1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >

4 Phân tích phản ứng xung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 97 trang )


37



Generallized, một số kết quả không thực sự hợp lý, ví dụ: cú sốc chỉ số Vnindex tăng

1% sẽ tác động tức thời, rất mạnh lên lãi suất chính sách làm I_D giảm 0.51%, chỉ số

Vnindex có mức độ biến động rất mạnh, nên một cú sốc VNI tăng 1% làm lãi suất

chính sách phản ứng tăng 0.51% là chưa thực sự hợp lý, ngoài ra cũng có một số bất

hợp lý giữa mối quan hệ VNI và CREDIT.

Trên cơ sở đối chiếu các kết quả của hai trường hợp, tác giả thấy rằng có nhiều tương

đồng giữa kết quả hai phản ứng xung, tuy nhiên mức độ hợp lý của các kết quả từ Mô

hình SVAR tốt hơn (trường hợp có trật tự sắp xếp biến phù hợp hơn). Nên các kết quả

phản ứng xung của mô hình SVAR sẽ được chọn để trình bày.

4.4.1 Phân tích kết quả phản ứng xung của biến tổng sản phẩm quốc nội thực

Phản ứng của tổng sản phẩm quốc nội thực với cú sốc giá chỉ số giảm phát GDP,

cú sốc lãi suất chính sách, cú sốc tỷ giá và chính nó.

Đầu tiên, tác giả đối chiếu các kết quả phản ứng xung giữa mô hình SVAR và mô hình

cơ bản (Mô hình VAR4).

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Response of DLGDP_R to DLGDP_R



Response of DLGDP_R to DLGDP_D



.008

.002



.006



SVAR



.004



.001



.002

.000

.000

-.001



-.002

-.004



-.002

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



Response of DLGDP_R to DI_D



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



11



12



Response of DLGDP_R to DLREER



.003

.002

.002

.001

.001

.000

.000

-.001

-.001

-.002

-.002

-.003

-.003

-.004

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



38



Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Response of DLGDP_R to DLGDP_R



Response of DLGDP_R to DLGDP_D



.008

.001

.006



VAR4



.004



.000



.002

-.001

.000

-.002



-.002

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



Response of DLGDP_R to DI_D



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



11



12



Response of DLGDP_R to DLREER

.0005



.002



.0000

.001



-.0005

-.0010



.000

-.0015

-.0020



-.001



-.0025

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Hình 4.1: Phản ứng GDP_R với cú sốc của GDP_D, I_D, REER và của chính nó

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

Kết quả phản ứng của GDP_R với các cú sốc thu từ mô hình cơ bản và mô hình SVAR

có một số khác biệt, tuy nhiên cơ chế tác động của GDP_R và REER lên GDP_R khá

tương đồng ở hai trường hợp, và phần lớn các cú sốc trên tác động lên GDP_R đều tắt

dần sau quý thứ 6. Kết quả phản ứng xung từ mô hình SVAR có phần phù hợp với

những diễn biến của nền kinh tế hơn, kết quả mô hình SVAR cho thấy GDP_R có phản

ứng tích cực khi có cú sốc tăng lạm phát, điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của

Nguyễn Trung Chính (2009), trong trường hợp nền kinh tế hiện nay thì tăng trưởng

kinh tế và lạm phát cùng chiều. Các kết quả phản ứng của mô hình SVAR cũng khá

tương đồng với mô hình cơ bản, nhưng phù hợp thực tế hơn và đúng với các nghiên

cứu trước đây, nên các phân tích các phản ứng xung tác giả chỉ tập trung cho kết quả

của mô hình SVAR.

