1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Hóa học - Dầu khí >

Câu 24: Nêu các yếu tố ảnh hưỡng tới độ nhớt của nhiên liệu. giải thích sự ảnh hưởng đó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.55 KB, 21 trang )


chất nhiên liệu … khi nhiên liệu làm việc trong động cơ , nhất là những động cơ sử dụng

nhiên liệu luôn chức năng bôi trơn thì độ nhớt của nó còn phụ thuộc vào trang thái hơi ,

điều kiện pha trộn nhiên liệu không khí , điều kiện nhiệt độ và áp suất làm việc của hệ

thống và của xilanh ..v.v . Sự phụ thuộc này được nhận xét như sau : +Khi nhiệt độ tăng

thì độ nhớt giảm và ngược lại : Trong nhiên liệu độ nhớt gây ra do lực kết dính phân tử ,

nhiệt độ gia tăng làm lực kết dính giảm làm giảm độ nhớt. +Khi áp suất tăng thì độ nhớt

tăng : Sự thay đổi này được mô tả bằng phương trình: ν p= ν (1+kp)

ν – độ nhớt ứng với áp suất khí quyển k – hệ số phụ thuộc loại dầu: k=0,002÷0,003 p – áp

suất (at) +Khi nhiệt tăng thì ảnh hưởng của áp suất đến độ nhớt giảm : Do nhiệt độ cao

thì dầu sẽ loãng ra và dẫn đến độ nhớt giảm và áp lực dầu tụt. +Bản chất của nhiên liệu

thay đổi thì độ nhớt thay đổi ,khi trong nhiên liệu có phân đoạn nặng nhiều thì độ nhớt

cao ,phân đoạn nhẹ nhiều thì độ nhớt thấp : Khi các thành phần hóa học trong nhiên liệu

thay đổi thì độ nhớt cũng thay đổi theo +Độ nhớt của hơi nhiên liệu nhỏ hơn của nhiên

liệu : Sự chuyển dịch của lớp này so với lớp khác trong hơi nhiên liệu dễ dàng hơn so với

nhiên liệu vì ma sát nội của chất khí thấp hơn so với chất lỏng

+Bản chất của nhiên liệu thay đổi thì độ nhớt thay đổi ,khi trong nhiên liệu có phân đoạn

nặng nhiều thì độ nhớt cao ,phân đoạn nhẹ nhiều thì độ nhớt thấp : Khi các thành phần

hóa học trong nhiên liệu thay đổi thì độ nhớt cũng thay đổi theo "

Câu 25: Hiện tượng kích nổ của fuel trong động cơ Diesel:

+ Nguyên nhân và mô tả hiện tượng: Hiện tượng kích nổ bắt nguồn từ việc sử dụng fuel

có chỉ số xetan (TSXT) không phù hợp với các thông số làm việc của động cơ dẫn đến sự

chậm tự bốc cháy và cháy nổ của fuel đầu hay còn gọi là hiện tượng kích nổ. Nếu thời

gian chậm tự bốc cháy khá ngắn (Ti nhỏ)- tức là TSXT của fuel cao- thì khi fuel được

phun vào buồng đốt sẽ tự bốc cháy gần như ngay lập tức. Trong trường hợp này, áp suất

trong xi lanh tăng đều đặn và động cơ lầm việc êm, không có tiếng gõ. Nếu thời gian

chậm tự bốc cháy lớn (tức là Ti cao hơn va TSXT thấp hơn yêu cầu) thì fuel phun vào xi

lanh không tự bốc cháy ngay lập tức mà tích tụ lại và sau đó cả khối nhiêu liệu cùng bốc

cháy, như thế áp suất trong xi lanh tăng kiểu bước nhảy (nhảy vọt) làm xuất hiện tiếng

gõ- hiện tượng kích nổ và động cơ chạy giật cục. + Phương pháp hạn chế sự kích nổ

trong động cơ Diesel: Về kết cấu, người ta sử dụng buồng đốt ngăn cách thay cho buồng

đốt thống nhất.có các dạng buồng đốt ngăn cách sau: -buồng đốt trước: Ưu điểm: Áp suất

phun thấp nên dùng kim phun có lỗ ít bị nghẹt. Áp suất cháy không lớn. Khuyết điểm:

