Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 211 trang )
149
trường cho giáo viên về những thay đổi tích cực trong phát triển nghề nghiệp khi
tham gia hoạt động chuyên môn, đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường.
- Cần làm tốt xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên; tạo mọi điều kiện cho đội
ngũ giáo viên đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn; động viên, khuyến
khích để đội ngũ giáo viên tự học, tự nghiên cứu, tự bồi dưỡng.
- Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhóm giáo viên trẻ, giáo viên người dân
tộc thiểu số có trình độ chuyên môn, có năng lực (nhóm giáo viên tiềm năng) để
họ có điều kiện phát triển, gia nhập nhanh hơn vào nhóm giáo viên hạt nhân của
nhà trường.
- Tạo điều kiện để các nhóm giáo viên trong nhà trường hỗ trợ nhau phát
triển chuyên môn.
- Tổ chức cho đội ngũ giáo viên có nhiều cơ hội giao lưu, tham quan, học
tập, trao đổi kinh nghiệm với các trường THPT chất lượng cao trong và ngoài tỉnh.
- Tổ chức phổ biến những công trình nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm, tài
liệu chuyên môn có giá trị để đội ngũ giáo viên tham khảo, học tập nhằm phát triển
phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cho bản thân.
- Mời đội ngũ chuyên gia trong và ngoài nước thường xuyên tập huấn, tư vấn
cho giáo viên về hoạt động chuyên môn, NCKH và phát triển nhà trường.
150
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.
Nguyễn Hoàng Chương (2014), Đề xuất mô hình nhân cách người giáo viên
THPT theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp, Tạp chí Quản lí giáo dục,
(66), tr. 23-26.
2.
Nguyễn Hoàng Chương (2014), Các hướng tiếp cận nghiên cứu về quản lý đội
ngũ giáo viên trung học phổ thông, Tạp chí Thiết bị giáo dục, (112), tr. 7-10.
3.
Nguyễn Hoàng Chương (2015), Quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở
trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo khoa học
“Đào tạo cán bộ quản lý giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục”, NXB
ĐHSP, 639-2015/CXBIPH/01-69/ĐHSP, tr. 553-560.
4.
Nguyễn Hoàng Chương (2016), Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản
lý đội ngũ giáo viên trường THPT tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Quản lý giáo dục,
(84), tr. 49-52.
5.
Dương Thị Hoàng Yến, Nguyễn Hoàng Chương (2016), Bồi dưỡng đội ngũ
giáo viên THPT theo tiếp cận phát triển năng lực nghề nghiệp, Kỷ yếu Hội
thảo Quốc tế “Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
phổ thông”, NXB ĐHSP, 4090-2016/CXBIPH/02-137/ĐHSP, tr. 504-510.
151
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1.
L.Therese Baker (1998), Thực hành nghiên cứu xã hội, NXB Chính trị Quốc gia.
2.
Ban chấp hành Trung ương khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
3.
Đặng Quốc Bảo (2008), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường,
NXB Giáo dục.
4.
Đặng Quốc Bảo (2009), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ
giáo viên, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
5.
Christian Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước(2
tập), Phạm Quỳnh Hoa (dịch), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6.
Nguyễn Thị Bình (chủ nhiệm) (2013), Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp
nhà nước “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi
dưỡng giáo viên phổ thông”, KX 01/2010.
7.
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ (2006), Thông tư liên tịch số
35/2006/TTLB-BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 hướng dẫn định mức biên chế
viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
8.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ban
hành ngày 04/5/2007 quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
9.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày
22/01/2008 ban hành Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
10.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Vai trò, trách nhiệm quản lý giáo dục THPT
trong môi trường phân cấp, Tài liệu tập huấn, Hà Nội.
11.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ
thông theo hình thức liên kết VN – Singapore, Hà Nội.
