Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.43 KB, 23 trang )
•
Trong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động trong lưu thông
dưới dạng khái quát:
T - H - T’
T’ = T + ΔT
Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản.
. Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (∆t) được gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là m.
. Số tiền ứng ra ban đầu được gọi là tư bản. Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư.
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
T - H - T’
T’ = T + ΔT
Giá trị thặng dư (m) được sinh ra từ đâu?
Thoạt nhìn công thức T-H-T’, hình như m do lưu thông (qua quá trình mua – bán) sinh ra.
Điều này mâu thuẫn với lý luận giá trị của Mác bởi vì theo lý luận giá trị: giá trị hàng hoá do lao động xã hội của người sản xuất
hàng hóa tạo ra, như vậy là giá trị hàng hóa được tạo ra trong sản xuất.
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.
Vậy m ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền?
Xét trong lưu thông:
Trao đổi ngang giá.
Trao đổi không ngang giá:
Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX);
Tất cả đều không có dấu vết của m (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB).
Trao đổi ngang giá
Không làm tăng thêm m vì giá trị chỉ thay đổi hình thái từ tiền sang hàng hoá
và ngược lại, còn tổng giá trị trong tay mỗi người tham gia trước và sau trao
đổi không thay đổi.
Trao đổi không ngang giá
Nếu bán hàng > giá trị: Lời nhận được khi bán bằng mất nhận được khi mua.
Nếu mua hàng
Chuyên mua rẻ, bán đắt (cá biệt): Tổng giá trị trước trao đổi = Tổng giá trị sau trao
đổi, chỉ có phần giá trị trong tay mỗi bên là thay đổi.
Ngoài lưu thông
•
Ở ngoài lưu thông, nếu để tiền và hàng đứng yên, không tiếp xúc với lưu thông thì giá trị
của tiền và hàng không thể tăng lên được, tức là không thể có giá trị thặng dư (m)