1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Phần I: Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Thành Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.72 KB, 32 trang )


BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

nhân trong công ty cũng có sự luân chuyển nhằm tạo ra sự mới mẻ và phong cách làm

việc mới trong công ty. Với mong muốn sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ, tin tưởng và

hợp tác lâu dài của khach hàng, các đối tác để công ty có thêm nhiều động lực phát

triển, tự tin hòa mình vào dòng chảy cùng hàng ngàn doanh nghiệp khác, toàn thể ban

lãnh đạo mới công ty xác định tập trung tất cả thực hiện kế hoạch đã đề ra. Cần phát

huy hơn nữa những sức mạnh của doang nghiệp mình, dũng cảm nhận những sai lầm,

khuyết điểm mắc phải để công ty có thể đi cùng tiến trình đất nước hội nhập WTO.

Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

Stt CHỈ TIÊU



Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012



1



Doanh thu các

hoạt động



123.000.000.000 125.500.000.000 141.700.000.000 VND



2



Lợi nhuận



783.500.000



6.332.000.000



3



Tổng vốn



76.971.500.000



103.469.683.000 137.212.500.000 VND



- Vốn cố định



24.869.000.000



35.558.126.000



45.817.000.000



- Vốn lưu

động



52.102.500.000



67.911.557.000



91.395.500.000



Số lượng công

nhân viên



200



230



261



200



230



261



05



06



09



07



15



15



84



93



108



12



19



28



- CN xây dựng 92



97



101



4



Số lượng



6.443.500.000



ĐVT



VND



Người



Trình độ:

- kỹ sư xây

dựng

- Văn bằng 2

- Đại học

- Cao đẳng +

trung cấp



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….



Đơn vị :VNĐ



1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty

1.2.2 Các chức năng nhiệm vụ theo giấy pháp kinh doanh của doanh nghiệp

-sản xuất,mua bán hàng công nghiệp và tiêu dùng,kinh doanh dịch vụ thương mại.

-Sản xuất,chế tạo hàng cơ khí,kim khí điện máy,thang máy.Sản xuất các mặt hàng

polyme-composite.

-Xây dựng đường dây và trạm biến áp điện từ 35kv trở xuống.

-Xây dựng các công trình :công nghiệp,dân dụng,giao thông,thủy lợi,điện nước,san

lấp mặt bằng.Sản xuất và mua bán hàng dệt may,hàng thủ công mỹ nghệ…

1.2.3 Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại( các nhóm hàng hóa và dịch vụ mà doanh

nghiệp đang kinh doanh):

Tất cả các hàng hóa đăng ký trong giấy phép kinh doanh.



1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp

1.3.1 Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ

phận

Hình 1.1 : Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….



ĐHĐCĐ



HĐ Quản trị



Ban kiểm soát



Ban giám đốc



P. Tài chính



P.Kế hoạch và tiêu

thụ sản phẩm



P. Tổ chức hành

chính



P. Kỹ thuật



1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận quản lý

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có quyền lực cao nhất. Công ty có hội đồng quản trị

và Ban kiểm soát

Hoạt động công ty ban giám đốc công ty: gồm 4 người

Tổng giám đốc: Phùng Bá Hiệp

Phó tổng giám đốc: Trần Đức Tín

Phó tổng giám Đốc: Trần Đức Tới

Phó tổng giám Đốc: Nguyễn Văn Tiến

Các phòng chức năng:

Phòng tài chính: thu nhập, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình tài chính và tình

hính hoạt động SXKD của DN cho các nhà quản trị và các đối tượng cần sử dụng

thông tin.

Phòng kế họach và tiêu thụ sản phẩm: quản lý công tác kế hoạch của công ty và

quản lý về việc thu hút các gói thầu lớn.