Hao nhiên liệu, khó khởi động -buồng đốt xoáy lốc: Ưu điểm: Áp suất phun trên kim

phun một lỗ khó bị nghẹt, xoáy lốc mạnh tạo điều kiện cháy trọn vẹn. Khuyết điểm: Tổn

thất nhiều nhiên liệu, khó khởi động -buồng đốt phụ trội:Buồng đốt phụ trội chiếm

khoảng 20% thể tích chung, được lắp trên nắp xy lanh thông với buồng đốt chính nằm

trong xy lanh. Buồng đô phụ trội có dạng hình cầu hay ôvan Về chọn fuel: chọn fuel có

TSXT phù hợp với các thông số làm việc của động cơ.

Câu 26: Khái niệm về độ nhớt của chất lỏng? Các phương pháp biểu diễn độ nhớt

của chất lỏng



- Độ nhớt là một đại lượng vật lí đặc trưng cho lực ma sát nội của các phân tử trong chất

lỏng.Đó là các tính chất lỏng và khí chống lại sự chảy của chúng, tức là sự chuyển dịch

của lớp này so vs lớp khác trong chúng dưới tác dụng của ngoại lục. -Độ nhớt có thể dc

biểu thị bằng độ nhớt động lực học, độ nhớt động học, độ nhớt riêng, độ nhớt tuyệt đối,

độ nhớt tương đối, độ nhớt quy ước. +Độ nhớt động lực học:M (m là nuy) Đặc trưng định

lượng lục cản của chất lỏng ( hoặc khí) chống lại sự chuyển dịch các lớp của nó.

M=(F.H).p/S.v ;đin.s/cm^2 ; g/(cm.s) Trong đó M là độ nhớt động lục học;S:Diện tích

lớp dầu tiếp xúc;F:lực tác dụng lên lớp dầu nhờn;H:khoảng cách giữa 2 lớp dầu;V:vận

tốc dịch chuyển tương đối giữa2 lớp dầu nhờn. +Độ nhớt động lực học: v Là tỉ số giữa độ

nhớt động lực học vs khối lượng riêng của chất lỏng hoặc khí ở cùng một nhiệt độ và áp

suất xác định v=m/p Trong đó: p là khối lượng riêng của chất bôi trơn (g/cm^3);m là độ

nhớt động lực học tính bằng cPa.s +Độ nhớt tuyệt đối: kí hiệu là η η=(Π.P.r^t) .t/8.l.V

Đơn vị của độ nhớt tuyệt đối η là P hoặc cP Nếu chất lỏng chảy qua mao quản chỉ do tác

dụng của trọng lực của nó thì: P= g.H.d Tròn đó: g:Gia tốc trọng trường; H:Hiệu số

chênh lệch mức dung dịch ( dầu nhờn ) trong mao quản;d:tỉ trọng tương đối của dung

dịch Từ đó ta có: η= Π.(g.H.d)r^4.t/8.l.V Đối vs một nhớt kế cho sẳn thì các đại lượng

l,V,H,r là hằng số const ta đạt : Π .g.H.r^4/ 8.l.V=K= const K là hằng số của nhớt kế và

dc tính bằng thời gian mà chất lỏng có độ nhớt cho sẵn chảy qua nhớt kế:( Dầu nhờn

chuẩn) K= η0/d0.t0 Trong đó: η0 là độ nhớt tuyệt đối của chất lỏng chuẩn;d0 là tỉ trọng

tương đối của chất lỏng chuẩn;t0 là thời gian chảy của chất lỏng chuẩn trong nhớt kế Như

vậy độ nhớt tuyệt đối của chất lỏng( dầu nhờn) dc tính bằng hệ thức: η =K.d.t Trong đó;

K là hằng số của nhớt kế; d là tỉ trọng của dung dịch( dầu nhờn) ở nhiệt độ cho sẳn; t là

thời gian chảy trung bình của dung dịch qua nhớt kế

Câu 27:Khái niệm về độ cất of nhiên liệu?các yếu tố ảnh hưởng đến độ cất cả nhiên

liệu,Ý nghĩa từng loại trị số độ cất?

