1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

II. NỘI DUNG GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.19 MB, 138 trang )


thành ờ người được giáo dục một trình dụ học VÜII nói riêng và

phát triển nhân cách phù hợp với vêu cấu của một mục tiêu giáo

dục đã xác định trước.



Nói dung giáo dục trong nhà trường phô thông

Là một bộ phận của nội dung giáo dục nói chung, và là một

yêu tô cơ bản cấu thành quá trình giáo dục trong nhà trường phổ

thông, lấy hệ thống tri thức khoa học lùm cốt lỗi, góp phần hình

thành một “học vấn phổ thông” toàn diện, cơ bản và hiện đại,

hình thành thế giới quan khoa học và phát triển những phẩm

chất, nãng lực nén tảng của nhân cách công dân nhằm thực hiện

mục tiêu giáo dục các cấp học, bậc học phổ thòng.



Tính toàn diện và tính cơ bản của nội dung giáo dục

Xuất phát từ mục đích giáo dục nhân cách toàn diện và từ

yêu cầu khách quan của đất nước và của thời đại, nội dung giáo

dục trong nhà trường có tính toàn diện và tính cơ bản, phản ánh

đầy đủ các thành phần cấu trúc của nền vãn hoá và tiến trình

phát triển liên tục cùa lịch sử. Nội dung giáo dục, mà cốt lõi là

hệ thống tri thức khoa học, được cụ thể hoá, iàm nên nội dung

dạy học và nội dung cụ thể của các quá trình giáo dục bộ phận

khác (giáo dục đạo đức và giáo dục công dân, giáo dục thẩm



mỹ, giáo dục lao động...).

Nhằm thực



thi c á c



nhiệm vụ giáo dục cơ bản, do



đó



cả về mặt lý luận và mặt thực tiễn, nội dung giáo dục

được phân định, m ăc dù có tính tương đối, thành cá c



loại hình nội dung giáo dục tương ứng, gồm: nội dung

dạy học, nội dung giáo dục đạo đức và giáo dục công

dân, giáo dục văn h ó a thẩm mỹ, giáo dục văn hoá lao

động - hướng nghiệp và giáo dục thể chất - quân sự...

211



C ác hệ thống tri thức, chuẩn mực và các giá trị này,

đến lượt chúng, s ẽ quy định toàn bộ nội dung kiến

thức, kỹ năng... cụ thể trong các môn học và hoạt động

giáo dục thực tiễn, và đều nhằm hình thành học vấn

p h ổ thông, góp phần thực hiện mục đích giáo dục là



phát triển toàn diện nhân cách người học.



Các xu thẻ phát triển nội dung giáo dục

• Cập nhật những vấn đề toàn cầu (các nội dung giáo dục

cập nhật).

Cùng với sự phát triển khoa học - công nghệ và những

biến đổi nhanh chóng của đời sống xã hội hiện đại, thế giới đang

phải đối mặt với những vấn đề lớn như hòa bình, dân số, môi

trường và chất lượng cuộc sống... Do đó, thế hộ trẻ và cá nhân

người được giáo dục cần có những phẩm chất và năng lực mới

đê tồn tại và phát triển thích ứng với xã hội hiện đại.

Cập nhật những nội dung mới (các quan điểm mới, tri thức

mới và những chuẩn mực, giá trị mới) là một trong các xu thế tất

yếu của phát triển nội dung giáo dục nhằm đáp ứng các vấn đề

của cuộc sống hiện đại: giáo dục môi trường, giáo dục dân số,

giáo dục giới tính, giáo dục phòng chống ma túy, giáo dục các

kỹ nâng sống... là những nội dung giáo dục mới (các nội dung

giáo dục cập nhật) đã được giáo dục học nghiên cứu và thực

hiện bằng thiết lập bổ xung một số môn học mới, hoặc bằng con

đường tích hợp với các môn học vốn có trong nhà trường.





Tái cấu trúc và tích hợp nội dung giáo dục - dạy học.



Một xu hướng khác, lại không chủ yếu nhằm tăng thêm môn

học hay cập nhật tri thức mới, mà chú trọng vào tái cấu trúc và

212



nch hợp hệ thống tri thức nội dung, ịịắn với dổi mới các plutítng

pháp và lùnh tliức tổ chức ỊỊÌáo dục dạy h ọ c , nhờ đó, người

được giáo dục sẽ có được những phẩm chát, năng lực thích ứng

với những thay đổi nhanh chóng của cuộc sống hiện đại.