Phòng kĩ thuật: quản lý chất lượng công trình

Phòng tổ chức hành chính: quản lý nhân sự, tiền lương và BHXH, công tác hậu cần

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Chức năng quyền hạn , nhiệm vụ của từng bộ phận

Ban giám đốc

Tổng Giám đốc chủ tịch HĐQT: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp có quyền

nhiệm, khen thưởng hoặc kỷ luật các chức danh khác và cán bộ công nhân viên trong

doanh nghiệp. Trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng ban chức năng Công ty.

Phó Tổng Giám Đốc:

Giúp giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty theo sự phân công và ủy

quyền của giám đốc, cấp nguyên vật liệu và phụ trách tiêu thụ sản phẩm, chịu trách

nhiệm giao dịch đối ngoại, mở rộng thị trường nhằm đa dạng loại hình kinh doanh.

Giúp giám đốc Công ty phụ trách công tác chính trị, tư tưởng, an ninh đời sống của

cán bộ công nhân viên trực tiếp phụ trách phòng hành chính.



Phòng kế toán tài chính:

Xây dựng tài chính dài hạn,ngắn hạn của toàn công ty trong năm kinh doanh.đồng thời

có trách nhiệm thực hiện cũng như quản lý các nghiệp vụ các chỉ tiêu về tài chính, tổ

chức thực hiện hạch toán kế toán trong toán công ty, cũng cấp thông tin cho ba giám

đốc cũng như các bộ phận khác kịp thời ra quyết định kinh doanh.

Phòng kế hoạch:

Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tham mưu cho giám đốc trong công tác xây dựng

kê họach, chiến lược sản xuất kinh doanh, điều phối công việc tạo ra mối quan hệ chặt

chẽ giữa các bộ phận, nhằm thực hiện đúng tiến độ như kế họach đề ra, đồng thời đánh

giá công tác kế họach và thực hiện kế họach của các đơn vị trong công ty, xây dựng

định mức chi phí , xây dựng kế hoạch vận tải nội bộ hàng hóa cũng cấp cho các chi

nhánh, và xây dựng chiến lược và kế hoạch của công ty, tìm hiểu nhu cầu thị trường,

khai thác đối thủ cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn, xây dựng chính thu hút các công trình

có tính quốc gia.

Nghiên cứu phát triển, xây dựng công ty ngày càng vững mạnh, khuyếch trương thành

quả đạt được và thương hiệu Công ty, cải tiến kỹ thuật nhằm tăng năng suất lao động,

quản lý hồ sơ máy móc thiết bị, thường xuyên có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng định

kỳ.

Phòng hành chính tổ chức:

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Làm nhiệm vụ quản lý hành chính,văn thư, bảo vệ trong công ty, là nơi giải quyết các

chế độ chính sách và phúc lợi có liên quan đến lợi ích của người lao động và cán bộ

công nhân viên trong đơn vị

1.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Thành Hưng:



1.4.1. Các nhóm sản phẩm chính:

các mặt hàng polyme-composite

1.4.2. Quy trình sản xuất sản phẩm chính: polyme-composite

Theo tham khảo bộ phận kỹ thuật em nhận được quy trình sản xuất polymecomposite.

Trước tiên, xin định nghĩa về polyme-composite: Vật liệu Composite là vật liệu

được chế tạo tổng hợp từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau nhằm mục đích tạo ra một

vật liệu mới có tính năng ưu việt hơn hẳn vật liệu ban đầu. Vật liệu Composite được

cấu tạo từ các thành phần cốt nhằm đảm bảo cho Composite có được các đặc tính cơ

học cần thiết và vật liệu nền đảm bảo cho các thành phần của Composite liên kết, làm

việc hài hoà với nhau.

Cấu tạo gồm các thanh phần



1 – Polymer nền

Là chất kết dính, tạo môi trường phân tán, đóng vai trò truyền ứng suất sang độn khi

có ngoại lực tác dụng lên vật liệu.

Có thể tạo thành từ một chất hoặc hỗn hợp nhiều chất được trộn lẫn một cách đồng

nhất tạo thể liên tục.

Trong thực tế, người ta có thể sử dụng nhựa nhiệt rắn hay nhựa nhiệt dẻo làm polymer

nền:

•Nhựa nhiệt dẻo: PE, PS, ABS, PVC…độn được trộn với nhựa, gia công trên máy ép

phun ở trạng thái nóng chảy.

•Nhựa nhiệt rắn: PU, PP, UF, Epoxy, Polyester không no, gia công dưới áp suất và

nhiệt độ cao, riêng với epoxy và polyester không no có thể tiến hành ở điều kiện

thường, gia công bằng tay (hand lay- up method). Nhìn chung, nhựa nhiệt rắn cho vật

liệu có cơ tính cao hơn nhựa nhiệt dẻo.

•Một số loại nhựa nhiệt rắn thông thường:

Polyester

Nhựa polyester được sử dụng rộng rãi trong công nghệ composite, Polyester loại này

thường là loại không no, đây là nhựa nhiệt rắn, có khả năng đóng rắn ở dạng lỏng hoặc

ở dạng rắn nếu có điều kiện thích hợp. Vì vậy là vật liệu quan trọng trong công nghiệp,

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

đặc biệt là hàng hải.

Vinylester

Vinylester có cấu trúc tương tự như polyester, nhưng điểm khác biệt chủ yếu của nó

với polyester là vị trí phản ứng, thường là ở cuối mạch phân tử do vinyl ester chỉ có

kết đôi C=C ở hai đầu mạch mà thôi. Toàn bộ chiều dài mạch phân tử đều sẵn chịu tải,

nghĩa là vinylester dai và đàn hồi hơn polyester. Vinylester có ít nhóm ester hơn

polyester, nhóm ester rất dễ bị thủy phân, tức là vinylester kháng nước tốt hơn các

polyester khác, do vậy nó thường được ứng dụng làm ống dẫn và bồn chứa hoá chất.

2 – Chất độn( cốt)Đóng vai trò là chất chịu ứng suất tập trung vì độn thường có tính

chất cơ lý cao hơn nhựa. Người ta đánh giá độn dựa trên các đặc điểm sau:

•Tính gia cường cơ học.

•Tính kháng hoá chất, môi trường, nhiệt độ.

•Phân tán vào nhựa tốt.

•Truyền nhiệt, giải nhiệt tốt.

•Thuận lợi cho quá trình gia công.

•Giá thành hạ, nhẹ.

Tuỳ thuộc vào từng yêu cầu cho từng loại sản phẩm mà người ta có thể chọn loại vật

liệu độn cho thích hợp. Có hai dạng độn:

•Độn dạng sợi: sợi có tính năng cơ lý hoá cao hơn độn dạng hạt, tuy nhiên, sợi có giá

thành cao hơn, thường dùng để chế tạo các loại vật liệu cao cấp như: sợi thủy tinh, sợi

carbon, sợi Bo, sợi cacbua silic, sợi amide…

•Độn dạng hạt: thường được sử dụng là : silica, CaCO3, vẩy mica, vẩy kim loại, độn

khoáng, cao lanh, đất sét, bột talc, hay graphite, carbon… khả năng gia cường cơ tính

của chất độn dạng hạt dược sử dụng với mục đích sau:

- Giảm giá thành

- Tăng thể tích cần thiết đối với độn trơ, tăng độ bền cơ lý, hoá, nhiệt, điện, khả năng

chậm cháy đối với độn tăng cường.

- Dễ đúc khuôn, giảm sự tạo bọt khí trong nhựa có độ nhớt cao.

- Cải thiện tính chất bề mặt vật liệu, chống co rút khi đóng rắn, che khuất sợi trong cấu

tạo tăng cường sợi, giảm toả nhiệt khi đóng rắn.

