Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.9 KB, 69 trang )
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế động cơ KĐB một pha với tụ khởi động
Căn cứ vào tiết diện dây, ta chọn loại dây dẫn men có kí hiệu B-2,
với
d
0,6
=
d cd 0,655
2. 23. Bớc răng stato
tS =
.D .72,05
=
= 9,427 (mm)
ZS
24
trong đó:
- D = 72,05 (mm): đờng kính trong lõi sắt stato, đợc xác định
ở 2.5.
- ZS = 24 (rãnh): số rãnh stato, đợc xác định ở 2.11.
2. 24. Bớc răng rôto
.D ' .71,45
=
= 11,81 (mm)
tR = t R =
ZR
19
trong đó:
- D = 71,45 (mm): đờng kính ngoài lõi sắt stato, đợc xác định
ở 2.9.
- ZR = 19 (rãnh): số rãnh rôto, đợc xác định ở 2.11.
Trần Minh Trình
29
Lớp: ĐKT-K27,Khoa: KT&CN
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế động cơ KĐB một pha với tụ khởi động
Chơng 3
xác định kích thớc răng rãnh stato
3.1. Chọn thép lá kỹ thuật điện cán nguội mã hiệu 2211 có chiều dày lá
thép 0,5 (mm) và có hệ số ép chặt kC = 0,97
3.2. Xác định dạng rãnh stato
Stato của động cơ điện dung có thể dùng các dạng rãnh sau:
o Hình quả lê
o Hình nửa quả lê
o Hình thang
Với các dạng rãnh này chiều rộng răng sẽ đều trong suốt chiều cao
rãnh.
- Rãnh hình quả lê: có khuôn dập đơn giản nhất, từ trở ở đáy rãnh so
với 2 rãnh kia nhỏ, vì vậy giảm đợc suất từ động cần thiết trên răng.
- Rãnh hình nửa quả lê: có diện tích lớn hơn dạng rãnh hình quả lê.
- Diện tích rãnh hình thang lớn nhất nhng tính công nghệ kém hơn hai
dạng rãnh trên.
3.3. Chọn rãnh dạng hình quả lê
d2s
h12s
hrs
d1s
h4s
b4s
3.4. Chiều cao miệng rãnh
h4s = (0,5 ữ0,8) mm ; Chọn h4s = 0,6 (mm)
3.5. Chiều rộng miệng rãnh
Trần Minh Trình
30
Lớp: ĐKT-K27, Khoa: KT&CN
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế động cơ KĐB một pha với tụ khởi động
b4S = dcđ + (1,1ữ 1,5) = 0,655 +(1,1 ữ 1,5)
Chọn b4S = 2 (mm)
3.6. Kết cấu cách điện rãnh
Dùng giấy cách điện có bề dày 0,2 (mm), chiều cao của nêm là 2 (mm)
3.7. Chiều rộng răng stato sơ bộ (bZS)
Chiều rộng rãnh stato bZS đợc đợc xác định theo kết cấu, tức là xét đến:
độ bền của răng, giá thành của khuôn dập, độ bền của khuôn dập, độ bền của
khuôn và đồng thời đảm bảo mật độ từ thông qua răng B ZS nằm trong phạm vi
cho phép, thờng BZS 2 (Tesla).
bZS =
B .t S 0,5.9,427
= 4 (mm)
=
BZS .k C 1,2.0,97
trong đó:
- B = 0.5(T): mật độ từ thông khe hở không khí, đợc xác định
ở 2.4
- tS = 9.427 (mm): bớc rãnh stato, đợc xác định ở 2.23
- kC = 0.97: hệ số ép chặt các lá thép
- BZS: mật độ từ thông ở răng stato, BZS = (1,1 ữ1,6),
chọn BZS = 1,2 (T).
3.8. Mật độ từ thông trong gông
BgS = (0,8 ữ1,4)T, chọn BgS = 0,91 (T)
3.9. Chiều cao gông
Chiều cao gông bị hạn chế bởi mật độ từ thông cho phép trong gông.