Khái

niệm

:

Độ cất của nhiên liệu là nhiệt độ chưng cất của nhiên liệu ,nó bao gồm:

+Nhiệt độ bắt đầu chưng cất: là nhiệt độ của hơi nước trong qá trình chưng cất nhiên liệu

khi giọt nhiên liệu chưng cất đầu tiên từ bộ phận làm mát chảy vào bộ phận thu

+nhiệt độ kết thúc chưng cất:là nhiệt độ của hơi trong quá trình chưng cất nhiên liệu ,tại

đó xuất hiện các dấu hiệu cặn nhiên liệu hoặc tại đó đã cất đc một phần nhất định.Giá trị

này thường đc lưu lại khi kiểm tra đánh giá phẩm chất nhiên liệu với các thaanhf phần

phân

đoạn

cất



10%,20%,50%,90%,97,5%

hoặc

98%

*

các

yếu

tố

ảnh

hưởng

+bản chất của nhiên liệu: tính chất lý-hóa,tp hóa học,tp phân đoạn

+Áp suất hơi bão hòa(tỉ số pha hơi-lỏng,lượng khí và kk tan…

+Nhiệt bay hơi,diện tích bề mặt thoáng,tốc độ chuyển động kk trên bề mặt thoáng và sự

chênh

lệch

nhiệt

độ



đó.

*

Ýnghĩa

từng

loại

trị

số

độ

cất

1.Nhiệt độ chưng cất 10% : nó đặc trưng cho tính chất khởi động của xăng, xu hướng tạo



nút hơi trong hệ thống xăng vủa động cơ và tạo băng trong bộ chế hòa khí. Đối với nhiên

liệu diezel , nó có ảnh hưởng nhiều đến khả năng dễ khởi động của động cơ và khi động

cơ có tốc độ lớn phải cần thành phần nhẹ nhiều.Nhiệt độ này càng thấp thì nhiên liệu có

thàn phần nhẹ càng cao và tính chất bay hơi - khuếch tán , tốc độ bay hơi càng lớn.Điều

đó làm tăng tính khởi động nhưng lại kèm theo nguy cơ tạo nút hơi và đóng băng trong

bộ chế hòa khí 2. Nhiệt độ chưng cất 50% : Đặc chưng cho sự bay hơi trung bình của

nhiên liệu ảnh hưởng tới tính tăng tốc , sự hâm nóng , khả năng hòa trộn nhiên liệu với

không khí , hoạt động ổn định của động cơ và đối với động cơ xăng thì nó có ảnh hưởng

nhiều đến hiện tượng đóng băng trong bộ chế hòa khí.Nhiệt độ này càng thấp thì độ bay

hơi của nhiên liệu càn cao và các yếu tố gây ảnh hưởng nêu trên đều tăng tác dụng

3.Nhiệt độ chưng cất 90% và kết thúc quá trình chưng cất 98% : Nó đặc trưng cho sự có

mặt của các phân đoạn nặng trong nhiên liệu - nhưng chất khó bay hơi hoặc có phân tử

lượng cao.Đối với nhiên liệu diesel nhiệt độ này càng cao - nhưng phải nằm trong giới

hạn cho phép thì khả năng sử dụng cho động cơ thấp tốc càng tốt

Câu28: Trình bày về ma sat (Khái niệm, các dạng ma sát). Các yêu cầu dv dầu nhờn

dùng để bôi trơn?

- Khái niệm: Ma sát là hiện tượng tự nhiên ko thể tránh khỏi khi máy móc làm việc. Do

có ma sát các chi tiết máy bi mài mòn dẫn đến thay đổi về kích thước, hình dạng và trạng

thái ứng suất. Ma sát luôn luôn xuất hiện khi có chuyển dộng tương đối giữa các vật thể

tiếp xúc nhau và có tương tác cơ học vs nhau. Đặc trưng cơ bản của ma sát là lực ma

sát,tức là cản trở sự chuyển động tương đối của các vật thể tiếp xúc. - Các dạng ma sát: +

Động học của chuyển động: Ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát quay, và ma sát lăn trượt. +

Sự tham gia của chất bôi trơn: Ma sát ướt,, ma sat ma sát giới hạn, ma sát hổn hợp gồm

ma sát nữa khô và ma sát nữa ướt, ma sát của bề mặt không dc bôi trơn.