2. Các nội dung giáo dục cơ bản trong nhà trường

phổ thông



Giáo dục công dàn và giáo dục đạo dức

Côhịị dân là khái niệm pháp lý, nói về cá nhân trong mối

lỊUun hệ với nhà nước về quyền lợi và nghĩa vụ. Mỗi ngưừi sinh

ra đều có một Tổ quốc và họ là công dân của đất nước mình.

Công dân có các quyền và nghĩa vụ được ghi trong Hiến pháp và

dược pháp luật bảo vệ. Học sinh hôm nay sẽ trở thành những

công dàn tương lai, là chủ nhân xây dựng và bảo vệ đất nước, họ

cần được giáo dục để có những phẩm chất công dân, để trở

thành những công dàn gương mẫu c ó ích cho Tổ q u ố c . Trong

các phẩm chất đó, đặc biệt đỏi với giai đoạn tuổi vị thành niên người công dân tương lai - ý thứ c c ô n ẹ d â n là phẩm chất đ ư ợ c

coi trọng đặc biệt.

Ý t h ú t c ô n g d ân là phạm trù tinh thần, nói lèn trình



độ n h ận thức về quyền lợi và nghĩa vụ củ a người dân

! đối với nhà nước và được thể hiện bằng nhận thức và

hàn h vi cụ thể trong cuộc sống củ a mọi người. Ý thức

công dân là một phẩm chất n hãn cá ch , được hình

th ành nhờ có giáo dục và s ự từng trải củ a cá n hân

trong hoat động thực tiễn lâu dài. Ý thức công dân

được thể hiện chủ yếu trên ba phương diện: ý thức

chính trị, ý thức pháp luật và ý thức đ ạ o đức c ủ a mỗi

cá nhân.

213



Ỷ t h ú t c h in h tr ị là bộ phận của ý thức xả hội,



là hệ



tư tưởng chủ đao cửa xã hội và cũng là ý thức của từng

cá nhân, Ý thức chính trị là ý thức về quyền lợi giai cấp,

là ý thức về sự tổn vong và giàu mạnh của đất nước,

về vai trò của đất nước trong quan hệ với các quốc gia

trên thế giới.





thức pháp luật cũng là một bộ phận của ý thức xã



hội, là hệ thống các quan niệm về quyền lợi, nghĩa vụ

của công dân trong xâ hội, trên cơ sở của những quy

tắc đã được xã hội thừa nhận, thể hiện tính hợp pháp

hay không hợp pháp của các hành vi cá nhân. Ý thức

pháp luật là sản phẩm của giáo dục và sự tự nhặn thức

của cá nhân về pháp luật và nó được thể hiện bằng

hành vi của mỗi công dân trong việc chấp hành luật

pháp của nhà nước.



Ỷthúc đạo đút là ý thức của



cá nhân vể mục đích



cuộc sống và mối quan hệ của các cá nhân trong xả

hội. Ý thức đạo đức được biểu hiện chính trong cuộc

sống của con người ở cả ba mặt: nhận thức, tình cảm

và hành vi đạo đức. Ý thức đạo đức cá nhân được hình

thành nhờ có giáo dục, trên cơ sở truyền thống gia

đinh, truyền thống đạo đức, văn hóa dân tộc và sứ c

mạnh của dư luận xã hội.



Giáo dục ý thức công dân là một nội dung quan trọng nhái

của nhiệm vụ giáo dục công dân và giáo dục đạo đức, cần được

tiến hành có k ế hoạch với những con đường và phương thức sau:

Giáo dục thông qua nội dung, phương pháp giảng dạy c á c

môn học trong nhà trường.

214



- Dưa học sinh tham gia vào loại hình lao động và thõng

qua các lioạt động mang tính xã hội - chính trị đa dạng (các hoạt

dộng kỷ niệm lịch sứ, các lẻ hội vãn hoá giàu truyén thòng dân

tộc...);

- Tố chức các sinh hoạt tập thể, đoàn thể, các hoạt động vui

chơi hấp dán;

- Thông qua tổ chức hơp lý cuộc sống người học ở gia đình,

cộng đồng địa phương nơi họ sinh sống cùng bạn bè, người thân;

- Bằng tấm gương nhân cách của thày cô giáo, người lớn...





