1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Y - Dược >

a. Khảo sát tính bắt cháy của hydrocarbon:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.04 KB, 18 trang )


* Thí nghiệm: Dùng 2 ống nghiệm: ống 1 chứa 1ml hecxan, ống 2 chứa 1ml

hecxen. Thêm vào mỗi ống 1 giọt KMnO4 1%. Lắc đều cả 2 ống cùng lúc.

- Nhận xét:

+ Ống 1: dung dịch tách lớp

+ Ống 2: dung dịch KMnO4 mất màu tím

- Giải thích:

+ Ông 1: C6H14 không phản ứng với KMnO4 nên không có hiện tượng.

+ Ống 2: C6H12 bị oxy hoá bởi KMnO4 tạo ra glycol:

3C6H12 + 2KMnO4 + 4H2O

3C6H12(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

Với H2SO4 đậm đặc:

Lấy 2 ống nghiệm: ống 1 chứa 1ml hecxan, ống 2 chứa 1ml hecxen. Làm lạnh

cả 2 ống nghiệm trong chậu đá, sau đó thêm vào từ từ mỗi ống 3ml H2SO4 đậm

đặc. Đặt ống trở lại vào chậu đá và lắc thật nhẹ cho đến khi có phản ứng.

- Nhận xét:

+ Ống 1: dung dịch tách lớp

+ Ống 2: dung dịch đồng nhất có màu vàng nhạt

- Giải thích:

+ Ống 1: C6H14 không phản ứng H2SO4 đậm đặc nên không có hiện

tượng.

+ Ống 2: C6H12 bị oxy hoá bởi H2SO4 đậm đặc tạo sản phẩm quan sát

được:

H2C=CH-(CH2)3-CH3 + H2SO4 → CH3−(CH−O−SO3H)-(CH2)3-CH3

Phản ứng đặc hiệu cho hydrocarbon thơm: Phản ứng sulfonyl hoá

Lấy 1 ống nghiệm cho vào 1ml H2SO4 đậm đặc. Làm lạnh trong chậu đá, sau đó

thêm vào 6 giọt benzene. Đun cách thuỷ (#70oC) trong 10 phút.

- Nhận xét:

+ Lúc đầu dung dịch tách thành 2 lớp riêng biệt.

+ Sau khi đun cách thủy thì thấy một hỗn hợp đồng nhất.

- Phương trình phản ứng:



SO3H



+ H2SO4



+ H2O



BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC

CHUẨN ĐỘ ACID – BASE



I.



MỤC ĐÍCH:

- Xác định giá trị pH gần đúng bằng cách đo bằng máy.

- Pha chế dung dịch đệm và khảo sát tính chất.



- Chọn chất chỉ thị màu thích hợp khi chuẩn độ các acid có độ mạnh khác

nhau.



II.

-



CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

1. Định nghĩa acid – base theo Bronsted:

Acid: là những chất có khả năng cung cấp H3O+ trong nước

Base: là những chất có khả năng nhận H+ đồng thời có thể tạo ra OH- trong

nước.

Muối: sự phối hợp một cation và một anion, có thể có tính acid, base hoặc

trung tính tuỳ theo độ mạnh tương đối của cation và anion.

2. Chỉ thị pH:

Đó là những phẩm màu hữu cơ gồm 2 dạng axit và base có màu khác nhau.

Inda Indb + H+

Tùy theo nồng độ H+ mà chất chỉ thị có màu của Inda (môi trường nhiều H+)

hay của Indb(môi trường ít H+).



3. Chất đệm:

- Là những chất có chức năng giữ cho pH dung dịch thay đổi ít hoặc thay đổi

không đáng kể khi thêm vào một ít H+, OH- hay khi pha loãng.

- Thành phần của chất đệm thường gốm axit yếu và base liên hợp của axit đó.

- Công thức tính pH chất đệm:

pHchất đệm = pKa + lg

pKa: hằng số axit

Ca , Cm: nồng độ mol của axit và muối



4. Phương pháp chuẩn độ:

- Thường dùng 1 chất đã biết trước nồng độ để xác định nồng độ của chất

khác.

- Trong trường hợp này, tùy theo pH ở điểm tương đương mà ta chọn chất chỉ

thị màu thích hợp.

5. Nồng độ đương lượng (CN)

Biểu thị số đương lượng gam chất tan có trong 1000ml dung dịch.

Công thức:



CN = x 1000



6. Hệ thức liên hệ giữa nồng độ mol và nồng độ đương lượng

CN = n. CM (n: được tính tùy theo bản chất của phản ứng hóa học)



III.



THỰC HÀNH:



1. Chuẩn độ dung dịch H3PO4 bằng dung dịch NaOH chuẩn 0,1M:

• Hoá chất:

- NaOH chuẩn 0,1M

- 10ml dung dịch H3PO4 chưa biết nồng độ

- Chất chỉ thị màu dung dịch phenolphthalein 1‰

• Tiến hành:

- Dùng pipette thể tích hút chính xác 10ml dung dịch H3PO4 cho vào bình

-



nón, them vào 2-3 giọt chỉ thị màu phenolphthalein.

Đổ dung dịch NaOH chuẩn 0,1M vào burette.