Cốt sợi cũng có thể là sợi tự nhiên (sợi đay, sợi gai, sợi lanh, xơ dừa, xơ tre, bông…),

có thể là sợi nhân tạo (sợi thuỷ tinh, sợi vải, sợi poliamit…). Tuỳ theo yêu cầu sử dụng

mà người ta chế tạo sợi thành nhiều dạng khác nhau : sợi ngắn, sợi dài, sợi rối, tấm

sợi….

Việc trộn thêm các loại cốt sợi này vào hỗn hợp có tác dụng làm tăng độ bền cơ học

cũng như độ bền hoá học của vật liệu PC như : khả năng chịu được va đập ; độ giãn nở

cao ; khả năng cách âm tốt ; tính chịu ma sát- mài mòn ; độ nén, độ uốn dẻo và độ kéo

đứt cao ; khả năng chịu được trong môi trường ăn mòn như : muối, kiềm, axít…

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

Những khả năng đó đã chứng tỏ tính ưu việt của hệ thống vật liệu PC mới so với các

loại Polyme thông thường. Và, cũng chính vì những tính năng ưu việt âý mà hệ thống

vật liệu PC đã được sử dụng rông rãi trong sản xuất cũng như trong đời sống.

3 – Chất pha loãng

Tính chất cuả polyester phụ thuộc không những vào hàm lượng nối đôi và nhóm ete,

vào mạch thơm hay thẳng, mức độ đa tụ mà còn phụ thuộc vào tính chất cuả tác nhân

nối ngang – monomer.

Các monomer khâu mạch ngang được dùng để đồng trùng hợp với các nối đôi trong

nhựa UPE, tạo kết ngang, thường là chất có độ nhớt thấp (dạng lỏng) nên còn có tác

dụng làm giảm độ nhớt của hỗn hợp, do vậy chúng còn được gọi là chất pha loãng.

Monomer pha loãng phải thỏa mãn các điều kiện sau:

•Đồng trùng hợp tốt với polyester, không trùng hợp riêng rẽ tạo sản phẩm không đồng

nhất, làm ảnh hưởng đến tính chất cuả sản phẩm, hoặc còn sót lại monomer làm sản

phẩm mềm dẻo, kém bền.

•Monomer phải tạo hỗn hợp đồng nhất với polyester, tốt nhất là dung môi cho

polyester. Lúc đó nó hoà tan hoàn toàn vào giữa các mạch phân tử polyester, tạo thuận

lợi cho phản ứng đóng rắn và tạo độ nhớt thuận lợi cho quá trình gia công

•Nhiệt độ sôi cao, khó bay hơi trong quá trình gia công và bảo quản.

•Nhiệt phản ứng đồng trùng hợp thấp, sản phẩm đồng trùng hợp ít co rút.

•Ít độc.

Để đóng rắn polyester, người ta dùng các monomer : styrene, metyl meta acrylat

(MMA), vinyl, triallil xianuarat, … trong đó styrene được sử dụng nhiều nhất do có

những tính chất ưu việt:

•Có độ nhớt thấp.

•Tương hợp tốt với polyester, khả năng đồng trùng hợp cao, tự trùng hợp thấp.

•Đóng rắn nhựa nhanh.

•Sản phẩm chịu thời tiết tốt, cơ lý tính cao, cách điện tốt.

•Khả năng tự bốc cháy thấp.

4 – Chất tách khuôn, chất làm kín và các phụ gia khác

•Chất róc khuôn

- Chất róc khuôn có tác dụng ngăn cản nhựa bám dính vào bề mặt khuôn.

- Chất róc khuôn dùng trong đắp tay là loại chất róc khuôn ngoại được bôi trực tiếp lên

khuôn.

- Một số chất róc khuôn: wax, silicon, dầu mỏ, mỡ heo…

•Chất làm kín:

- Với khuôn làm từ các vật liệu xốp như gỗ, thạch cao thì cần phải bôi chất làm kín

trước khi dùng chất róc khuôn.

- Các chất làm kín xâm nhập vào các lỗ xốp, ngăn chặn nhựa bám vào.