+ Những điều kiện động lực học của tiếp xúc: Ma sát tĩnh, ma sát động + Điều kiện tiếp

xúc vs đối vật: ma sát trong các cụm máy hay trong các cặp lắp ghép của máy, ma sát khi

các bộ phận làm việc của máy tiếp xúc vs môi trường làm việc. + Phạm vi chức năng sử

dụng: ma sát của các cặp lắp ghép chông ma sát, ma sát của các cặp ma sát + Đặc tính

chức năng của tính tin cậy và tuổi thọ: các quá trình ma sát bình thường, các quá trình ma

sát không bình thường. - Các yêu cầu đối vs dầu nhờn để bôi trơn: + Dầu nhờn phải có

phẩm chất tốt, bám dc trên bề mặt làm việc của chi tiết máy. + Chiều dày của các lớp dầu

bôi trơn trong các chi tiết ma sát phải luôn bảo đảm hợp quy cách. + Dầu phải có khả

năng lưu thông tốt, đặc biệt là độ nhớt phải ổn định trong điều kiện nhiệt độ thay đổi

trong khoảng rộng. + Dầu phải đảm bảo tính ổn định; tính chất lí hóa của dầu không bị

thay đổi. + Dầu không ăn mòn kim loại, ko làm hoen rỉ bề mặt kim loại mà nó tiếp xúc. +

Dầu ko được lẩn các tạp chất cơ học + Dầu phải đảm bảo cho máy móc, động cơ hoạt

động tốt lên trong lúc làm việc đồng thời dầu không dc mang tính chất quá độc đối vs

người sử dụng.

Câu 29 : Tính chất ăn mỏn của dầu nhờn và mỡ bôi trơn .



Dầu

nhờn

:

Nguyên nhân : bản thân dầu nhờn có chứa các axit hữu cơ tự do mà axit naptenic như

HCOOH , (CH3)2CH , n-C15H3COOH... và C10H7COOH , kiểu R – COOH .Nhưng khi

tinh chế hóa dầu nhờn thường phải sử dụng H2SO4 qua tinh chế đã có phản ứng với các

chất trong dầu nhờn cho 1 loạt sản phẩm có chứa S – nguyên nhân chính của khả năng ăn

mòn kim loại của dầu nhờn . Nếu dầu nhờn có chứa axit , bazơ lẫn nước ăn mòn sẽ xảy ra

, làm tăng tạp chất , dầu nhờn ko còn khả năng bôi trơn tốt và biến chất, gây đóng cặn

bẩn trên các chi tiết , tắc vòi phun .Tác nhân ăn mòn đáng chú ý nhất là H2SO4 và H2S .

H2S

+

Fe

à

FeS

+

H2

H2SO4

+

Fe

à

FeSO4

+

H2

Khắc phục : Đối với dấu nhờn có tác nhân ăn mòn tính bazơ , nên dùng với động cơ dùng

nhiên liệu Diesel có hàm lượng S cao và ngược lại . Tành phần của dầu nhờn này thường

là 70% dầu nhờn , 25% nước , 5% chát xúc tác như xà phòng Canxi .

Mỡ

bôi

trơn

:

Các tạp chất ăn mòn axit , bazơ lẫn trong mỡ có khả năng gây ăn mòn kim loại và các chi

tiết bôi trơn , được sinh ra trong quá trình sử dụng , bảo quản , vần chuyển . Tạp chất cơ

học như cát , sỏi , mùn kim loại...cũng gây ra sự ăn mòn , tróc kim loại , làm bẩn và làm

hỏng mỡ bôi trơn .

Câu 30 : TSXT là gì , phương pháp xác định TSXT , ý nghĩa của TSXT .

TSXT là chỉ tiêu đánh giá khả năng tự cháy của nhiên liệu , đó là con số so sánh mức độ

chống kích nổ của nhiên liệu với 1 nhiên liệu chuẩn . Về trị số , TSXT là số % theo thể

tích của chất n-xêtan C16H34 và β-metyl naphtalen β- C10H7CH3 .

