1. Trang chủ >
  2. Mẫu Slide >
  3. Mẫu Slide - Template >

NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 45 trang )


Phi vật chất,

Tinh thần



Bản chất mâu thuẫn



QUAN ĐIỂM



Triết lý



QUYỀN LỰC

Quan hệ

CÔNG NGHỆ

SẢN XUẤT

Vật chất,

cụ thể

Bên trong

Người lao động



CÔNG NGHỆ

MARKETING



LỢI ÍCH



Chủ sở hữu



Phân phối

Bên ngoài

Khách hàng



3. NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:



Thứ nhất: Xác định những người hữu quan bên

trong hay bên ngoài doanh nghiệp tham gia trực tiếp hay

gián tiếp vào tình huống đạo đức. Các đối tượng này có

mức độ tham gia, ảnh hưởng khác nhau trong đó, nên chỉ

xem xét các đối tượng có ảnh hưởng quan trọng. Tiếp đó,

khảo sát quan điểm, triết lý của các đối tượng hữu quan

này, qua đó có thể biết được đánh giá của họ về một hành

động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng những nhân tố

phi đạo đức.



3. NHẬN DIỆN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH:



Thứ hai: Xác định mối quan tâm, mong muốn của

những người hữu quan. Mỗi đối tượng có thể có những

mối quan tâm, mong muốn hay kỳ vọng nhất định ở các

bên liên đới khác. Khi mối quan tâm và mong muốn của

các đối tượng đối với nhau là không mâu thuẫn, cơ hội

nảy sinh vấn đề đạo đức hầu như không có. Nếu mong

muốn này không thể hài hoà, vấn đề đạo đức sẽ nảy sinh.

Thứ ba: Xác định bản chất vấn đề đạo đức bằng

cách trả lời cho câu hỏi vấn đề đạo đức bắt nguồn từ

những mâu thuẫn cơ bản, chủ yếu nào? Sự khác nhau

như thế nào về quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích của

từng đối tượng hữu quan.



II. BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XH:



Bản chất đạo đức trong xã hội là một hình thái ý

thức xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực

của xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi

của mình sao cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của

con người, vì sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ

giữa con người với con người, giữa cá nhân và xã hội.

Đạo đức trong xã hội có chức năng giáo dục, điều

chỉnh và nhận thức. Từ nhận thức về các quy luật, bản

chất, khái niệm đạo đức để nhận thức lại đạo đức của

mình.



II. BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG XH:



Đạo đức chỉ xuất hiện nơi nào có mối quan hệ

(quan hệ giữa cá nhân-cá nhân, cá nhân-tập thể,...), hành

vi điều chỉnh các mối quan hệ luôn tự giác, mối quan hệ

của đạo đức là mối quan hệ giữa chủ quan và khách quan

của con người nhưng đạo đức bản thân có ý nghĩa nhân

sinh quan. Đó cũng chính là quy luật của đạo đức và nội

dung của đạo đức do tồn tại xã hội quyết định.

Bản chất của đạo đức trong xã hội là một hình thái

đặc biệt của ý thức xã hội, là sự điều chỉnh mối quan hệ

xã hội, là biện pháp giải quyết và khắc phục các mâu

thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến bộ.



Bản chất đạo đức trong kinh doanh là 1 tập hợp

các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh

giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể

kinh doanh. Hay bản chất đạo đức kinh doanh là tất cả

những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật

lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và

sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp

nhất định.

Bản chất đạo đức kinh doanh chính là đạo đức

được vận dụng trong hoạt động kinh doanh.



III. BẢN CHẤT CỦA VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC

TRONG KINH DOANH:

Đây là một dạng đạo đức nghề nghiệp, có tính đặc

thù của hoạt động kinh doanh, là hoạt động gắn liền với lợi

ích kinh tế. Do vậy, việc ứng xử về đạo đức không hoàn

toàn giống với các hoạt động khác (tính thực dụng, sự coi

trọng hiệu quả kinh tế là những đức tính tốt của giới kinh

doanh nhưng nếu áp dụng sang các lĩnh vực khác như y tế,

giáo dục hoặc sang các quan hệ xã hội khác (vợ chồng,

cha mẹ, con cái thì đó là những việc xấu bị xã hội phê

phán.

Như vậy, bản chất đạo đức trong kinh doanh bao

gồm các nguyên tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc

các luật lệ được đưa ra để thực hiện nhằm ngăn chặn các



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

×