Đối với tác động của chỉ số giảm phát GDP lên GDP_R: Kết quả mô hình SVAR

cho thấy, cú sốc lạm phát có tác động cùng chiều đối với GDP_R nhưng mức độ tác



39



động khá nhỏ. Cú sốc chỉ số giảm phát GDP sẽ gây ra tác động cùng chiều với GDP

ở kỳ tiếp theo và nó sẽ kéo dài cho đến kỳ thứ 6 (kỳ tương đương với quý), (trong

đó, tác động này sẽ đạt đỉnh ở kỳ thứ 4). Sau đó, lạm phát sẽ lần lượt có tác động

âm và dương đến GDP_R nhưng mức độ tác động là rất nhỏ. Tác động của lạm phát

đến GDP_R sẽ gần như đạt trạng thái ổn định từ quý thứ 10.

Đối với tác động của cú sốc lãi suất chính sách tiền tệ đến GDP_R: Kết quả từ mô

hình SVAR cho thấy, tác động của cú sốc lãi suất chính sách đến GDP_R có nhiều

biến động. Ban đầu, các cú sốc lãi suất chính sách tiền tệ vẫn chưa tác động lên

GDP_R, nhưng sẽ gây ra tác động âm đến GDP_R. Tác động âm này sẽ đạt cực đại

sau khoảng 3 quý và sẽ kéo dài thêm khoảng 1 quý nữa trước khi tăng lên về trạng

thái cân bằng. Sau đó, các cú sốc này sẽ đưa đến những tác động cùng chiều đối với

GDP_R trong khoảng 6 quý tiếp theo, trong đó tại quý thứ 4 tác động dương đạt giá

trị cực đại. Nhìn chung, sau khoảng 10 quý, mức độ tác động của các cú sốc lãi suất

chính sách tiền tệ lên GDP_R cũng giảm dần và có xu hướng ổn định. Với kết quả

mô hình cơ bản cho thấy cú sốc tăng I_D chưa có tác động lên sản lượng ở quý đầu,

nhưng sau đó sản lượng tăng nhẹ, đỉnh tác động cú sốc trường hợp này ở quý 2, và

các tác động cú sốc I_D lên GDP_R tắt sau 7 quý. Những khác biệt cơ bản kết quả

của 2 mô hình có thể do độ trễ của các mô hình, và các biến đầu vào, nhưng kết quả

phản ứng SVAR có nhiều phù hợp thực tế hơn.

Đối với tác động của cú sốc tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) lên GDP_R:

Kết quả của mô hình SVAR cho thấy, các cú sốc tỷ giá hối đoái thực có tác động

âm lên GDP_R trong giai đoạn từ quý thứ 1 nhất cho đến quý thứ 5 và từ quý thứ 7

đến quý thứ 9. Tác động âm của tỷ giá đến GDP_R đạt giá trị cực đại ở quý thứ 4.

Xen giữa các kỳ này, trong giai đoạn từ kỳ thứ 5 đến kỳ thứ 7 và kỳ thứ 9 đến kỳ

thứ 11, các tác động của tỷ giá đến GDP_R là các tác động dương, nhưng tác động

rất nhỏ. Sau quý thứ 11, các tác động của tỷ giá đến GDP_R gần như không còn

đáng kể nữa. Ở mô hình cơ bản cũng cho kết quả rất tương đồng, cú sốc REER tăng



40



sẽ làm giảm GDP_R. Nhìn chung khi REER tăng sẽ có tác động làm giảm GDP_R.

Do đó việc điều chỉnh REER thông qua kiểm soát CPI, và điều chỉnh tỷ giá cần

được chú trọng.

Phản ứng của tổng sản phẩm quốc nội thực với cú sốc chỉ số giá thị trường chứng

khoán, cú sốc tín dụng từ NHTW, và cú sốc lãi suất cho vay.

