1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Nông nghiệp >

Các thiết bị trong một nhà máy chiếu xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 29 trang )


 NGUỒN BỨC XẠ

Dồng vị

phóng xạ



Nguồn bức

xạ



Nguồn

phóng xạ γ

Nguồn

phóng xạ β

Máy bắn gia tốc

electron



Máy chiếu

xạ

Tia tử

ngoại



Máy tạo tia Roentgen

(Máy gia tốc electron

bức xạ hãm)



Nguồn phóng xạ γ

• Đây là các bức xạ điện từ có bước sóng cực ngắn λ

< 0.001 nm. Bức xạ này có độ xuyên sâu mạnh.

• Hai đồng vị phóng xạ thường dùng là 60Co và

137Cs.

• Phóng xạ γ thường dùng khi cần chiếu xạ vào sâu

bên trong vật thể. Một bức xạ γ ở mức năng lượng

bình thường có thể xuyên qua một tấm chì dày 5 cm

hay một tấm nhôm dày 2 m.



• Các sóng γ tác động lên hầu hết các vật chất trên

đường đi của nó gây ra những biến đổi mạnh.

• Khả năng chống lại có ở những vi sinh vật khác nhau

thì khác nhau. Khả năng này được biểu diễn như sau:

Virut > nấm men > bào tử > nấm mốc > gram(+) >

gram(−).

• Ở một vùng liều chiếu nhất định, lượng vi sinh sống

sót sau khi chiếu xạ được biểu diễn bằng công thức :



Máy chiếu xạ Cobalt - 60



Tia tử ngoại:

• Tác dụng mạnh đối với vi sinh vật với bước sóng

2600A0, năng lượng 3-5ev. Ở bước sóng này rất

nhiều vi sinh vật sẽ bị chết.

• Các axit nucleic sẽ hấp thụ tia tử ngoại và làm biến

đổi các bazơ của axit nucleic. Cơ chế cơ bản của

chúng là làm liên kết các thymine của DNA.



Nguồn phóng xạ β:

• Phóng xạ β là các tia electron. Phóng xạ β có thể tạo được

từ nguồn đồng vị phóng xạ β hay máy gia tốc electron.

• Phóng xạ β không có khả năng xuyên sâu nên an toàn cho

người vận hành. Tuy nhiên độ xuyên sâu thấp làm giảm

khả năng xử lý các sản phẩm. Phóng xạ β thường được

dùng để xử lý bề mặt hay sử dụng cho các sản phẩm có

hình dạng mỏng, phẳng.

• Các nguồn phóng xạ β thường gặp là 32P, 35S ,123I….



Bảng so sánh hiệu suất sử dụng năng lượng

nguồn bức xạ

Nguồn bức xạ



Hiệu suất



Máy gia tốc electron



66



Nguồn bức xạ hãm



50



Nguồn 60Co



25



Nguồn 137Cs



20



 THIẾT BỊ ĐIỀU CHỈNH NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ

 Đối với các máy bức xạ thì việc điều chỉnh dễ dàng

thông qua bộ phận điều khiển trên máy. Còn đối với

các đồng vị phóng xạ thì chúng ta phải sử dụng các

chất hấp thụ bớt một phần năng lượng. Các chất

thường dùng là các kim loại nặng, nước.



 Theo quy định quốc tế, năng lượng các bức xạ ion

hóa sử dụng cho chiếu xạ thực phẩm là:

• Đối với tia gamma và tia X phải nhỏ hơn 5 MeV.

• Đối với chùm tia điện tử phải nhỏ hơn 10 MeV.



IV. CƠ CHẾ DIỆT KHUẨN

• Tác động quan trọng nhất của chiếu

xạ làm thay đổi cấu trúc DNA và

RNA. Nếu chiếu xạ ở một liều nhất

định thì việc phục hồi các đứt gãy

trong cấu trúc DNA sẽ không thực

hiện được và khi đó tế bào sẽ bị

chết trong quá trình phân bào.

• Khả năng chịu đựng chiếu xạ bằng bức xạ ion hóa của

từng loài vi sinh vật được đặc trưng bằng liều D10.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

×