.10 4
hgs =
2.B gs .l s .k c
0,002421.10 4
=
= 21,15 (mm)
2.0,91.65.0,97.10 2
trong đó:
- = 24,21.10-4 (Wb): từ thông khe hở không khí, đợc xác định
ở 2.18
- ls = 65 (mm): chiều dài lõi sắt stao, đợc xác định ở 2.7
Trần Minh Trình
31
Lớp: ĐKT-K27, Khoa: KT&CN
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế động cơ KĐB một pha với tụ khởi động
3.10. Đờng kính phía dới của rãnh stato
( D + 2.h4 s ) bZS .Z S
ZS +
d1 s =
=
3,14(72,05 + 2.0.6) 4.24
= 4,9 (mm)
24 + 3,14
trong đó:
- h4s = 0,6 (mm): chiều cao miệng rãnh stato, đợc xác định ở 3.4
- D = 72,05 (mm): đờng kính trong lõi sắt stato, đợc xác định
ở 2.5.
- ZS = 24 (rãnh): số rãnh stato, đợc xác định ở 2.11.
3.11. Đờng kính phía trên của rãnh stato
d 2s =
=
( Dn 2.hgs ) bZS .Z S
ZS +
3,14(131 2.21,15) 4.24
= 6,7 (mm)
24 + 3,14
trong đó:
- hgs = 21,15 (mm): chiều cao gông stato, đợc xác định ở 3.9
- Dn = 131 (mm): đờng kính ngoài lõi sắt stato, đợc xác định
ở 2.4.
3.12. Chiều cao rãnh stato
h
=
rs
Dn D 2hgs
2
131 72,05 2.21,15
= 8,3 (mm)
2
3.13. Chiều cao phần thẳng rãnh
h12S = hrs- 0,5(d1s + d2s+ 2.h4s)
= 8,3 - 0,5(4,9 + 6,7 + 2.0,6) =1,9 (mm)
3.14. Chiều cao rãnh stato không kể chiều cao miệng rãnh:
Đợc xác định:
hzs = hrs - 0,1.d1s
= 8,3- 0,1.4,9 = 7,8 (mm)
=
Trần Minh Trình
32
Lớp: ĐKT-K27, Khoa: KT&CN
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế động cơ KĐB một pha với tụ khởi động
3.15. Diện tích rãnh stato
2
(
d
1
s + d 2s )
Srs =
+ 0,5h12 s (d1s + d 2 s )
8
2
2
2
= 3,14.(4,9 + 6,7) + 0,5.1,9.(4,9 + 6,7) = 38,1 (mm2)
8
3.16. Kiểm tra hệ số lấp đầy
u rA .d cd2
56.0,655 2
k ld = (S S ) = (38,1 4,66) = 0,73
rs
cd
trong đó :
- Scđ: tiết diện cách điện rãnh
Scđ = c.(d2s+2.hrs) = 0,2.(6,7 + 2.8,3) = 4,66 (mm2)
Dây quấn cách điện cấp B nên c = 0,2 mm
- urA: số thanh dẫn trong một rãnh, đợc xác định ở 2.20.
