Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.98 KB, 34 trang )
4.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Các yếu tố cơ bản của động viên
1. Nỗ lực và kết quả hoàn thành công việc (Effort and
perfomance)
2. Thỏa mãn nhu cầu (Needs satisfaction)
3. Phần thưởng (Rewards)
Tại sao cần động viên?
Động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái
độ và hành vi của con người, trên cơ sở đó các mục
tiêu được thực hiện
Muốn động viên được nhân viên, nhà quản trị phải tạo
ra động lực thúc đẩy họ làm việc
4.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Động lực là gì?
Những gì thúc đẩy con người làm điều đó
Sự khích lệ khiến con người cố gắng làm một điều gì đó
Các lực tác động đến nhân viên, làm khởi phát và dẫn
dắt hành vi
Động lực hình thành từ đâu?
Muốn tạo động lực phải làm cho họ muốn làm công
việc ấy.
Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không
thể là sự đe doạ hay dụ dỗ
4.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Nhu cầu
chưa
được
thỏa mãn
Sự
căng
thẳng
Các
áp lực
Tìm kiếm
các
hành vi
Thỏa mãn
nhu cầu
Giảm sự
căng
thẳng
Các đặc điểm của động lực
• Động lực làm việc hình thành từ nhận thức của con
người.
• Từ nhận thức này hình thành nên “hệ thống giá trị cá
nhân”, chúng sẽ quyết định cái gì tạo động lực hoặc triệt
tiêu động lực làm việc của mỗi người.
• Động lực làm việc của mỗi người tăng lên hay giảm
xuống bởi những điều không giống nhau.
4.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Tạo động lực làm việc cho nhân
viên là một họat động có ý
nghĩa quan trọng trong công tác
quản lý.
Áp dụng đúng các biện pháp
tạo động lực cho nhân viên đôi
khi mang lại những hiệu quả
lớn hơn và bền vững hơn việc
đầu tư tiền bạc vào cải thiện
công nghệ hay cơ sở hạ tầng.
Động viên là một thành tố quan
trọng trong hoạt động của nhà
quản trị
4.2 Các lý thuyết về động lực thúc đẩy
Thuyết động lực theo nội dung : tập trung vào các nhân
tố bên trong con người, chúng tăng cường, điều khiển,
duy trì và ngăn chặn hành vi
1.Thuyết bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow
2.Thuyết nhu cầu của David McClelland
3.Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
4.Thuyết hai nhân tố của Frederich Herzberg
Thuyết động lưc theo qui trình : mô tả và phân tích hành
vi được thôi thúc, điều khiển, duy trì và ngăn chặn bởi các
nhân tố bên ngoài
1.Thuyết mong đợi của Victor Vroom
2.Thuyết về sự công bằng của Jonh Stacy Adams
4.2.1 Thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow
(Hierarchy of Needs Theory)
• Abraham Maslow (1908 – 1970) phát triển trên cơ sở
nghiên cứu hành vi trong tương quan nhu cầu con
người
• Hành vi con người phụ thuộc mức độ thỏa mãn nhu cầu
của họ