1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.18 MB, 100 trang )


30

của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch

vụ nhằm mục đích kiếm lời. N h ư vậy, doanh nghiệp nước ta có thể hiếu là

mứt đon vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm và địch

vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường, thông qua đó để tối đa hoa l ợ i

nhuận trên cơ sở tòn trọng pháp luật của Nhà nước và quyền lợi chính đáng

của người tiêu dùng.

Việt Nam có khoảng 80 triệu dân, số D N hiện đang hoạt đứng vào

khoảrm 100.000, như vậy bình quân khoảng 1.000 người dân thì m ớ i có mứt

DN. Con số này so với mặt bằng phát triển trên thế giới thì còn quá ít. Ví dụ

nước M ỹ có 250 triệu dân, họ có tới 25 triệu DN, tức là trung bình cứ 10

người dân M ỹ thì có mứt DN. Còn các nước trong k h u vực như Thái Lan,

Inđônêxia, Philippine... , bình quân cứ 40-50 người dân thì có mứt DN



(II>



.



Số lượng D N V i ệ t Nam còn quá ít, mứt trong những nguyên nhân quan

trọng là do môi trường phát triển D N vẫn còn nhiều hạn chế. Mặc dù môi

trường đầu tư, kinh doanh đang ngày càng được cải thiện theo hướng thuận

tiện, thông thoáng hơn nhưng hành lang pháp lý liên quan đến phát triển

D N vẫn còn phức tạp. Hiện các D N ở Việt Nam hoạt đứng theo nhiều luật

khác nhau: D N nhà nước hoạt đứng theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước

1995; DN có vốn đầu tư nước ngoài hoạt đứng theo Luật đẩu tư nước ngoài

1996; các doanh nghiệp còn lại thì hoạt đứng theo Luật Doanh nghiệp

1999... Sự phân biệt đối xử giữa D N Nhà nước v ớ i D N tư nhân, giữa đầu tư

trong nước và đấu tư nước ngoài vẫn chưa được khắc phục triệt để. Chất

lượng phát triển của D N Việt Nam cũng là mứt vấn đề đáng lo ngại. H ơ n

9 0 % DN Việt Nam có quy m ô vừa và nhỏ, tiềm lực tài chính yếu, chiến

lược phát triển của nhiều D N chưa rõ ràng, trình đứ nguồn nhân lực còn

nhiều bất cập" '...

2



Phát triển doanh nghiệp là thúc đẩy tâng trường kinh tế, 04/08/2004. theo Thời báo tài chính

04/08/2004, w w . m o f eov.vii

Phát triển doanh nghiệp là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,04/08/2004, theo Thời báo tài chính

04/08/2004. www.mofgov.vn

1121



31



Trong tương lai không xa,Việt Nam



sẽ trở thành thành viên chính



thức của Tổ chức thương mại T h ế giới (WTO), áp lực cạnh tranh đối với

nền kinh tế và D N rất lớn. Việt Nam cần khẩn trương thống nhất hành lang

pháp lý liên quan đến hoạt động của D N thành một luật chung, tạo môi

trường pháp lý thuận lợi, bình đểng cho các D N thuộc m ọ i thành phẩn kinh

tế đang hoạt động. Bên cạnh đó, nhà nước cần phải có các biện pháp tâm lý,

tinh thần động viên thúc đẩy D N phát triển, tạo cho họ động lực tinh thần

vươn lên cũng là điều hết sức quan trọng. X ã hội cần có những hoạt động

thiết thực tôn vinh sự phát triển của DN. v ề phía các doanh nghiệp thì cần

phải tận dụng hiệu quả các cơ hội và vượt qua những thách thức m à hội

nhập kinh tế mang lại. Các doanh nghiệp cần phải chủ động nàng cao nàng

lực cạnh tranh của mình, bằng cách xây dựng chiến lược kinh doanh hết sức

chặt chẽ và hiệu quả. Ngoài ra, D N cần phải có một đội ngũ quản lý và

nhân viên được đào tạo tốt về kỹ năng chuyên m ô n nghiệp vụ cũng như

cung cách, phương pháp làm việc để hội nhập và phát triển ngày càng tốt

hơn.