■.



7



Trong nhà trương pho thông, nội dung giáo dục công



I dân và giáo dục đạo đức học sinh được gắn liến và cụ

I thể hoá ở: Giáo dục người học về ý thức học tập, ý

I thức tuân thủ nội quy, quy c h ế học đường; Giáo dục hệ

Ị thống thái độ, hành vi ứng xử văn hoá (các hành vi đạo

đức) trong c á c mối quan hệ của người học với bạn bè,

thày cô, với người lớn và với các nhiệm vụ học tập, rèn

luyện, với môi trường sống và cộng đồng yă hội...

Như vậy, giáo dục công dân và giáo dục đạo đức

học sinh luôn gắn liền nhau và cũng hàm chứa những

nội dung quan trọng thuộc phạm trù giáo dục nhân

cách học sinh về m ặt ỷ thức về nghĩa vụ và trách



nhiệm học tập. Mặt



khác, giáo dục công dân và giáo



dục đạo đức trong học đường cũng không bó hẹp trong

phạm vi giáo dục chỉ về mặt ỷ thức cà nhân.

S ự phát triển nền tảng nhân cách người công dân nói

chung, trinh độ giáo dục về măt đạo đức của họ nói

riêng phải được thể hiện thống nhất giữa ỷ thức, thái độ

đạo đức và hệ thống hành vi, thói quen đạo đức của

215



mỗi cá nhân học sinh. Đó chính là tỉnh toàn ven của

nhản cách và cũng là nguyên tắc đảm bảo tính toàn

vẹn trong quá trình giáo duc và mỗi hoạt động giáo

dục - dạy học.

Cần nhấn mạnh rằng, giáo dục hành vi đạo đức

trong nhà trường, trước hết là tạo điều kiện, cơ hội

phong phú, đa dạng... để người học thể nghiệm ỷ thức

đạo đức, ỷ thức công dân đã được mà họ đã tiếp nhận



được từ sách vở, từ thày, cỏ giáo.

Mặt khác, tổ chức việc rèn luyện và hình thành một

hệ thống hành vi, thói quen ứng xử trong các quan hệ

của người học với các hoạt động học tập, rèn luyện

trong và ngoài trường, với người khác (với bạn bè, với

thày cô, với cha mẹ và người lớn hơn hoặc nhỏ hơn...),

với cộng đổng xã hội, với thế giới xung quanh và với

bản thân mình... sa o cho p hủ hợp vói các chuẩn mực

đạo đức và với các tập quán, truyền thống văn hoá của

m ột dân tộc, với các quy định của pháp luật, của nhà

nước (trong đó có c á c quyền và nghĩa vụ của người



học được quy định trong Luật Giáo dục...) và các quy

định trong nội quy nhà trường.



Giáo dục công dân và giáo dục đạo đức trong nhà trường

được tiến hành đồng thời và được thực hiện chính bởi nhiều hình

thức, phương thức hoạt động trong quá trình học tập, rèn luyện

của người học trong và ngoài trường, và nói chung, được thực

hiện đồng bộ trong toàn bộ cuộc sống của người học (trong gia

đình, ở nhà trường, trong các đoàn thể và trong toàn bộ các mối

quan hệ sống của cá nhân) và trong sự phôi hợp giữa các tác

động sư phạm và các nỗ lực tích cực của chính cá nhân đó.

216



Giáo dục vãn hóa thấm mỹ

Văn hóa là mỏt khái niệm rất ròng, thường đươc hiểu



là toàn bộ các thành tưu của loài người trong c á c íĩnh

j vực hoạt dộng tinh thần và sản xuất vật chất, trong cải

tạo cuộc sông xã hội, trong sáng tạo khoa học, công

nghệ và nghệ thuật. Những giá trị cơ bản của văn hoá

được chứa đựng trong nhiều nội dung giáo dục khác

nhau, trong đó có íĩnh vực thẩm mỹ.

Thâm m ỹ (hay văn hoá thẩm mỹ) là phạm trù triết



học nói về cái đẹp khách quan của đối tượng trong tự

nhiên, trong cu ộc sống xã hội và trong bản thân con

người. Đó là một bộ phận quan trọng trong phạm trù

văn hoá.