152
12.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT của Bộ trưởng
Bộ GD&ĐT ngày 22/10/2009 ban hành Chuẩn hiệu trường trường trung học
cơ sở, trường trung học phổ thông và trường trung học có nhiều cấp học.
13.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT quy định
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
14.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án SREM.
15.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ban hành
ngày 28/3/2011 về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ
thông có nhiều cấp học.
16.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 14/2011/TT-BGDĐT ngày
08/4/2011 ban hành Chuẩn hiệu trưởng tiểu học.
17.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư 17/2011/TT-BGDĐT ngày
14/11/2011 ban hành Chuẩn hiệu trưởng mầm non.
18.
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2011), Khoa
học sư phạm trong chiến lược phát triển giáo viên, yếu tố căn bản đổi mới
giáo dục Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học.
19.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT ngày
04/4/2013 ban hành chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020.
20.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013, 2014, 2015, 2016), Các Chỉ thị về nhiệm vụ
trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường
xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013 – 2014, 2014 – 2015, 2015
– 2016, 2016 - 2017.
21.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Kỷ yếu hội thảo Nâng cao năng lực đào tạo,
bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục của các trường sư phạm đáp
ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
22.
Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch số
11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015 ban hành hướng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo.
23.
Nguyễn Bá Cần (2004), Cơ chế hoạt động và quản lý các đơn vị sự nghiệp
công trong lĩnh vực GD&Đ, Hà Nội.
153
24.
Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2009), Kinh tế nguồn nhân lực, NXB ĐH
Kinh tế quốc dân.
25.
Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu thế quản lý hiện
đại và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia
HN.
26.
Lê Trung Chinh (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên THPT thành phố Đà
Nẵng trong bối cảnh hiện nay, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa
học Giáo dục Việt Nam.
27.
Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2016), Quản lý chất lượng trong giáo dục,
NXB Giáo dục.
28.
Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục – Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục.
29.
Nguyễn Phúc Châu (2001), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.
30.
Vũ Đình Chuẩn (2008), Phát triển đội ngũ giáo viên tin học trường trung
học phổ thông theo quan điểm chuẩn hóa và xã hội hóa, Luận án tiến sĩ
Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
31.
Jacques Delor (1996), Học tập - một kho báu tiềm ẩn.
32.
Trần Kim Dung (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Giáo dục.
33.
Nguyễn Tiến Dũng (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học phổ thông
theo quan điểm nhà trường hiệu quả, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, trường
Đại học Sư phạm Hà Nội.
34.
Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn
quốc lần thứ XI.
35.
Nguyễn Văn Đệ (2010), Phát triển đội ngũ giảng viên các trường đại học ở
vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học,
Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
36.
Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2007), Quản trị nhân lực, NXB ĐH
Kinh tế quốc dân.
37.
Nguyễn Hữu Độ (2015), Xây dựng và sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán
trong phát triển nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông thành phố Hà
154
Nội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
38.
Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ
XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
39.
Nguyễn Minh Đường và Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2006), Đào tạo
nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường,
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
40.
K.B Everard, G.Moris, I. Wilson do SREM biên dịch (2010), Quản trị hiệu
quả trường học,NXB Hà Nội.
41.
Phạm Minh Giản (2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ
thông các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục,
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
42.
Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1995), Tâm lý học,NXB Giáo dục, Hà Nội.
43.
Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
44.
Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45.
Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vì (chủ biên)
(2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
46.
Phạm Minh Hạc (2008), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI,
NXB Giáo dục Việt Nam.
47.
Phạm Ngọc Hải (2014), Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học
phổ thông các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay,
Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
48.
Đặng Xuân Hải (2015), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.
49.
Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
50.
Nguyễn Huy Hoàng (2011), Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường trung học
cơ sở các tỉnh vùng Tây Bắc theo hướng chuẩn hóa, Luận án Tiến sĩ Quản lý
giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
155
51.
Trần Bá Hoành (2001), Chất lượng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số tháng 11/2011.
52.
Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,
trường Đại học Sư phạm.
53.
Nguyễn Tiến Hùng (2014), sách chuyên khảo Quản lý giáo dục phổ thông
trong bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục, NXB Đại học Quốc gia HN.
54.
Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý nguồn nhân lực chiến lược dựa vào năng
lực,Tạp chí khoa học giáo dục, số 110, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam
55.
Đặng Thành Hưng (2005), Quan niệm chuẩn hóa trong giáo dục, tổ chức
phát triển giáo dục, Hà Nội.
56.
Phan Văn Kha (2005), Cơ sở nghiên cứu lý luận phân cấp quản lý giáo dục
đại học trong điều kiện kinh tế thị trường.
57.
Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị
trường ở Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội.
58.
Phan Văn Kha - Nguyễn Lộc (chủ biên) (2011), 50 năm phát triển giáo dục
đào tạo Việt Nam, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
59.
Phan Văn Kha (chủ biên) (2014), Đổi mới quản lý giáo dục Việt Nam, một số
vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
60.
Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, NXB Giáo dục.
61.
Trần Kiểm (2010), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục,
NXB Đại học sư phạm.
62.
Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Eeihrich (1992), Những vấn đề cốt
yếu của quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
63.
Lesley Kydd (2005), Lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả.
64.
Leonard Nadler (1980), Phát triển nguồn nhân lực của một tập thể-một công
cụ quản lý, NewYork.
65.
Nguyễn Lộc (2009), Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân
lực ở Việt Nam, Báo cáo khoa học tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp Bộ trọng
điểm B2006-37-02TĐ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
66.
Nguyễn Lộc (chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý trong tổ chức giáo dục,
156
NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.
67.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Nghề và nghiệp của người giáo viên, Tạp chí
Thông tin Khoa học Giáo dục (số 112).
68.
Michael E. Porter (1998), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ.
69.
George T.Milkovich, John W.Boundreau (2005), Quản trị nguồn nhân lực
(sách dịch), Nxb Thống kê.
70.
Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2010), Quản lý nguồn nhân lực, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
71.
A.V.Petrovski (1982), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB
Giáo dục.
72.
Vương Lạc Phu, Tưởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh đạo hiện đại,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Bùi Văn Quân (2011), Một số vấn đề về đội ngũ giáo viên cốt cán THPT
chuyên. Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng đội ngũ giáo viên THPT
chuyên”, Bộ GD&ĐT, Hải Phòng.
73.
74.
Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục,
NXB Lao động.
75.
Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục
sửa đổi bổ sung luật Giáo dục 2009, kỳ họp quốc hội khóa XI.
76.
Quỹ Hòa bình và Phát triển Việt Nam (2010), Thử bàn về định hướng phát
triển giáo dục phổ thông 10-15 năm tới, NXB Giáo dục Việt Nam.
77.
James H. Strong (2013), Những phẩm chất của người giáo viên hiệu quả, (Lê
Văn Canh dịch), NXB Giáo dục.
78.
Vũ Văn Tảo (2002), Phát triển giáo dục gắn với phát triển nguồn nhân lực Một hướng tiếp tục đổi mới trong thời kỳ CNH-HĐH, Kỷ yếu Hội thảo: Đào
tạo nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, Hà Nội.
79.
Trần Công Thành (2012), Tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững thông qua
chiến lược quản lý tài năng: Minh chứng từ một số doanh nghiệp Việt Nam.
80.
Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2013), Giáo trình quản lý nguồn
nhân lực trong tổ chức công, NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
81.
Thủ tướng Chính phủ (2008),Quyết định số 25/QĐ-TTG ngày 05/2/2008 về
Ban hành một số cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển Kinh tế - Xã hội đối với
157
các tỉnh cùng Tây nguyên đến năm 2020.
82.
Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg phê duyệt Chiến
lược phát triển nhân lực thời kỳ 2011 – 2020, Hà Nội.
83.
Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt