1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.46 KB, 248 trang )


Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÂM LÝ HỌC

1.1. Khái quát chung về Khoa học tâm lý học và nghiên cứu tâm lý học

1.1.1. Quan điểm duy vật biện chứng về hiện tượng tâm lý

1.1.2. Nghiên cứu khoa học tâm lý: Khái niệm, chức năng và phương hướng tổ

chức việc nghiên cứu tâm lý

1.2. Khái quát chung về phương pháp nghiên cứu tâm lý học

1.2.1. Khái niệm Phương pháp nghiên cứu tâm lý

1.2.2. Đặc điểm phương pháp nghiên cứu tâm lý

1.2.3. Phân loại các phương pháp nghiên cứu tâm lý

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC

2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận

2.1.1. Khái niệm phương pháp nghiên cứu lý luận

2.1.2. Các loại phương pháp nghiên cứu lý luận (phân tích và tổng hợp lý

thuyết, phân loại và khái quát, phương pháp lịch sử)

2.1.3. Vai trò và cách thức tiến hành phương pháp nghiên cứu lý luận

2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2.2.1. Phương pháp quan sát tâm lý

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm tâm lý học

2.2.3. Phương pháp điều tra viết (anket) trong tâm lý học

2.2.4. Phương pháp đo đạc quan hệ liên nhân cách

2.2.5. Phương pháp chuyên gia

2.2.6. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý (test)

2.2.7. Các phương pháp khác như nghiên cứu sản phẩm, phỏng vấn ...

2.2.8. Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp nghiên cứu tâm lý để nghiên cứu

các hiện tượng tâm lý

2.3. Nhóm các phương pháp sử dụng toán thống kê

2.3.1. Vấn đề đo lường trong tâm lý học (khái niệm, phân loại)

2.3.2. Phân phối các kết quả đo lường (khái niệm, phân loại)

2.3.3. Các số định tâm trong đo lường tâm lý học (số trung bình cộng, số trung

vị, số yếu vị ...)

2.3.4. Hệ số tương quan trong đo lường tâm lý học

174



2.3.5. Phân tích yếu tố

Chương 3. LOGIC TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU MỘT ĐỀ TÀI

KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC

3.1. Khái niệm chung về đề tài nghiên cứu tâm lý học

3.1.1. Khái niệm đề tài tâm lý học (phân biệt sự khác biệt đề tài tâm lý học với

các đề tài khác)

3.1.2. Phân loại đề tài nghiên cứu tâm lý học

3.2. Các giai đoạn của việc nghiên cứu đề tài tâm lý học

3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị (xác định tên đề tài, xây dựng đề cương nghiên cứu,

chọn mẫu)

3.2.2. Giai đoạn tiến hành nghiên cứu (lý luận và thực tiễn)

3.2.3. Giai đoạn xử lý và viết báo cáo đề tài tâm lý

3.2.4. Giai đoạn trình bày và bảo vệ

3.3. Phụ lục của đề tài nghiên cứu tâm lý

3.3.1. Cách trích dẫn đề tài

3.3.2 Cách xếp danh mục tài liệu tham khảo

3.3.3 Phụ lục của đề tài

3.4. Thiết kế nghiên cứu và chiến lược nghiên cứu

3.4.1. Các loại thiết kế nghiên cứu

3.4.2. Các chiến lược nghiên cứu

3.4.3. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu tâm lý

PHẦN THỰC HÀNH

1. Xây dựng và sử dụng một số phương pháp nghiên cứu tâm lý (trắc nghiệm,

thực nghiệm, anket ...) điều tra trên học sinh

2. Xây dựng một đề cương nghiên cứu khoa học tâm lý

3. Viết một tóm tắt báo cáo đề tài

4. Viết một tiểu luận nghiên cứu một đề tài tâm lý học sinh (15 trang)



4.2. Hình thức tổ chức dạy học

Tên chương



Số tiết





Số tiết

175



Số tiết



Số tiết



Tài liệu học tập,



thực



thảo



hành



luận



bài

tập



4



0



1



0



[1], [10], [12]



nghiên cứu tâm lý học

Chương 2. Phương pháp



5



0



1



1



[1], [10], [12]



nghiên cứu tâm lý học

Chương 3. Logic tiến trình



6



0



1



1



[1], [3], [8], [9],



thuyết



tham khảo

cần thiết



PHẦN LÝ THUYẾT

Chương 1. Những vấn đề

chung của phương pháp



nghiên cứu một đề tài khoa

học tâm lý học

PHẦN THỰC HÀNH

Tổng



[12]

0

15



25

25



0

3



0

2



5. Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Thạc, Lý thuyết và phương pháp nghiên cứu sự phát triển của trẻ

em, Nxb ĐHSP, 2003

[2] Nguyễn Thị Cẩm, Sổ tay chuẩn đoán tâm lý trẻ em, Trung tâm nghiên cứu

tâm lý trẻ em (N-T)

[3] Hoàng Chúng, Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, 1983

[4] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và

kỹ thuật, Hà Nội, 1997

[5] Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP. Hồ

Chí Minh, 1997

[6] Ngô Công Hoàn (CB), Những trắc nghiệm tâm lý, (Tập 2 - Những trắc

nghiệm nhân cách, ĐHSPHN, 1991

[7] Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học

quốc gia Hà Nội, 1997

[8] Lê Tử Thành, Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB

Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 1995

[9] Tập thể tác giả Liên Xô, Những cơ sở nghiên cứu xã hội học, NXB Tiến bộ,

1988



176



[10] Trần Trọng Thủy, Khoa học chuẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục, Hà Nội

1992

[11] Trần Trọng Thủy (chủ biên), Bài tập thực hành tâm lý học, NXB Giáo dục,

Hà Nội, 1990

[12] Nhemov R.X., Tâm lý học - T3, NXB Vlados, M, 1995 (Tiếng Nga)

6. Phương pháp đánh giá học phần

Nội dung



Tỉ lệ



Kiểm tra giữa kì



40%



Thi kết thúc học phần



60%



Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



177



THỰCHÀNHPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUTÂMLÝ HỌC

Sốtínchỉ: 1(30 tiếtthựchành)

Bộmôn/Khoaphụtrách: Tổtâmlý học, KhoaTâmlý – Giáodục

Mã sốhọcphần: 320161 3

Dạychongành đàotạo: Cửnhântâmlý học

1. Mô tảhọcphần

HọcphầnThựchànhphươngphápnghiêncứutâmlýhọcnằmtronghệthốngtrithứcthựchànhd

ànhchohệ



đàotạocửnhântâmlý,



nhằmtrangbịchongườihọcnhữngtrảinghiệmvà







năngvậndụngthànhthạocácphươngphápnghiêncứutâmlý vàothựctiễnvà có khảnănhxửlý

sốliệuvà đánhgiá.

2. Điều kiện tiên quyết

Để học được học phần này, sinh viên phải học trước những học phần Giải phẫu

và sinh lý hoạt động thần kinh cấp cao; Tâm lý học đại cương 1, 2 và 3; Lịch sử tâm lý

học; Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu tâm lý học.

3. Mục tiêu của học phần

-Người học được hướng dẫn thực hiện các phương pháp nghiên cứu tâm lý

- Người học được trải nghiệm xây dựng phương pháp nghiên cứu và sử dụng

các phương pháp đó vào thực tiễn nghiên cứu một vấn đề

- Người học được rèn luyện và lĩnh hội được kĩ năng xây dựng và sử dụng các

phương pháp nghiên cứu tâm lý

- Người học có thái độ tích cực và chủ động trong hoạt động thực hành các

phương pháp nghiên cứu tâm lý

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

1. THỰC HÀNH XÂY DỰNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ LỰA CHỌN

KHÁCH THỂ

1.1. Giả thiết khoa học

1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

1.3. Phương pháp chọn mẫu

2. THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN

2.1. Thực hành phương pháp quan sát

2.2. Thực hành phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

2.3. Thực hành phương pháp phỏng vấn

2.4. Thực hành phương pháp thực nghiệm

2.5. Thực hành phương pháp nghiên cứu trường hợp

2.6. Thực hành phương pháp nghiên cứu tài liệu

3. THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ, PHÂN TÍCH THỐNG KÊ

THÔNG TIN NGHIÊN CỨU

178



3.1. Sử dụng các phép đo và các phép tính thống kê

3.2. Sử dụng phần mềm SPSS trong xử lý thông tin

4.2. Hình thức tổ chức dạy học



Tên nội dung



Số tiết



thuyết



1. Thực hành xây dựng cơ sở



Số



Số



tiết



tiết



thảo



5



luận

0



bài

tập

0



20



0



0



[1] Tr.81-232

[2]



5



0



0



[1 Tr.233-296

[2]



Số tiết

thực

hành



0



lý luận và lựa chọn khách thể

2. Thực hành phương pháp 0

nghiên cứu thực tiễn

hành quy trình và các loại hình

tham vấn

3. Thực hành phương pháp xử



0



lý, phân tích thống kê thong tin



Tài liệu học tập,

tham khảo

cần thiết

[1] Tr.42-80

[2]



nghiên cứu

5. Tài liệu tham khảo

[1] Hoàng Mộc Lan, Giáo trình Các phương pháp nghiên cứu tâm lý học, NXB

ĐHKHXHNV, 2011

[2] Dương Thiệu Tống, Phương pháp nghiên cứu khoa học Giáo dục và Tâm

lý, NXB KHXH, 2005.

6. Phương pháp đánh giá học phần

- Điểm kiểm tra thực hành (ĐKTTH) được đánh giá khi thực hiện các phần thực

hành. Đánh giá bằng cách tổng điểm các bài kiểm tra chia cho 3 nhân với trọng số là

0,4: (ĐKTTH1+ĐKTTH2+ĐKTTH3)/3*0,4

- Thi thực hành báo cáo bài thu hoạch toàn bộ kết quả nghiên cứu – trọng số

0,6

Ngày ... tháng ... năm ...