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Response of DLGDP_R to DLVNI

.004



Response of DLGDP_R to DLCREDIT

.003



.003



.002

.002



Response of DLGDP_R to DMLR



.002



.001

.001

.000



.000



.000

-.001

-.001



-.002



-.002



-.002



-.003

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12



Hình 4.2: Phản ứng của GDP_R với cú sốc VNI và cú sốc CREDIT, cú sốc MLR

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

Đối với tác động của cú sốc giá chứng khoán đến GDP_R: Cú sốc của chỉ số giá

chứng khoán có những tác động khá khác nhau trong từng giai đoạn. Các cú sốc trên

thị trường chứng khoán ban đầu sẽ có tác động dương đến GDP_R trong 5 quý đầu

tiên, đặc biệt tại quý thứ 2 đạt cực đại. Từ quý thứ 5 đến quý thứ 6, các cú sốc này có

tác động âm nhưng rất nhỏ. Sau đó, các cú sốc này sẽ trở lại tác động dương nhưng có

mức độ tác động nhỏ dần. Đến quý thứ 10, gần như cú sốc này sẽ không còn tác động

đến GDP_R. Cú sốc chỉ số Vn-Index tăng có thể báo hiệu xu hướng nền kinh tế trong

tương lại, một cú sốc tăng VNI dự báo rằng GDP_R sẽ tăng trong các kỳ sau.

Đối với tác động của tín dụng từ Ngân hàng Nhà nước: Cú sốc tín dụng của Ngân hàng

Nhà nước chưa có tác động ngay đến GDP_R, tuy nhiên tạo cú sốc âm và đạt đỉnh (âm)

sau đó 3 quý. Từ quý thứ 4, các tác động này tăng dần và sau đó trở thành các tác động

dương. Tại quý thứ 6 cú sốc này sẽ đạt giá trị cực đại (dương). Từ quý thứ 7 trở đi, các



41



cú sốc sẽ giảm dần tác động và có xu hướng giao động quanh vị trí cân bằng (tức các

tác động đã ổn định sau khoảng 6 quý). Trong trường hợp này cú sốc tăng tín dụng thể

hiện chính sách tiền tệ mở rộng, tuy nhiên khi có cú sốc này tác động của nó ở quý thứ

2 và 3 lên sản lượng là âm, cho thấy có hiên tượng puzzle sản lượng.

Đối với tác động của lãi suất cho vay trên thị trường đến GDP_R: Cú sốc tăng lãi suất

cho vay, ban đầu sẽ gây ra tác động dương đến GDP_R. Tác động này sẽ đạt đỉnh ở

quý thứ 2. Qua đến kỳ thứ 3, các tác động này giảm mạnh xuống giá trị âm nhưng có

mức độ tác động nhỏ hơn. Đến kỳ thứ 6, các cú sốc lãi suất cho vay trên thị trường sẽ

có xu hướng ổn định và ít biến động hơn. Ở trường hợp này, tăng lãi suất cho vay

nhưng làm sản lượng tăng ở các quý đầu cho thấy có hiện tượng puzzle sản lượng.

4.4.2 Phân tích Kết quả phản ứng của biến chỉ số giảm phát GDP

Phản ứng của lạm phát với cú sốc sản lượng, cú sốc lãi suất chính sách, cú sốc tỷ

giá thực đa phương và cú sốc của chính nó

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.



SVAR



Response of DLGDP_D to DLGDP_R



Response of DLGDP_D to DLGDP_D



.04

.08

.02

.04



.00

-.02



.00



-.04

-.04

-.06

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



Response of DLGDP_D to DI_D



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



11



12



Response of DLGDP_D to DLREER



.04



.04



.02



.02



.00



.00



-.02



-.02



-.04



-.04

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



42



VAR4



Hình 4.3: Phản ứng của GDP_D với cú sốc GDP_R, I_D, REER, và với chính nó.

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

Đối với tác động của GDP_R đến chỉ số giảm phát GDP kết quả từ mô hình SVAR:

Cú sốc của GDP_R tác động đến lạm phát nhìn chung có nhiều biến động. Các cú

sốc GDP_R tăng, gần như có tác động ngay lập tức làm giảm chỉ số giảm phát GDP

và kéo dài cho đến quý thứ 2. Từ quý thứ 3 đến quý thứ 6, các cú sốc này sẽ có tác

động dương đến chỉ số giảm phát GDP. Trong kỳ thứ 7 và thứ 8, các cú sốc này lại

một lần nữa đổi chiều với tác động âm đến lạm phát. Đến kỳ thứ 9 cho đến kỳ thứ

11, các tác động này trở lại tác động dương. Phản ứng của GDP_D khi có cú sốc

GDP_R của mô hình cơ bản khá tương đồng với kết quả mô hình SVAR. Nhìn

chung cú sốc tăng sản lượng sẽ giúp kéo giảm lạm phát, điều này thể hiện nền kinh

tế Việt Nam chưa thực sự toàn dụng.

Cả hai kết quả ở mô hình SVAR và mô hình cơ bản đều cho thấy tác động của cú

sốc của chỉ số giảm phát tác động lên chính nó là rất lớn ở kỳ đầu tiên, tuy nhiên cú

sốc ban đầu này tắt dần nhanh chóng tác động.

Đối với tác động của cú sốc lãi suất chính sách tiền tệ đến chỉ số giảm phát GDP: Cú

sốc tăng lãi suất chính sách sẽ có tác động dương đến chỉ số giảm phát GDP trong 2



43



quý đầu tiên. Đặc biệt, trong quý thứ 2, các cú sốc này sẽ đạt cực đại. Từ quý thứ 3 cho

đến quý thứ 7, các cú sốc này sẽ có tác động âm đến lạm phát. Sang đến quý thứ 8 và

kéo dài đến quý thứ 10, các cú sốc này đảo chiều với tác động dương. Nhìn chung, sau

8 quý, các tác động của lãi suất sẽ giảm dần và có tác động không đáng kể đến chỉ số

giảm phát GDP. Kết quả của mô hình cơ bản cũng ủng hộ quan điểm trên một cú sốc

tăng I_D tuy chưa làm tăng ngay lạm phát nhưng nó sẽ làm lạm phát tăng ở các kỳ sau

và tác động cú sốc dương này đạt đỉnh ở quý 2.

Đối với tác động của các cú sốc tỷ giá hối đoái thực hiệu lực (REER) lên chỉ số

giảm phát GDP: Kết quả từ mô hình SVAR cho thấy, cú sốc tỷ giá hối đoái thực có

tác động cùng chiều với chỉ số giảm phát GDP trong giai đoạn từ quý thứ 1 nhất cho

đến quý thứ 3 và từ quý thứ 5 đến quý thứ 7. Tác động dương này đạt giá trị cực đại

ở quý thứ 2. Sau quý thứ 7, các tác động của tỷ giá đến chỉ số giảm phát GDP gần

như không còn đáng kể nữa. ở cả hai kết quả mô hình cơ bản và mô hình SVAR cho

thấy phản ứng của lạm phát ở quý đầu tiên khi có cú sốc REER là không đáng kể,

nhưng chủ đạo vẫn là một cú sốc dương làm tăng lạm phát.

Phản ứng của lạm phát với cú sốc chỉ số giá chứng khoán, cú sốc tín dụng và cú

sốc lãi suất cho vay

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Response of DLGDP_D to DLVNI

.12



Response of DLGDP_D to DLCREDIT

.06



.06



.04



.08



Response of DLGDP_D to DMLR



.04



.02

.04



.02

.00



.00



.00

-.02



-.04



-.02



-.04



-.08



-.06

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12



-.04

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10 11 12



Hình 4.4: Phản ứng của lạm phát với cú sốc VNI, CREDIT và MLR

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8



44



Đối với tác động của cú sốc chỉ số chứng khoán đến chỉ số giảm phát GDP: Cú sốc của

chỉ số thị trường chứng khoán có những tác động khá khác nhau trong từng giai đoạn.