Giáo dục vàn hóa thẩm mỹ (hay cũng gọi là giáo dục thẩm

mỹ) là quá trình tác động hình thành cho người học thị hiếu

thẩm mỹ (năng lực nhận thức, đánh giá, sáng tạo và hành động

theo quan niệm đúng về cái dẹp) và một vốn tri thức về các giá

trị nghệ thuật, góp phần làm phong phú tâm hồn và phát triển

toàn diệnnhân cách người học, đổng thời góp phần bổi dưỡng,

phát triển tô chất, nàng khiếu (phát hiện, bồi dưỡng nhân tài

nghệ thuật).

Giáo dục văn hoá thẩm mỹ nhằm thực hiện trực tiếp các

yêu cầu của nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ và yêu cầu của các

nhiệm vụ giáo dục toàn diện khác

trong nhà trưcmg.

Giáo dục văn hóa thẩm mỹ có thổ thực hiện thông quacác

con dường cơ bản sau đây: thông qua tổ chức dạy học các môn

học chuyên biệt (âm nhạc, mỹ thuật, vãn học); thông qua tổ

217



chức dạy học các bộ môn khác (môn nào cũng ít nhiều có tiem

nàng); xây dựng môi trường văn hóa và giáo dục truyền thóng

văn hóa dân tộc; thông qua các hình thức hoạt động vãn hoánghệ thuật; tổ chức các hoạt động thê dục, thê thao và vui chơi;

giáo dục hành vi văn hóa ứng xử thông qua tạo lập lòi sông tích

cực, thói quen sinh hoạt ở người học...



Giáo dục lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp và

dạy nghéphổ thông





Giáo dục lao động



Chính là nhằm giáo dục ý thức, thái độ đúng đắn với lao

động, với người lao động và đồng thời là quá trình cung cấp cho

học sinh kiến thức kỹ thuật tổng hợp, tạo lập thói quen, thái độ

và kỹ năng lao động tùy theo lứa tuổi và giới tính để làm chủ

cuộc sống trong thực tại và tương lai.

Giáo dục lao động có ảnh hưởng lớn đến các mật giáo dục

khác: trí dục, đức dục, mỹ dục, thể dục... tạo nên những lớp

người hiểu biết và phát triển toàn diện.





Giáo dục kỹ thuật tổng hợp



với mục tiêu

chính là làm cho học sinh hiểu, nắmđược những nguyên tắc của

các quá trình sàn xuất chù yếu, đồng thời có dược các kỹ năng

cơ bản để sử dụng tát cả những công cụ sản xuất giản dơn,

thông dụng nhất. Trong điều kiện thời đại ngày nay, và với quan

Ngay từ thế kỷ XIX, K.Marx đã khẳng định:



điểm giáo dục - đào tạo là giải pháp cơ bản để phát triển nguồn

nhân lực chất lượng cao, các quốc gia đều quan tâm trang bị cho

học sinh phổ thông hộ thống tri thức và kỹ năng, kỹ thuật tổng

hợp (cũng chính là các kỹ năng lao động cơ bản trong sản xuất

công nghiệp hoá, hiện đại hoá).

218







Hướng nghiệp



là hoạt động dinh hướng nghề nghiệp của các nhà sư phạm

giúp người học sinh lựa chọn một ngành nghé tưcmg lai phù hợp

với lúrnị: thú, năng lực của cá nhân và yêu cầu phát triển nhân

lực của xã hội.

HưcVng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục phổ

thông, nhằm dần dát học sinh hòa nhập với đội ngũ những người

lao động xã hội. Hướng nghiệp là quá trình điều chỉnh hứng thú,

nguyện vọng của học sinh trong chọn nghề, dể tránh những hiện

tượng chọn nghề một cách tự phát.





Dạy nghé phổ thông



Dạy nghê phổ thông gắn (với hướng nghiệp) nhằm cung cấp

kiến thức, hình thành một sô kỹ nãng cơ bản của một sô ngành

nghề, hình thành cho người học một trình độ nãng lực nhất dịnh

đè các em có thê tiếp tục theo học các bậc học của giáo dục

chuyên nghiệp và lập thân, lập nghiệp trong tương lai.





Giáo dục lao động và hướng nghiệp, dạy nghề phổ

thông có thê thực hiện bảng nhiều con dường.