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

- Một số chất làm kín: Cellulose acetate, wax, silicon, stearic acid, nhựa furane, véc ni,

sơn mài…

•Chất tẩy bọt khí

- Bọt khí làm sản phẩm composite bị giảm độ chịu lực, độ chịu thời tiết và thẩm mỹ bề

mặt.

- Lượng thường sử dụng: 0.2-0.5% lượng nhựa.

- Lưu ý: nên cho chất tẩy bọt khí vào nhựa trước khi dùng các thành phần khác.

•Chất thấm ướt sợi:

- Có tác dụng tăng khả năng thấm ướt sợi giúp sử dụng độn nhiều hơn.

- Lượng dùng: 0.5-1.5% so với độn.

•Chất tăng độ phân tán

•Chất ngăn thoát hơi styrene

5 – Xúc tác – Xúc tiến

•Xúc tác

Các chất xúc tác chỉ được cho vào nhựa trước khi gia công. Vai trò của chúng là tạo

gốc tự do kích động cho quá trình xúc tác phản ứng đồng trùng hợp.

Tác nhân kích thích cho sự tạo thành gốc tự do có thể là chất xúc tiến, bức xạ ánh

sáng, tia tử ngoại hay nhiệt độ.



Phần II: Thực tập theo chuyên đề

2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm và công tác marketing của doanh nghiệp.

2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong những năm gần đây :

Số liệu về doanh thu của doanh nghiệp trong những năm gần đây được cho trong bảng

sau:

Bảng 2.1: Tình hình doanh thu của công ty :

Đơn vị :VNĐ

STT CHỈ

TIÊU



Năm 2010



1



123.000.000.000 125.500.000.000 +2.03%



Doanh

thu các



GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc



Năm 2011







%

Tăng,

giảm



Năm 2012



% Tăng,

giảm



141.700.000.000 +12.91 %

SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



BÁO CÁO KIẾN TẬP

HN



TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP



KHOA: QUẢN LÍ KINH DOANH

……………………………..…….……………………….

hoạt

động

2



Lợi

nhuận

sau

thuế



783.500.000



6.332.000.000



+9.48%



6.443.500.000



+17.61%



2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường :

Công ty cổ phần Thành Hưng tham gia đấu thầu các công trình, các công trình có

ý nghĩa của quốc gia( cầu, đường bộ), nhà cao tầng, công ty, trường học...từ các chủ

đầu tư như các tỉnh, thành phố, các công ty… Công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ với

mức chi phí thấp nhất và thời gian thi công nhanh nhất cho các chủ đầu tư công trình.

Thị trường mục tiêu: Công ty xác định thị trường mục tiêu của mình là thị trường

xây dựng trong nước.

Thị trường tiềm năng: là các chủ đầu tư trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam.



2.1.3 Chính sách giá:

Giá đóng vai trò quan trọng trong việc cạnh tranh khách hàng với doanh nghiệp

khác,tạo uy tín ,niềm tin với khách hàng hiện có đồng thời quyết định đến doanh thu

và lợi nhuận sau thuế của công ty.

Phương pháp định giá : Công ty xác định mức chi phí thấp nhất trong toàn bộ dự

án, sau đó xác định thêm phần lợi nhuận của công ty và tham gia đấu thầu. Quá trình

tham gia đấu thầu rất quan trọng,để có mức giá phù hợp giữa chủ đầu tư và nhà thầu

thì cần xem xét đến khả năng hoàn thành tiến độ cũng như mức giải ngân vốn…

2.1.4 Chính sách xúc tiến bán:

Sản phẩm dịch vụ của công ty đã đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng (chủ đầu

tư). Để dịch vụ đến được từng khách hàng, công ty đã sử dụng nhiều chính sách xúc

tiến thương mại nhằm tạo niềm tin về chất lượng cũng như về khă năng cung ứng dịch

vụ.

GVHD: Lưu Thị Minh Ngọc







SV: Trần Như Ngọc

Lớp: QTKD1-K5



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×