Tiến hành chuẩn độ cho đến khi dung dịch từ không màu chuyển sang

màu hồng bền.

• Các kết quả đo được:

Lần 1: VNaOH(1) = 7ml

Lần 2: VNaOH(2) = 7,3 ml

Lần 3: VNaOH(3) = 7,6 ml

Lấy kết quả trung bình của 3 lần đo trên ta được VNaOH = 7,3ml

• Phương trình phản ứng:

H3PO4 + 2NaOH

Na2HPO4 + 2H2O

Dựa theo hệ thức

liên lạc giữa nồng độ mol và nồng độ đương

lượng CN = n.CM ta được

CN_NaOH = CM_NaOH = 0,1M

CN_H3PO4 = 2CM_H3PO4



- Áp dụng nguyên tắc: Khi 2 dung dịch có nồng độ đương lượng khác nhau

mà tác dụng vừa đủ với nhau thì thể tích của chúng tỉ lệ nghịch với nồng

độ:

N1.V1 = N2.V2

( chỉ áp dụng với nồng độ đương lượng)

Ta được NH3PO4 x VH3PO4 = NNaOH x VNaOH chuẩn độ

 NH3PO4 = (NNaOH x VNaOH chuẩn độ) : VH3PO4

= (0,1 x 7,3) : 10 = 0,073

 CM_H3PO4 = 0,073 : 2 = 0,0365 (M)

Kết luận: CM của dung dịch H3PO4 là 0,0365M



2. Khảo sát chất đệm:

• Hoá chất:

- CH3COOH 0,1M



- NaOH 0,1M

- HCl 0,1M

• Tiến hành: Pha dung dịch đệm: Lấy 50ml dung dịch CH3COOH

0,1M cho vào cốc (loại 100ml) rồi them vào 25ml dung dịch

NaOH 0,1M

a. pH của dung dịch vừa pha theo thực tế được đo bằng máy là 4,4

b. n = CM.V nên nNaOH = 2,5.10-3 ; nCH3COOH = 5.10-3

CH3COOH + NaOH

5.10-3

2,5.10-3

2,5.10-3

2,5.10-3

2,5.10-3

2,5.10-3



CH3COONa + H2O

-3



2,5.10

2,5.10-3



(mol)

(mol)

(mol)



Ta được

Cm = . 100 =

Ca = . 100 =

Theo công thức:

pHđệm = pKa + lg = pKa + lg(1) = pKa = 4,757

c.

* Lấy 20ml dung dịch đệm + 5 giọt dung dịch NaOH 0,1M được pH mới là

4,88

* Lấy 20ml dung dịch đệm + 5 giọt dung dịch HCl 0,1M được pH mới là

4,34

* Lấy 20ml dung dịch đệm + 20ml nước cất được pH mới là 4,44

- Nhận xét: pH thay đổi không đáng kể.

- Giải thích: do dung dịch đệm có chức năng giữ cho pH dung dịch thay đổi

ít hoặc thay đổi không đáng kể khi thêm vào một ít H+ , OH- hay khi pha

loãng.

d. Làm lại thí nhiệm c. bằng cách:

* Lấy 20ml nước cất + 2 giọt NaOH 0,1M được pH = 7,81

* Lấy 20ml nước cất + 2 giọt HCl 0,1M thì pH đo được là: pH = 3,31

Nhận xét: Thêm NaOH, môi trường có tính base nên pH tăng; thêm HCl,

môi trường có tính acid nên pH giảm.



Giải thích: Do nước cất không phải dung dịch đệm nên pH thay đổi đáng kể.

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH HOÁ HỌC

ALCOL



VII. MỤC ĐÍCH:

- Khảo sát những đặc tính của alcol, từ đó dựa vào hoá tính để xác định nhóm

chức.



VIII. LÍ THUYẾT:

- Ancol là dẫn xuất của hydrocarbon, có một nguyên tử H của hydrocarbon

được thay thế bởi nhóm hydroxyl (-OH). Vì vậy tính chất hoá học của alcol

được quyết định bởi nhóm –OH.



IX. THỰC HÀNH:

1. Độ tan trong nước:

a. Nguyên tắc:

Những ancol có khối lượng phân tử nhỏ có thể hòa lẫn được trong nước nhờ sự

tạo được liên kết hidro với phân tử nước.



H

R-O

H



H



O

H



O

H



O

H



Nếu ancol có khối lượng phân tử càng lớn thì độ hòa tan trong nước càng

giàm và dễ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực.



b. Tiến hành

• Dùng các ông nghiệm sạch cho vào mỗi ống 0,5 ml một chất dưới



đây:Etanol, Butanol, Cyclohecxanol, Ethylenglycol.

• Thêm vào mỗi ống 2 ml nước cất. Lắc kĩ, quan sát độ tan của mỗi

chất, ghi kết quả vào bảng.

• Dùng giấy pH đo pH các chất trên (đo mẫu nguyên chất) và so với

bảng mẫu. Ghi kết quả.



2. Phản ứng đặc trưng của Polyalcol:

a. Nguyên tắc

- Phản ứng đặc trưng của polyancol là phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất

màu xanh thẫm trong suốt.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

×