Với những nỗ lực không ngừng của nhà nước và của chính bản thân

DN, chắc chắn cộng đồng các D N Việt Nam sẽ ngày càng gia tăng về số

lượng, nâng cao về chất lượng phát triển đóng góp tích cực cho quá trình

tăng trưởng kinh tế của đất nước.

2. Phân loại doanh nghiệp

Về việc phân loại DN, tùy theo các tiêu chí khác nhau m à người ta

phân ra các loại D N khác nhau. Theo ngành nghề kinh doanh, có thể chia ra

D N công nghiệp, D N nông nghiệp, D N thương mại-dịch vụ. Theo tính chất

hoạt động thì có D N hoạt động công ích và D N sản xuất kinh doanh. Theo

quy m ô , chủ yếu là quy m ô về vốn và lao động thì có D N lớn, D N vừa và

nhỏ. Theo hình thức sờ hữu thì có D N quốc doanh, D N ngoài quốc doanh

và D N có vốn đầu tư nước ngoài.



32

Sau đây, người viết x i n đề cập đến các loại hình D N được phân loại

theo hình thức sở hữu (phù hợp với các loại hình D N được quy định trong

Ọ Luật Doanh nghiệp năm 1999). Đ ó là:

D N quốc doanh (hay còn gọi là D o a n h nghiệp N h à nướcD N N N ) : N ă m 1975, k h i nghiên cứu các doanh nghiệp N h à nước ở

Hàn Quốc, Jones.L đã đưa ra một định nghĩa học thuật rất ngắn gọn

về doanh nghiệp Nhà nước như sau: :" Doanh nghiệp N h à nước là

thực thụ kinh tế thuộc sở hữu hay thuộc quyền k i ụ m soát của chính

phủ m à phần lớn thu nhập của nó được tạo ra thông qua việc bán các

hàng hóa và dịch v ụ "



(13)



. Trong công trình nghiên cứu này, khái niệm



D N N N đã được xem xét dưới góc độ quản lý là chính và từ đó đến

nay nó đã được nhiều nghiên cứu sử dụng. Còn theo Luật Doanh

nghiệp Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 20/04/1995, Doanh nghiệp

Nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ

hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công

ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn" '. Định

4



nghĩa trên về cơ bản là phù hợp với thực tế môi trường và hoạt động

của các D N N N ở Việt Nam, phù hợp với x u thế chung của thế giới

trong vấn đề quan niệm về DNNN.

D N ngoài quốc doanh: là những D N dựa trên sở hữu tư nhân

về lao động sản xuất; trong đó bao gồm các hình thức sở hữu cá nhân,

sứ hữu gia đình, sở hữu tập thụ-hỗn hợp, bao gồm: hộ kinh doanh cá

thụ, D N tư nhân, hộ gia đình kinh doanh, nhóm kinh doanh, tổ hợp

tác, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn (hai thành viên trở lên và

một thành viên), công ty hợp danh, công ty cổ phần" '. Tuy nhiên, các

5



loại hình D N ngoài quốc doanh phổ biến ở nước ta hiện nay là công ty

cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và D N tư nhân. Trong đó:

(,3)



Phái triụn doanh nghiệp là thúc đầy tăng trưởng kinh tế ,04/08/2004, theo Thời báo tài chính



04/08/2004, www.mof.eov.vn




Theo điều Ì Luật Doanh nghiệp Nhà nước 1995

TS. Nghiêm Xuân Đạt, GS.TS. Tô Xuân Dãn, TS. V ũ Trọng L â m (Chù biên), Phát triụn và quản lý các



doanh nghiệp ngoài quốc doanh, N X B Khoa học và kỹ thuật- H à Nội. 2002, tr. 8



33





Công ty cổ phần: là công ty trong đó số thành viên



(được g ọ i là các cổ đông, có thể là tổ chức hoặc cá nhân) m à

công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động, tối thiểu là ba

và không hạn chế số lượng tối đa. V ố n điều lệ được chia thành

nhiều phẫn bằng nhau g ọ i là cổ phần. Chứng chỉ do công ty

phát hành hay bút toán ghi sổ xác nhủn quyển sở hữu một hay

một số cổ phần của công ty đó g ọ i là cổ phiếu. Công ty cổ

phần có quyển phát hành trái phiếu '.

06







Công ty trách nhiệm hữu hạn: bao gồm hai loại: công



ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm

hữu hạn có từ hai thành viên trở lên. Công ty trách nhiệm hữu

hạn một thành viên là D N do một tổ chức làm chủ sỡ hữu, chủ

sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài

sản khác của D N trong phạm v i số vốn điều lệ của DN. Công

ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được phép phát

hành cổ phiếu '. Cóng ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai

07



thành viên trở lên là DN, trong đó phần vốn góp của các thành

viên phải được đóng góp đủ ngay k h i thành lủp công ty. Các

phần vốn góp được ghi rõ trong điều l ệ công ty. Giống như

công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách

nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên không được phép

phát hành cổ phiếu" '.

8







DN



tư nhân: là D N do một cá nhân làm chủ và tự chịu



trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về m ọ i hoạt động

của D N



(19)



. N h ư vủy, D N tư nhân là do một người bỏ vốn đầu



tư thành lủp và làm chủ. Người đó trở thành chủ sở hữu duy

nhất của DN.



í!7)



"





8)



Theo điêu 51, 59, 62 Luủt Doanh nghiệp năm 1999

Theo khoản Ì điểu 46 Luủt Doanh nghiệp năm 1999

Theo khoảnl điều 26 Luủt Doanh nghiệp năm 1999

Theo điên 99 Luủt Doanh nghiệp năm 1999



34

DN có vốn đầu tư nước ngoài: bao g ồ m D N liên doanh, D N

1 0 0 % vốn đầu tư nước ngoài . Trong đó:

1201







DN liên doanh: là DN do hai bên hoặc nhiều bên hợp



tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc

hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam và Chính phủ nước ngoài hoặc là D N do D N có vốn

đẩu tư nước ngoài hợp tác với D N V i ệ t N a m hoặc do D N liên

doanh hợp tác với nhà đẩu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng

liên doanh' ".

2







DN 100% vốn đầu tư nước ngoài: là D N do nhà đẩu tư



nước ngoài đầu tư 1 0 0 % vốn tại Việt Nam '.

02



3. Đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam

Theo cách phân loại D N theo quy m ô , chủ yếu là quy m ô về vốn và

lao động thì có các loại hình D N lớn, D N vấa và nhỏ. Tuy nhiên, tấ khái

niệm D N vấa và nhỏ "là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký

kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng

hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người"' ', cho thấy

23



tuyệt đại đa số các D N Việt Nam đều là các D N vấa và nhỏ.

Trên thế giới, DN vấa và nhỏ có vai trò rất quan trọng đối với phát

triển kinh tế đất nước trong xu thế hội nhập kinh tế thế quốc tế như: góp

phẫn giải quyết việc làm và phân phối lại thu nhập, g i ữ vị t í quan trọng

r

trong lưu thông hàng hóa và xuất khẩu, tích lũy kinh tế, chuyển giao công

nghệ, duy t ì sự tự do cạnh tranh, có khả năng ứng biến nhanh nhạy, dễ

r

dàng tạo nên sự phát triển cân đối giữa các vùng, là nơi đào tạo các nhà

quản trị DN... Còn ở Việt Nam, trong những n ă m gần đây, các doanh



Theo khoản 6 điều 2 Luật đẩu tư nước ngoài năm 1996

Theo khoán 7 diều 2 Luật đầu tư nước ngoài năm 1996

Theo khoản 8 điểu 2 Luật đầu tư nước ngoài năm 1996

Doanh nghiệp vấa vànhổ-6 bước vượt rào cản,19/11/2004, theo Thời báo tài chính 17/11/2004.

www.mor.gov.vn



(20)



,21ỉ



f22)



m



35



nghiệp vừa và nhỏ đã dược nhìn nhận như động lực tăng trường kinh tế

quan trọng của đất nước. Theo báo cáo của Cục phát triển D N vừa và nhỏ

(Bộ k ế hoạch và đầu tư), từ năm 2000 đến n ă m 2004 cằ nước đã có gần

120.000 D N được thành lập, trong đó chủ yếu là D N vừa và nhỏ.

Ý thức được tầm quan trọng của các D N vừa và nhỏ, 5 n ă m trở l ạ i

dây, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều chính sách, giằi pháp lớn nhằm phát

huy cao nhất hiệu quằ hoạt động, sức cạnh tranh cũng như tiềm năng của

loại hình kinh tế này. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh hiện nay chưa đáp

ứng được với x u thế phát triển rất nhanh, rất đa dạng của các D N vừa và

nhỏ



(24)



. Các D N đang phằi đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Các



D N vừa và nhỏ thường phằi chấp nhận những thông lệ và điều kiện cạnh

tranh không bình đẳng ở thị trường trong nước; khằ năng tiếp xúc thương

mại, tiếp cận với thị trường trong nước và quốc tế rất khó khăn; điều kiện

tiếp cận với thông t i n văn bằn, pháp luật, thị trường, tiến bộ công nghệ...

còn hạn chế. Ngoài ra, hiện nay đa số các D N vừa và nhỏ hoạt động có hiệu

quằ mong muốn m ở rộng sằn xuất kinh doanh đểu nằm trong tình trạng

thiếu đất để làm mặt bằng trong khi đó thủ tục x i n cấp đất, hoặc thuê đất tại

các địa phương đều rất phức tạp. Trong vấn đề tiếp cận nguồn vốn, các

doanh nghiệp cũng gặp rất nhiều khó khăn, nhất là đối với các khoằn vay

trung và dài hạn từ các ngân hàng hay các tổ chức tín dụng khác; đặc biệt,

các khoằn vay có bằo lãnh rất hiếm khi dành cho các doanh nghiệp vừa và

nhỏ. Ngoài ra, việc đầu tư vào các D N vừa và nhỏ, do nhận thức chưa thông

thoáng nôn bị hạn chế rất nhiều. Mặt khác, hiện nay phần lớn công nghệ đo

các D N vừa và nhỏ đang sử dụng đã lạc hậu, điều này dẫn đến tì trạng

nh

sằn phẩm làm ra không thể đáp ứng yêu cầu thị trường, khó có khằ năng

cạnh tranh. T h ê m vào đó kỹ năng, nghiệp vụ quằn lý cũng như tay nghề của

lực lượng lao động hiện nay cũng được đánh giá là thấp so với yêu cầu.



°" Doanh nghiệp vữa và nhỏ-6 bước vượt rào cản. 19/11/2004, theo Thời báo tài chính 17/11/2004.

www.mol.gov. vn



36

Hiện nay, Nhà nước đang tích cực tạo điều kiện phát triển cho các

D N vừa và nhỏ, bằng các giải pháp cụ thể: đơn giản hóa các quy định; tạo

điều kiện cho các D N tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất; đẩy nhanh việc

tái cơ cấu ngân hàng thương mại Nhà nước để m ở rỗng huy đỗng vốn, tăng

năng lực tài chính, năng lực dịch vụ giúp D N có điểu kiện thuận lợi tiếp cận

vốn; đưa ra các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của

DN, giúp D N tiếp cận công nghệ phù hợp, thúc đẩy hoạt đỗng chuyển giao

công nghệ, tăng cường đào tạo về nghiệp vụ kinh doanh quốc tế cho đỗi

ngũ cán bỗ quản lý...