Cú sốc trên thị trường chứng khoán có tác động dương đến chỉ số giảm phát GDP trễ 1

quý. Các tác động dương này đạt đỉnh ở quý 2 và kéo dài đến quý thứ 3. Từ sau quý

thứ 3 cho đến quý thứ 6, các tác động này là âm lên chỉ số giảm phát GDP. Sau đó, cú

sốc này tác động cùng chiều đến GDP_D cho đến quý thứ 8. Từ sau quý 8, các tác

động của cú sốc này hầu như ít biến động và đến kỳ thứ 11 sẽ có xu hướng trở về trạng

thái cân bằng. Nhìn chung, cú sốc tăng của VNI dự báo rằng lạm phát sẽ tăng.

Đối với tác động của tín dụng Ngân hàng Nhà nước: Cú sốc tín dụng từ NHTW không

có tác động đáng kể lên chỉ số giảm phát GDP ở quý đầu tiên. Cú sốc tăng tín dụng chỉ

có tác động thực sự rõ và làm tăng lạm phát ở quý thứ 7 và 8, khi tại đây đạt cực đại

với tác động dương tại quý thứ 7. Sau quý thứ 11, cú sốc có xu hướng trở về trạng thái

ổn định. Khi tăng cung tín dụng từ NHTW thì lượng tiền lưu thông trong thị trường

tăng lên, mặc dầu tăng cung tín dụng chưa gây áp lực tăng lạm phát ngay nhưng sau đó

6 quý thì hành động này đã làm tăng lạm phát đáng kể.

Đối với tác động của lãi suất cho vay trên thị trường đến chỉ số giảm phát GDP: Các

cú sốc tăng lãi suất cho vay trên thị trường ngay ban đầu sẽ gây ra tác động âm lên

chỉ số giảm phát GDP nhưng rất ít, và cho đến quý thứ 3 thì đạt cực đại tác động

âm. Sau đó, các tác động này chuyển thành các tác động dương trong giai đoạn từ

quý 3 đến quý 5 (đạt đỉnh ở quý 4). Tiếp đó, các cú sốc có biến động nhưng ở mức

độ nhỏ hơn. Đến quý thứ 8, các cú sốc này gần như trở lại trạng thái cân bằng. Cũng

giống như lãi suất chính sách, cú sốc lãi suất cho vay cần một độ trễ tương đối để

tác động mạnh đến lạm phát.



45



4.4.3 Phân tích kết quả phản ứng xung của biến lãi suất chính sách

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Response of DI_D to DLGDP_R



Response of DI_D to DLGDP_D



.8

.4

.4

.2

.0



.0

-.2



-.4

-.4

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



Response of DI_D to DI_D



4



5



6



7



8



9



10



11



12



10



11



12



Response of DI_D to DMLR



1.5

.4

1.0

.2

0.5

.0



0.0



-.2



-0.5



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



Hình 4.5: Phản ứng của I_D với cú sốc GDP_R, GDP_D, MLR và cú sốc của

chính nó

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

Các kết quả từ mô hình SVAR cho thấy: Cú sốc của tổng sản phẩm quốc nội thực, và

giá cả nội địa tăng tác động lên lãi suất chính sách chủ đạo là cú sốc dương, ngoại trừ ở

quý 7 và quý 8 là cú sốc âm trường hợp của GDP_R lên I_D (ngoại trừ ở quý 3, quý 9

và quý 10 với trường hợp cú sốc của GDP_D lên I_D), nhưng các cú sốc âm này rất nhỏ

cho cả hai trường hợp. Cú sốc của GDP_R và GDP_D tăng 1 phần trăm điểm tác động

lên I_D đều đạt đỉnh ở quý thứ 2, lần lượt ở mức tăng 0.15 điểm phần trăm và 0.1 điểm

phần trăm. Nhìn chung cú sốc GDP_D lên I_D là nhỏ hơn và tắt dần nhanh.

Khi có cúc sốc tăng lãi suất chính sách, cú sốc này có tác động tức thì lên chính nó ở

kỳ sau rất mạnh, và ở quý thứ hai tác động này vẫn dương. Từ quý 3 trở đi cú sốc này



46



chuyển hóa thành cú sốc âm và đạt mức âm cực đại ngay tại quý 3. Cú sốc lãi suất

chính sách tác động lên chính nó tắt hẳn sau 9 quý. Trong khi, một cú sốc của lãi suất

cho vay tác động đến lãi suất chính sách đáng kể nhất ở quý 3, sau quý thứ 3 cú sốc của

MLR đến I_D là không còn đáng kể.