Trong đó : quy đinh n-C16H34 là nhiên liệu chuẩn , có TSXT = 100

β

C10H7CH3



nhiên

liệu

Diesel

tồi

,

TSXT

=

0

Phương

pháp

xác

định

TSXT

:

So sánh tỉ số nén tới hạn eth thời kỳ cháy trễ ti , nếu 1 trong 2 thông số này của nhiên liệu

thí nghiệm với nhiên liệu chuẩn thì thì %C16H34 trong nhiên liệu chuẩn được coi là

TSXT

của

nhiên

liệu

cần

xác

định

.



thể

sử

dụng

các

công

thức

thực

nghiệm

sau

:

Công

thức

E.S.Churshukov

:

TSXT

=

X

=

(

ν20+

17,8)1,5879/d420

ν20- độ nhớt ở 200C (cst) , d420 – tỉ trọng nhiên liệu ( kg/m3 )

Công thức tính TSXT từ thành phần hóa học của nhiên liệu ;

TSXT

=

0,8

P

+

0,1

N

+

0,2

A

P,N,A là thành phần % của ankan P , xiclan N , aren (chất thơm A)

Công

thức

M.N.Vendrov



O.N.Mironov

:

TSXT

=

X

=

A



15,5

Trong đó : A – điểm anilin ; 15,5 – hệ số tính toán ko đổi .

Ý

nghĩa

TSXT

:

Đánh giá khả năng tự cháy của nhiên liệu . TSXT càng lớn thì khả năng tự cháy của



nhiên

liệu

càng

cao



ngược

lại

.

Tùy vào yêu cầu của động cơ , ta chòn nhiên liệu có khả năng tự cháy phú hợp . Đối với

đongọ cơ Diesel , yêu cầu nhiên liệu có khả năng tự cháy cao , còn động cơ xăng ko cần

khả năng tự cháy cao nhưng yêu cầu mức độ chống kích nổ đảm bảo an toàn .

Câu 31:tp tạp chất(cơ học và hoá học) trong NL ảnh hưởng ntn đến sự hđ của động

cơ Diesel? vì sao?

Nhiên liệu diesel thường được sản xuất và bảo quản trong điều kiện không hoàn toàn

đúng yêu cầu kĩ thuật, nên thường có lẫn tạp chất và cặn bẩn. Việc sử dụng loại nhiên

liệu diesel như th? dễ dẫn đến sự cố của động cơ diesel như tắc vòi phun, gây ăn mòn và

thúc đẩy nhân tố gây ăn mòn. Các tạp chất trong nhiên liệu gồm có hoá học và cơ học. ?

Về hoá học tạp chất chủ yếu là hợp chất lưu huỳnh.Hợp chất lưu huỳnh trong nhiên liệu

diesel có ảnh hưởng rõ rệt đến sự mài mòn các chi tiết động cơ, mài mòn ống lót xilanh

và tạo muội. Các axit, bazơ… có trong nhiên liệu là những hợp chất ăn mòn vô cơ, các

axit hữu cơ, trong những hợp chất chứa oxi … là những hợp chất ăn mòn hữu cơ. Cơ chế

ăn mòn của các loại hợp chất này tương tự nhau, ví dụ: • HCl + Fe --> FeCl2 + H2?.

Riêng lưu huỳnh tự do, còn có khả năng tác dụng với kim loại ngay ở nhiệt độ thường,

như: • S + Cu --> CuS S + 2Ag --->Ag2S. Khả năng ăn mòn của các oxit như SO2, SO3

theo kiểu trực tiếp • SO2 + Fe ---> FeSO4 và • SO3 + Fe ---> FeSO3 gần như không xảy

ra; nhưng khí SO2 và SO3 dò lọt ra ngoài buồng đốt sẽ dễ dàng phá huỷ dầu nhờn hoặc

tiếp xúc với hơi nước để cho các axit H2SO3, H2SO4 c? tác dụng ăn mòn kim loại khá

mạnh. Hợp chất sunphua được chia thành hai loại là loại hoạt tính và loại không hoạt

tính; tiêu biểu của loại hợp chất hoạt tính là hidrosunphua H2S có khả năng gây ăn mòn

kim loại khá mạnh ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cao. • H2S + Fe àFeS + H2 ↓ • 3H2S +