Cũng theo số liệu của Cục Phát triển D N vừa và nhỏ, từ nay đến năm

2010 sẽ có khoảng 320.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập, trong

đó số lượng D N vừa và nhỏ trực tiếp tham gia xuất khẩu chiếm từ 3 % đến

6%.

li. THỰC TRẠNG VỀ VAN ĐỀ CÔNG KHAI VÀ MINH BẠCH CÁC

B Á O C Á O TÀI C H Í N H T Ạ I C Á C D O A N H N G H I Ệ P V I Ệ T



NAM.



1. Quan lý của Nhà nước về vân đề công khai và minh bạch các báo cáo

tài chính d o a n h nghiệp

Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ cơ chế kế hoạch hóa tập

trung sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hỗi chủ nghĩa, đã đặt ra

yêu cầu bức bách là phải đổi mới hệ thống thông tin k ế toán nhằm cung cấp

những thõng tin đáng tin cậy cho việc điều hành nền kinh tế vĩ m ô và kiểm

tra của Nhà nước đối với các DN, điều hành hoạt đỗng sản xuất kinh doanh

trong từng D N của nhà quản lý, phục vụ cho các cổ đông, nhà đầu tư, nhà

cung cấp tín dụng... đưa ra các quyết định kinh tế. Trong nền kinh tế thị

trường và nhất là trong xu thế hỗi nhập toàn cầu hiện nay, các báo cáo tài

chính của doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc cung

cấp thông t i n doanh nghiệp cho các đối tượng khác có liên quan trong thị

trường. T h ê m vào đó, vấn đề công khai và minh bạch các báo cáo tài chính



37

đã trở thành một đòi hỏi tất yếu đối với doanh nghiệp k h i nền kinh tế hoạt

dộng có trật tự và hiệu quả, và đóng vai trò cân bằng l ợ i ích cho các chủ thê

hoạt động trong thị truồng. Chính vì vậy, quản lý của Nhà nước đối với vấn

dề này là vô cùng cặn thiết để bảo đảm k ế toán là công cụ quản lý giám sát

chặt chẽ, có hiệu quả m ọ i hoạt động kế toán tài chính; cung cấp thông tin

đặy đủ, n u n g thực, kịp thời, công khai, minh bạch đáp ứng yêu cặu của tổ

chức quản lý, điều hành của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức và cá

nhân.

Khi nên kinh tê ở trong giai đoạn cơ chê kê hoạch hóa tập trung,

Nhà nước tiến hành quản lý trực tiếp m ọ i hoạt động sân xuất và tiêu thụ sản

phẩm của DN. D N phải tuân theo một cách nghiêm ngặt các chỉ tiêu k ế

hoạch quý, k ế hoạch năm, kế hoạch 5 năm một cách chi tiết từ kế hoạch sản

xuất kinh doanh, phân phối sản phẩm, chủng loại mặt hàng cặn phải sản

xuất, số lượng, giá cả, nơi tiêu thụ...Nhà nước thực hiện giám sát việc thực

hiện kế hoạch của D N thông qua hàng loạt các định mức kinh tế - kỹ thuật

được cấp có thẩm quyền ban hành. Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của

D N thông qua đánh giá việc hoàn thành các chỉ tiêu k ế hoạch Nhà nước

giao. Trong lĩnh vực tài chính, việc giám sát D N và đánh giá D N được thực

hiện theo một quy trình nghiêm ngặt từ khâu lập báo cáo quyết toán của D N

đến khâu kiểm tra, thông báo phê duyệt quyết toán của đơn vị, cụ thể:

Khâu lập báo cáo quyết toán: trước k h i lập báo cáo quyết toán

tài chính thì D N phải được cấp có thẩm quyền duyệt báo cáo hoàn

Ihành k ế hoạch, từ đó làm cơ sở quyết toán vật tư, quyết toán tiền

lương; căn cứ vào báo cáo hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật tư,

quyết toán tiền lương, D N thực hiện lập BCTC, trong đó phân tích rõ

cấc yếu tố tăng, giảm giá thành so vối k ế hoạch, so với định mức được

duyệt, phân tích lãi, lỗ; lãi l ỗ trong k ế hoạch, lãi l ỗ vượt kế hoạch,

đánh giá nguyên nhân chủ quan, khách quan đối với việc tăng, giảm

lãi.



3S

Khâu kiểm tra, phê duyệt báo cáo quyết toán: sau k h i nhận

được báo cáo quyết toán của DN, các cơ quan Nhà nước (Bộ Tài

chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ chủ quản) nghiên cứu tiến hành kiếm

tra, giám sát D N theo chức năng nhiệm vụ của mình trên cơ sở các

định mức kinh tế - kỹ thuật, kế hoạch được duyệt từ đó có những ý

kiến chắn chỉnh, uốn nắn, xử lý tài chính của D N bằng thòng báo phê

duyệt quyết toán, D N căn cứ vào thông báo phê duyệt quyết toán điều

chỉnh lại sổ sách kế toán và xác định lắy số dư đầu kỳ của quý, năm

sau.

Có thể nói kiểm tra giám sát D N thời kỳ này là hết sức chặt chẽ

nhưng do nhà nước can thiệp quá sâu vào việc tự chủ kinh doanh của D N

nên làm cho D N mắt quyền chủ động trong kinh doanh. Nhu cầu thông tin

kế toán trong thời kỳ này giữa Nhà nước và D N là thống nhắt với nhau, vì

thế thông tin k ế toán chỉ được trình bày trên một hệ thống báo cáo kế toán

duy nhắt do N h à nước quy định. Mặt khác, do quá cổng kềnh, quá nhiều

đầu mối, quá nhiều cơ quan trung gian, nên bộ máy quản lý mang nặng tính

quan liêu hành chính không có khả năng tiếp nhận những vắn đề nảy sinh từ

thực tiễn kinh doanh. Do đó, những kế hoạch được lập ra không mang tính

thực tế, thậm chí thoát ly với nhu cầu thực tế. Tinh hình trên dẫn đến nhiều

khi thông tin trình bày trên các báo cáo kế toán không phản ánh trung thực

tình hình thực hiện kế hoạch của DN, m à chỉ là những tài liệu để chứng

minh và hợp pháp hóa việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch cũng như việc

thực hiện những quy định của chế độ kế toán thống ké.

T ó m lại, thông t i n trình bày trên các báo cáo kế toán các D N trong

giai đoạn này chủ yếu là cung cắp thông tin cho Nhà nước để phản ánh tình

hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch, m à không cần chú trọng tới sự vận động

thực sự của các hoạt động kinh tế diễn ra tại DN. Thông t i n kế toán chỉ

phản ánh một chiều từ thực tế thực hiện so với kế hoạch được giao để cung

cắp thông t i n cho các cơ quan quản lý Nhà nước. Các đối tượng khác có liên

quan đến hoạt dộng của D N như khách hàng, nhà cung cắp, cơ quan tín



39

dụng... cũng thường quan hệ với D N thông qua các chỉ thị, mệnh lệnh hành

chính và thuồng chú trọng đến m ố i quan hệ thanh toán chứ không chú ý

đến sự quan hệ dựa trên l ợ i ích kinh tế. Vì vậy, những đối tượng này cũng

không quan tâm nhiều đến thông t i n trình bày trẽn hệ thống báo cáo kế toán

có phản ánh đúng thực trạng tài chính cểa D N hay không bời tất cả đều dựa

dẫm vào sự bao cấp cểa Nhà nước.

Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, m ô hình nền kinh tế phát

triển theo hướng có nhiều thành phẩn, trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai

trò chể đạo. Các cơ quan Nhà nước thực hiện chức năng quản lý D N về kinh

tế, không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh cểa DN. Trong cơ

chế thị trường, các D N xây dựng kế hoạch sản xuất đầu tư theo nhu cẩu thị

trưởng. Thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh doanh lựa

chọn lĩnh vục hoạt động và phương án tổ chức sản xuất kinh doanh đổng

thời cũng đặt ra cho D N những điều kiện ràng buộc k h i đưa ra những quyết

định sản xuất kinh doanh liên quan đến quá trình thực hiện k ế hoạch. Thị

trường là nơi D N thể hiện sức mạnh cũng như những hạn chế cểa mình

trước các đối thể kinh doanh, và cũng chính thị trường sẽ phán quyết về khả

năng tồn tại và phát triển cểa DN. Hoạt động trong môi trường kinh doanh

như vậy thì việc đánh giá kết quả hoạt động cểa D N chể yếu dựa vào chỉ

tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cểa DN.