Trong đó có các con đường quan trọng sau đây: Thông qua

dạy học các môn học (các môn học kỹ thuật, các môn học

khác); Bằng chính việc tổ chức hợp lý cuộc sống lao động học

tập của cá nhân; tham quan các hoạt động sản xuất và công nghệ

sản xuất; Trang bị một trình độ tri thức, kỹ năng cơ bản một sô

ngành nghề (dạy nghề phổ thông) ờ trong trường hoặc tại các

Trung tàm hướng nghiệp và dạy nghề của địa phương.

219



Giáo dục thê chất, sức khỏe và giáo dục quàn sựphổ thòng

• Giáo dục thê chất

Là quá trình tác động đê hình thành cho học sinh những

phẩm chất tốt về thể chất và tinh thần, tạo cho học sinh có một

sức khỏe tốt để sống hạnh phúc và tham gia tốt vào cuộc sống

lao động xã hội. Theo nghĩa rộng hơn, đó còn là hình thành văn

hoá thểchất ờ người học, giúp họ có được ý thức tự giác và kinh

nghiệm, kỹ năng rèn luyện thường xuyên về sức khoè và ý chí,

nghị lực; biết tổ chức hợp lý cuộc sống học tập và sinh hoạt của

bản thân và của đời sống cộng đồng.



Giáo dục văn hoá thể chất có thể thực hiện bằng các con

đường sau: Thông qua giảng dạy các bộ môn thể dục chính

khóa. Tổ chức rèn luyện thân thể bằng thể dục buổi sáng. Tổ

chức các hội khỏe, các trò chơi tập thể. Thông qua việc tổ chức

các hoạt động tham quan du lịch. Tuyên truyền trên hệ thống

thông tin đại chúng về vệ sinh, phòng dịch.





Giáo dục quân sự phổ thông



Là quá trình huấn luyện cho thanh thiếu niên học sinh

những hiểu biết về quốc phòng, kiến thức và kỹ năng hoạt động

quân sự để có thể tham gia vào công cuộc bảo vệ an toàn chính

trị và toàn vẹn quốc gia. Mặt khác, quan trọng không kém, đó là

rèn luyện ý chí, ý thức tổ chức kỉ luật, hình thành tác phong và

lối sống khẩn trương và giản dị

Giáo dục quân sự phổ thông trong nhà trường được thực

hiện thông qua các con đường sau: Thông qua các bài huấn

luyộn nghi thức, truyền thống quân đội, lý luận quân sự, các

bài học lý thuyết về chiến thuật, về vũ khí. Tổ chức luyện tập

tại thao trường. Tổ chức hội thao quân sự (hội thao giáo dục

220



quốc phòng) và gán liền với các hoạt động the thao, thể dục

học đường.



Giáo (lục trí tuệ

• ( ìiáo dục trí tuệ (trí dục)

Là nhiệm vụ giáo dục đ ặ c thừ VÌ1 d ặ c ln ữ ig



của giáo dục học

dường, nhằm giúp người học lĩnh hội vững chắc một hệ thống tri

iltíả phổ thông, toàn diện, cơ bản và hiện đại về tự nhiên, xã hội

và con người, với mọi lĩnh vực vãn hoá, khoa học, kỹ thuật, nghệ

thuật, văn học, pháp luật... (và một hệ thống kỹ năng, kỹ xảo

tưong ứng) và tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự

phát triển các phẩmchất, riảng lực trí tuệ của họ.





Nội dung giáo dục trí tuệ



Cũng gọi là nội dung dạy học, được thực hiện thông qua

quá trình dạy học, với các hoạt động dạy và học một hệ thống

môn h ọ c thuộc các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và văn hoá, nghệ

thuật... nhằm hình thành học vấn pliổ thông toàn diện cho người

học. Trong nội dung dạy học, do khối lượng tri thức rất phong

phú, đa dạng nên có tiềm nãng to lớn để thực hiện tất cả các

nhiệm vụ giáo dục, nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ

thông, phát triển toàn diện nhân cách người học.

$ * *



Cần nhấn mạnh một lần nữa rằng, việc phân định các lĩnh

vực nội dụng giáo dục trên đày chỉ có tính tương đối. Trong lý

luận giáo dục học và thực tế giáo dục, các nội dung giáo dục c ó

tính tích hợp, có thể khai thác ý nghĩa giáo dục đồng thời ở nhiều

phương diện, cùng thực hiện được nhiều nhiệm vụ giáo dục. Mặt

khác, có nhiều con đường giáo dục- mỗi con đường giáo dục có

221



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (138 trang)

×