Trưởng nhóm giảng dạy



Duyệt của Khoa (hoặc bộ môn)



179



LÝ LUẬN GIÁO DỤC

Số tín chỉ: 03 (03 lý thuyết)

Bộ môn/Khoa phụ trách: Tâm lý – Giáo dục

Mã số học phần: 320126 3

Dạy cho các ngành: Tâm lý học

1. Mô tả học phần

Học phần Lý luận giáo dục cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản của

lý luận giáo dục: về quá trình giáo dục, nguyên tắc giáo dục, nội dung giáo du, phương

pháp giáo dục, công tác chủ nhiệm lớp,.. qua đó hình thành cho họ những kĩ năng

nghiệp vụ cơ bản và các thái độ cần thiết để thực hiện được các nhiệm vụ của người

giáo viên.

2. Điều kiện tiên quyết

- Tâm lý học đại cương

- Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm tiểu học

- Giáo dục học đại cương

3. Mục tiêu của học phần

Sau khi kết thúc môn học, người học có thể đạt được:

* Kiến thức

1. Nêu và phân tích được khái niệm và cấu trúc của quá trình giáo dục

2. Trình bày và phân tích được bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục

3. Nêu và phân tích được động lực và logic của quá trình giáo dục

4. Liệt kê và phân tích được các nguyên tắc giáo dục

5. Trình bày và phân tích được các nội dung giáo dục

6. Trình bày và phân tích được khái niệm PPGD và việc sử dụng các phương

pháp đó; các ưu nhược điểm cũng như cách thức vận dụng của các phương pháp giáo

dục

7. Trình bày được chức năng, nhiệm vụ của GVCN

8. Trình bày và phân tích được nội dung và phương pháp công tác của GVCN

9. Nêu được các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của GVCN

10. Nêu và phân tích được quy trình tổ chức hoạt động giáo dục

* Kĩ năng

1. Biết cách lựa chọn và vận dụng nội dung giáo dục vào hoạt động dạy học và

giáo dục phù hợp với mục tiêu

2. Biết cách lựa chọn và vận dụng các nguyên tắc, phương pháp giáo dục phù hợp

với mục tiêu và nội dung giáo dục

3. Biết cách lựa chọn và vận dụng linh hoạt các nguyên tắc giáo dục phù hợp với

đặc điểm đối tượng cũng như các tình huống giáo dục cụ thể

5. Kĩ năng vận dụng tri thức để phân tích hiện thực giáo dục và đánh giá các

quan điểm giáo dục

180



6. Biết xử lý các tình huống trong dạy học và giáo dục

7. Biết lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục

8. Bước đầu hình thành kĩ năng công tác với các lực lượng giáo dục

* Thái độ

Trên cơ sở tri thức và kĩ năng trên, người học sẽ:

1. Có thái độ đúng đối với việc xác định mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy

học và giáo dục; việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục

2. Tiếp tục hình thành yêu nghề sư phạm cũng như rèn luyện các phẩm chất nhân

cách nhà giáo

3. Tiếp tục bồi dưỡng hứng thú học tập môn Giáo dục học cũng như đối với việc

nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực dạy học và giáo dục

* Các mục tiêu khác

1. Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc nhóm

2. Phát triển kĩ năng thuyết trình

3. Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc

thực hiện chương trình giảng dạy của bản thân ở nhà trường phổ thông.

4. Nội dung chi tiết học phần và hình thức dạy học

4.1. Nội dung cụ thể

Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC

1.1. Khái niệm, cấu trúc của quá trình giáo dục

1.2. Bản chất và đặc điểm của quá trình giáo dục

1.3. Đông lực và logic của quá trình giáo dục

1.4. Tự giáo dục và giáo dục lại

Chương 2. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC

2.1. Khái niệm nguyên tắc giáo dục

2.2. Hệ thống các nguyên tắc giáo dục

Chương 3. NỘI DUNG GIÁO DỤC

3.1. Khái niệm

3.2. Nội dung giáo dục

Chương 4. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

4.1. Khái niệm phương pháp giáo dục

4.2. Hệ thống các phương pháp giáo dục

Thực hành:

Xử lý tình huống trong giáo dục

Chương 5. GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP

5.1. Chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông trung học

5.1.1. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp

5.1.2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp

5.2. Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp

5.2.1. Với tập thể học sinh

5.2.2. Với các giáo viên khác

5.2.3. Với cha mẹ học sinh

5.2.4. Việc lập kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp

5.3. Những phẩm chất và năng lực chủ yếu của giáo viên chủ nhiệm lớp

5.3.1. Những phẩm chất chủ yếu

5.3.2. Những năng lực sư phạm

181



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (248 trang)

×