4.4.4 Phân tích kết quả phản ứng xung của biến tỷ giá thực đa phương

Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Response of DLREER to DLGDP_R



Response of DLREER to DLGDP_D



.010



.010



.005



.005



.000



.000



-.005



-.005



-.010



-.010

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



Response of DLREER to DI_D



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



11



12



Response of DLREER to DLREER



.02

.01

.01

.00

.00

-.01

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Hình 4.6: Phản ứng của REER với cú sốc GDP_R, GDP_D, I_D và của chính nó.

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8

Ghi chú: kết quả phản ứng xung từ mô hình SVAR.

Đối với cú sốc của tổng sản lượng thực lên tỷ giá thực đa phương: Khi có cú sốc sản

lượng tăng, tỷ giá có phản ứng tăng nhẹ ở quý 1, sau đó trở thành cú sốc âm và đạt cực

đại tác động này ở quý 3. Từ quý 4, cú sốc ban đầu của GDP_R trở thành cú sốc

dương, và cú sốc dương này đạt cực đại tác động lên REER ở quý 6. Sau đó cú sốc sản

lượng ban đầu một lần nữa đảo chiều thành cú sốc âm ở quý 8 và đạt mức âm cao quý

9 sau đó tắt dần.



47



Khi có cú sốc GDP_D tăng, ngay lập tức tỷ giá thực có phản ứng giảm trong quý đầu

tiên, tuy nhiên cú sốc này trở thành cú sốc dương và đạt đỉnh ở quý 2 với tác lên REER

khá lớn. Một lần nữa cú sốc GDP_D lên REER lại đảo chiều sau quý 4 trở thành cú sốc

âm và đạt cực đại tác động âm tại quý 4. Sau 5 quý thì cú sốc này bắt đầu tắt dần hẳn

tác động của nó lên REER.

Cú sốc tăng lãi suất chính sách, mặc dầu không có tác đáng kể đến tỷ giá thực trong

quý đầu tiên, nhưng nó vẫn duy trì là cú sốc dương trong 3 quý đầu, và đạt đỉnh ở quý

3. Sau quý 3 cú sốc này trở thành tác động âm, tuy nhiên ảnh hưởng đến tỷ giá thực là

rất nhỏ, cú sốc I_D tắt hẳn tác động lên REER từ sau quý thứ 8.

Đối với cú sốc của REER lên chính nó: tác động này rất mạnh đến thay đổi của nó ở kỳ

sau nhưng giảm dần tác động ngay sau đó, và sau 6 quý thì tác động của cú sốc REER

lên chính nó đã tắt hẳn.

4.4.5 Phân tích kết quả phản ứng xung của biến chỉ số giá Vn-Index

Response to Cholesky One S.D. Innov ations ± 2 S.E.

Response of DLVNI to DLGDP_R



Response of DLVNI to DLGDP_D



Response of DLVNI to DI_D

.10



.08

.05



.05

.04



.00

.00



.00



-.05



-.04



-.10



-.05



-.15



-.08

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



1



12



2



Response of DLVNI to DLREER



3



4



5



6



7



8



9



10



11



1



12



2



3



Response of DLVNI to DLVNI



4



5



6



7



8



9



10



11



12



11



12



Response of DLVNI to DMLR



.20

.05

.04



.15

.10



.00



.00



.05

-.05



.00

-.04

-.05

1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



11



12



1



2



3



4



5



6



7



8



9



10



Hình 4.7: Phản ứng của VNI với cú sốc GDP_R, GDP_D, I_D, REER, MLR

Nguồn: Theo tính toán của tác giả từ phần mềm Eview 8



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

×