2Al àAl2S3 + H2 ↓ còn ở điều kiện thường, chúng không gây ăn mòn mấy; loại hợp chất

sunphua không hoạt tính gồm có các sunphit RSR’ và disunphit RSSR’. Tất cả các hợp

chất sunphua và sản phẩm cháy của chúng khi dò lọt xuống cacte dầu nhờn đều có khả

năng làm biến chất dầu nhờn gây ăn mòn đến toàn hệ thống bôi trơn ? Về cơ học hàm

lượng nhựa trong nhiên liệu diesel có ảnh hưởng rất nhiều đến lượng muội, tro, tạp chất

cơ học, nhiệt độ đông đặc và vẩn đục, nhiệt độ qua lọc giới hạn hiệu quả lọc,… và đặc

biệt đến độ nhớt của nhiên liệu.Ngoài ra, hàm lượng nhựa trong nhiên liệu còn ảnh hưởng

đến các yếu tố và thông số khác như lượng tro, lượng cốc của phần cất 10% còn lại, xu

hướng tạo muội cặn kiểu nhựa – lắc ở các chi tiết của vòi phun, kim phun bơm cao áp, xu

hướng cốc hoá hơi nhiên liệu sau vòi phun, tính ổn định nhiệt, v.v…

Câu 32: Khái niệm về mỡ bôi trơn, thành phần của mỡ bôi trơn, công dụng của mỡ

bôi trơn?

Khái niệm về mỡ bôi trơn:mỡ bôi trơn là một loại vật liệu bôi trơn, thể đặc nhuyễn , nặng

hơn dầu nhờn, nó có khả năng làm giảm hệ số ma sát xuống nhiều lần ( nhưng so với dầu

nhờn thì giảm hệ số ma sát này vẫn kém hơn), tỉ trọng của mỡ bôi trơn thường được tính

bằng

1,00

Thành phần của mỡ bôi trơn: mỡ là chất bôi trơn được sản xuất từ hai thành phần chính là



dầu khoáng và chất làm đặc, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác.

Dầu

khoáng:

dầu khoáng là thành phần chủ yếu trong mỡ, nó chiếm khoảng 70-80% thành phần mỡ.

Dầu khoáng sẽ qui định các đặc tính kĩ thuật của mỡ, lương dầu khoáng nhiều hay ít còn

phụ

thuộc

vào

loại

chất

làm

đặc.

dầu nhờn khoáng dùng để chế tạo mỡ bôi trơn thường được chưng cất từ dầu mỏ và lấy ở

phân đoạn sôi cuối cao hay phân đoạn cuối cùng trong quá trình chế hoá dầu nhờn,

atphan… Do có thành phần dầu nhờn nên các loại mỡ cũng sẽ có một số tính chất sử

dụng,

đặc

tính



thuật

tương

tự

của

dầu

nhờn.

Chất làm đặc: chất làm đặc trong mỡ bôi trơn có tác dụng định hình mỡ và chia làm hai

loại:

Chất làm đặc gốc xà phòng:Người ta điều chế bằng cách cho các hidroxit kim loại như

NaOH, Ca(OH)2, KOH, LiOH, Al(OH)3… tác dụng với các axit béo như axit steanic

C17H35COOH tạo thành các xà phòng làm chất kết dính cho mỡ bôi trơn; ví dụ:

C17H35COOH

+

NaOH



C17H35COOH

+

H2O

Nếu ta dùng hidroxit của kim loại nào thì ta có mỡ của kim loại đó. Những chất làm đặc

này có yêu cầu nhất thiết là phải không bị chảy ở nhiệt độ cao và phải trải qua trạng thái

dẻo

trước

khi

sang

trạng

thái

lỏng,

nhỏ

giọt

Chất làm đặc gốc sáp: Các chất làm đặc gốc sáp là sản phẩm của hidrocacbon có phân tử

lớn ở thể rắn; các loại chất làm đặc gốc sáp này cũng được chia thành hai loại:

Các

hợp

chất

paraphin:



nhiệt

độ

nóng

chảy

thấp

Các

hợp

chất

ozokerit

:



nhiệt

độ

nóng

chảy

cao

Thông thường mỡ gốc sáp có tính ổn định tốt hơn mỡ gốc xà phòng, do đó người ta

thường

dùng



làm

mỡ

bảo

quản

Công

dụng

của

mỡ

bôi

trơn:

Làm nhờn và bôi trơn bề mặt ma sát, do đó làm giảm hệ số ma sát, hạn chế tốc độ mài

mòn

của

các

chi

tiết

máy

Bảo vệ và chống han gỉ cho các chi tiết, bộ phận máy, tách biệt bề mặt kim loại với môi

trường

Góp

phần

làm

kín

khít

một

số

bộ

phận,

chi

tiết

máy

Ưu điểm chính của việc dùng mỡ bôi trơn là đối với các bộ phận máy không thể dùng

dầu nhờn để bôi trơn được thì người ta dùng mỡ bôi trơn để thay thế các nhiệm vụ của

dầu nhờn

Câu 33 trình bày cách xác định nhiệt độ chớp cháy của NL diesel bằng phương

pháp cốc kín(cách tiến hành,dụng cụ,cách xử lí số liệu).

Dụng cụ Dụng cụ xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín các nhiệt kế phù hợp vê nhiệt độ

biến trở để thay đổi tốc độ đun( gia nhiệt) Cách tiến hành bật bếp lửa,điều chỉnh tốc độ

đun bằng biến trở sao cho tốc độ gia tăng nhiệt độ lúc ban đầu là khoảng 10 độ C trong 1

phút.khi gần nhiệt đô chớp cháy dư đoán phải giảm dần tốc độ gia nhiệt xuống còn

khoảng 4 độ C trong 1 phút. khi nhiệt độ của mẫu còn cách nhiệt độ cháy dự tính là 10

độ, thì châm lửa bằng đóm(hoặc diêm) , từ từ đưa ngọn lửa lại gần cốc nhiên liệu /dầu



nhờn mẫu đến sát mép lỗ mở cửa của nắp cốc kín,nhanh tay mở lỗ thoáng để ngọn lửa

bao chum hết diện tích phần lỗ mở cửa 1 cửa lơn nhất ở nắp cốc phần thí nghiệm châm

mồi lửa được lặp đi lặp lại,sau mỗi lần sẽ tăng nhiệt độ lên thêm 2 độ C. Khi xác định

nhiệt độ chớp cháy cốc kín ,phải dùng que khuấy 5s mới được mở nắp cửa để châm lửa

thí nghiệm. nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu/dầu nhờn mẫu chính là nhiệt độ chỉ trên

nhiệt kế khi trên phần bề mặt mẫu hoặc bề mặt nắp cốc kín xuất hiện ngọn lửa xanh đầu

tiên Xử lí số liệu Kết quả phải được làm từ 3 lần trở lên, lấy giá trị trung bình với độ

chênh lệch cho phép giữa 2 lần thí nghiệm liền nhau không vượt quá 5 độ C. ghi chú: giá

trị áp suất khí quyển cũng ảnh hưởng tới nhiệt độ chớp cháy của nhiên liệu/ dầu nhơn thử

nghiệm.

Câu 34: Trình bày cách xác định độ nhớt của nhiên liệu DO bằng nhớt kế

Penkervich (Cách tiến hành, dụng cụ, xử lý dữ liệu)

Dụng

cụ

nhớt

kế

Penkervich

Bộ

ổn

định

nhiệt

Đồng

hồ

bấm

giây

Nhiệt

kế

phù

hợp

Tủ

sấy

100-200oC

Phễu

lọc



giấy

lọc

Muối

khan

Na2SO4

Dung

môi:

xăng,

axeton,

benzen,

CCl4..

Cách

tiến

hành:

Dùng bóp cao su bơm mẫu nhiên liệu DO lên qua mức M1( đầy bầu thuỷ tinh phía trên)

để mẫu dầu chảy vào mao quản, dùng đồng hồ bấm giây xác định thời gian chảy của mẫu

từ

mức

M1

đến

mức

M2.