Đ ể quản lý việc lập và nộp BCTC cểa DN, Bộ Tài chính đã cho ban

hành Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về Chế độ báo cáo

tài chính doanh nghiệp và Chuẩn mực k ế toán số 21 ban hành và công bố

theo Quyết định 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003, áp dụng cho tất cả

các doanh nghiệp thuộc m ọ i lĩ vực, m ọ i thành phẩn kinh tế trong cả nước.

nh

Tất cả các doanh nghiệp độc lập (không nằm trong cơ cấu, tổ chức cểa một

doanh nghiệp khác), có tư cách pháp nhân đầy để đều phải lập và gửi BCTC

theo đúng các quy định tại chế độ này. Các BCTC được lập và gửi vào cuối

mỗi quý (cuối tháng thứ 3, thứ 6, thứ 9 và thứ 12 kể từ ngày bắt đầu niên độ



40

kế toán) để phản ánh tình hình tài chính của niên độ kế toán đó cho các cơ

quan quản lý N h à nước và cho doanh nghiệp cấp trên theo quy định. Trường

hợp doanh nghiệp có Công ty con (công ty trực thuộc) thì phải gửi kèm bản

sao BCTC cùng quý, cùng năm của Công ty con. Các doanh nghiệp có thể

lập BCTC hàng tháng để phục vụ yêu cầu quản lý và điề hành hoạt động

u

sản xuất kinh doanh. BCTC của các D N hạch toán độc lập và hạch toán phụ

thuộc Tững công ty được gửi chậm nhất là sau 20 ngày đối với báo cáo quý,

kể từ ngày kết thúc quý và chậm nhất là sau 30 ngày đối với báo cáo năm,

kể từ sau ngày kết thúc năm tài chính. Đ ố i với các Tững công ty, thời hạn

gửi BCTC chậm nhất là 45 ngày đối với báo cáo quý, kể từ ngày kết thúc

quý và chậm nhất là 90 ngày đối với báo cáo năm, kể từ sau ngày kết thúc

năm tài chính. Đ ố i với các doanh nghiệp tư nhân, các Công ty hợp danh,

thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài

chính. Còn đối với các Công ty trách nhiệm hữu hạn, các Công ty cữ phần,

các doanh nghiệp có vốn đẩu tư nước ngoài và các loại hình hợp tác xã, thời

hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.

Mặc dầu có các quy định như vậy nhưng theo báo cáo của Bộ Tài

chính, hiện nay cả nước chỉ có khoảng 2 0 % trong tững số hơn 100.000

doanh nghiệp ngoài quốc doanh thi hành nghiêm chỉnh việc nộp báo cáo tài

chính đến các cơ quan quản lý . Theo quy định tại điề 121, khoản 3 của

u

(25)



Luật doanh nghiệp năm 1999, sau 2 năm liên tiếp không nộp báo cáo tài

chính doanh nghiệp sẽ bị rút giấy phép đăng ký kinh doanh. T u y nhiên,

trước thực tế có quá í doanh nghiệp nộp nên đến cuối năm 2002 Chính phủ

t

đã có quyết định tạm hoãn việc thực hiện quy định này. Hiện nay, Bộ Tài

chính dang tiến hành soạn thảo quy chế tài chính đối v ớ i các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh, theo đó sẽ ràng buộc trách nhiệm những doanh nghiệp

này phải nộp cho cơ quan Nhà nước báo cáo tài chính hằng năm.



Buộc doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính (16/01/2004) theo Vnexpress. www.hapi.gov.vn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

×