các thông điệp thường được đính kèm theo các nhãn (label), một

trong những chức năng của nhãn là chỉ ra thứ tự mà các thông điệp được gửi đi. Nó cũng có

thể chỉ ra các điều kiện, chỉ ra những giá trị được trả về, v.v... Khi đã làm quen với cách viết

Page | 40



Điển Cứu UML



Nhập Môn CNPM



nhãn, một nhà phát triển có thể đọc biểu đồ cộng tác và tuân thủ theo dòng thực thi cũng như

sự trao đổi thông điệp. Một biểu đồ cộng tác cũng có thể chứa cả các đối tượng tích cực

(active objects), hoạt động song song với các đối tượng tích cực khác.

 Collaboration Diagram: là sơ đồ mô tả sự tương tác giữa các đối tượng theo hướng



thông điệp (message), nhấn mạnh đến mối quan hệ và sự bố trí giữa các đối tượng

trong tương tác đó.



Để tạo 1 sơ đồ Collaboration từ sơ đồ Sequence, bạn có thể nhấn f5 hoặc nếu thích tạo

1 sơ đồ Colaboration từ đầu, bạn theo các bước đã nêu khái quát ở đây.

 Tạo 1 sơ đồ Collaboration

1. Nhấp phải QLBenhnhan trong mô hình hoạt vụ hệ thống trong trình duyệt

2. Lựa New -> Collaboration Diagram

3. Đặt tên sơ đồ mới

4. Nhắp đúp sơ đồ mới để mở

 Bổ sung tác viên và các đối tượng vào sơ đồ

1. Kéo tác viên bacsi từ trình duyệt lên sơ đồ

2. Lựa nút object từ thanh công cụ

3. Nhắp bắt kỳ đâu vào bên trong sơ đồ để bổ sung đối tượng

4. Đặt tên đối tượng mới

5. Lặp lại các bước 2-4 để bổ sung các đối tượng khác vào sơ đồ

 Bổ sung các thông điệp vào sơ đồ

1. Lựa nút thanh công cụ Object Link

2. Kéo từ tác viên bacsi đến đối tượng formchinh

3. Lặp lại bước 1-2 để bổ sung các nối kết giữa các mục sau đây:

a. Bacsi và formbenhnhan

b. Formchinh va formbenhnhan

c. Formbenhnhan và bacsi

d. Formbenhnhan và ctrlbenhnhan

e. Ctrlbenhnhan và formbenhnhan

f. Ctrlbenhnhan và benhnhan

g. Benhnhan và ctrlbenhnhan

4. Lữa nút thanh công cụ Link message

5. Nhắp trên kết nối giữa bacsi và formchinh

6. Với thông điệp đã lựa, bạn gõ chọn chức năng quản lý bệnh nhân

7. Lặp lại các bước 4-6 để bổ sung thêm các thông điệp vào sơ đồ:

a. Load form quan ly benh nhan (giữa form chinh và form benhnhan)

b. Nhap thong tin benh nhan (giữa BacSi và form benhnhan)

Page | 41



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

×