3.17. Tính lại chiều rộng răng stato
( D + 2h4 s + d1s ) d1s .Zs
Zs
3,14(72,05 + 2.0,6 + 4,9) 4,9.24
=
= 4,1 (mm)
24
bzs' =
( Dn 2hgs ) d 2 s .Zs
Zs + 3,14
3,14(131 2.21,15) 6,7.24
=
= 3,9 ( mm)
24 + 3,14
bzs'' =
bzs' + bzs'' 5,32 + 4,34
bzs =
=
= 4 (mm)
2
2
3. 18. Kiểm tra mật độ từ cảm trên gông và trên răng stato
.10 4
24,21
= 0,91 (T)
Bgs=
=
2.hgs .l.k c 2.21,15.64,845.0,97.10 2
Bzs= Bzs =
Trần Minh Trình
B .t S 0,5.9,427
=
= 1,215 (T)
bzs .k C
4.0,97
33
Lớp: ĐKT-K27, Khoa: KT&CN
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế động cơ KĐB một pha với tụ khởi động
Trong đó:
- kc = 0,97 : là hệ số ép chặt
- hgs = 21,15 (mm): chiều cao của gông, xác định ở 3.9
- tS = 9,427 (mm): bớc rãnh stato xác định ở 2.23
- l = 64,845 (mm): chiều dài tính toán của stato, xác định ở 2.7
- = 24,21.10-4 (Wb): từ thông khe hở không khí, xác định ở 2.18
3.19. Ta có các thông số răng rãnh stato nh sau:
d1s = 4,9 mm
d2s = 6,7 mm
h12s = 1,9 mm
hrs = 8,3 mm
hgs = 21,15 mm
bzs = 4 mm
hzs = 7,8 mm
Bzs= 1,215 T
Bgs = 0,91 T
b4s= 2 mm
kld= 0,73
Srs=38,1 mm2
Chơng 4
xác định kích thớc răng rãnh Rôto
Kích thớc rôto (gông, rãnh, thanh dẫn lồng sóc và vành ngắn mạch) một
mặt phụ thuộc vào mật độ từ thông cho phép của răng và gông rôto trong điều
kiện ít tiếng ồn, mặt khác phụ thuộc vào yêu cầu vào năng lực quá tải của máy
điện. Số rãnh Rôto ít (chọn ZR = 19 < ZR =24) có lợi cho việc đúc nhôm bằng
áp lực vào Rôto, đồng thời có thể đảm bảo thanh dẫn của lồng sóc rôto có tiết
diện đủ lớn. Chọn rãnh hình quả lê (hình 4.1) để đảm bảo độ bền khuôn dập
và tiện cho việc đúc nhôm.
b4R
h4R
d1R
hrR
h12R
d2R
Hình 4.1: rãnh
rôto hình quả lê
4.1. Chiều cao miệng rãnh
ở động cơ công suất nhỏ, để đảm bảo độ bền của khuôn dập, chiều cao
miệng rãnh nhỏ nhất lấy từ (0,3ữ0,4) mm, chọn h4R = 0,3 (mm).
Trần Minh Trình
34
Lớp: ĐKT-K27, Khoa: KT&CN
Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế động cơ KĐB một pha với tụ khởi động
4.2. Chiều rộng miệng rãnh
Chiều rộng miệng rãnh hở lấy b4R = (1ữ1,5)mm, chọn b4R = 1,5 (mm)
4.3. Làm rãnh nghiêng
Để giảm tiếng ồn và mômen ký sinh, stato hoặc rôto động cơ điện rôto
lồng sóc thờng làm rãnh nghiêng. Với động cơ công suất nhỏ thờng làm rãnh
nghiêng ở rôto, bớc nghiêng khoảng một bớc rãnh stato. Khi rãnh nghiêng ở
stato thì bớc nghiêng bằng khoảng một bớc rãnh rôto. Hệ số rãnh nghiêng xét
đến sự giảm sức điện động cảm ứng trong một dây quấn do từ thông chính của
dây quấn sinh ra, vì vậy có thể tính gần giống nh hệ số dây quấn rôto:
k n = k dqR =
n
15,12
2Sin
2 =
2 = 0,997
n
0,2638
2Sin
trong đó:
- n =
2 p.
2.1.
. n =
.0,7982 = 0,2638 (radian): góc ở tâm rãnh
19
zR
Với n =
bn 9,427
= 0,7982 : độ nghiêng rãnh biểu thị bằng phân
=
tR
11,81
số của bớc răng rôto
- bn: độ nghiêng rãnh tính theo cung tròn của rôto.
4.4. Dòng điện tác dụng trong thanh dẫn rôto
I td =
=
k I .I dm .2.m.wSA .k dqA
z R .k dqR
0,675.1,684.2.1.448.0,718
= 38,69 (A)
19.0,997
trong đó:
- m = 1: số pha
- wSA = 448 (vòng): số vòng của cuộn dây chính, đợc xác định
ở 2.19
- kdqA = 0.718: hệ số dây quấn stato, đợc xác định ở 2.15
Trần Minh Trình
35
Lớp: ĐKT-K27, Khoa: KT&CN