Làm nhiều lần và ghi lấy kết quả trung bình: để đảm bảo chính xác, thông thường phải

tiến hành thí nghiệm không dưới 3 lần liên tiếp với kết quả các lần đo không được chênh

lẹch quá mức quy định như sau:



Xử



dữ

liệu

Ghi lại kết quả thời gian thí nghiệm của tất cả mọi lần làm, ghi nhiệt độ làm việc, tính kết

quả

theo

công

thức

tính

độ

nhớt:

ŋ=

c.t

trong

đó:

c



hằng

số

nhớt

kế

(cst.s-1)

t là thời gian của mẫu dẫu từ mức M1 đến M2



Câu 35: Trình bày cách xác định độ nhớt của nl diesel DO bằng nhớt kế Engler

(cách tiến hành, dụng cụ, cách xử lý số liệu)

- Dụng cụ: + Nhớt kế Engler +Tủ sấy 100-200*c +Bình định mức 200ml +Phễu lọc và

giấy

lọc

+

Đồng

hồ

bấm

giây

+

Muối

khan

NA2SO4

+Nhiệt kế phù hợp + Dung môi: xăng, axeton, benzen,CCL4.... - Cách tiến hành: Cho

mẫu nước cất vào bình 1, điều chỉnh lượng mẫu vừa ngập 3 đinh định vị phía trong thành

bình. Khi thí nghiệm đo nâng kim gổ lên để mẫu nc chảy đầy vào mao quản của nhớt kế.

Đun bếp để tăng nhiệt độ của mẫu cho đến nhiệt độ cần xác định( nếu là nhiệt độ phòng

thì lấy 25*C ). Bắt đầu đo thì rút que gổ cùng vs việc dùng đồng hồ bấm giây xá định thời

gian chảy của 200 ml mẫu nc qua mao quản; lượng mẫu dc đong bằng bình đựng mức

hứng dưới mao quản. Thời gian chảy của 200 ml nc được tính từ lúc dọt nc đầu tiên chảy

xuống tới đáy bình định mức cho đến khi bình chứa đúng lượng mẫu ngang vạch mức

200 ml. Làm 3 lần để lấy kết quả ổn định, ghi lại thời gian thí nghiêm đã xác định. Tiếp

theo ta tiến hành thí nghiệm tương tự như trên, khi mẫu chất là nhiên liệu diesel DO Cho

mẫu nhiên liệu diesel Do vào bình 1, điều chỉnh lượng mẫu vừa ngập 3 đinh định vị phía

trong thành bình. Khi thí nghiệm đo nâng kim gổ lên để mẫu nhiên liệu diesel DO chảy

đầy vào mao quản của nhớt kế. Đun bếp để tăng nhiệt độ của mẫu cho đến nhiệt độ cần

xác định. Bắt đầu đo thì rút que gổ cùng vs việc lượng mẫu ngang vạch mức 200 ml Làm

3 lần để lấy kết quả ổn định, ghi lại dùng đồng hồ bấm giây xá định thời gian chảy của

200 ml mẫu dầu qua mao quản; lượng mẫu dc đong bằng bình đựng mức hứng dưới mao

quản.Thời gian chảy của 200 ml dầu được tính từ lúc dọt dầu đầu tiên chảy xuống tới đáy

bình định mức cho đến khi bình chứa đúng thời gian thí nghiêm đã xác định. - Xử lý số

liệu Kết quả các lần đo ko dc vượt quá mức sai số qui định. Nếu vượt quá thì phải loại đi

và làm lại thí nghiệm. Sau đó dựa vào kết quả thí nghiệm của tất cả mọi lần, ghi nhiệt độ

làm việc, tính kết quả theo công thức tính độ nhớt qui ước

Câu 36 : Trình bày cách xác định độ xuyên kim cua mỡ bôi trơn

- Dụng cụ : Dụng cụ xác định độ xuyên kim của mỡ bôi trơn - Cách tiến hành : Bấm nút

điều khiển đo cho kim sắt hình côn rơi tự do vào lớp mỡ . Để yên trong thời gian 5 s Đo

giá trị chiều cao cua kim hình nón côn úp bằng sắt đã cuyên vào khối mỡ bôi trơn nằm

trong cối , trên bảng đồng hồ đo vạch theo mức kim chỉ của đồng hồ , tính theo mm . Chú

ý không làm cho kim đo bị ấn xuống sâu hơn sẽ gây ra sai số cho phép đo Làm nhiều lần

và mỗi lần lại chuẩn bị nhu trên đã hướng dẫn , chú ý làm sạch kim sắt hình côn trướnc

khi đo lần tiếp theo - Xử lý sai số : Ghi lại kết qua thí nhiệm của tất cả mọi lần , ghi nhiết

độ làm việc , tính toán kết quả trung bình của các lần đo theo cách tính sai số cho phép



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

×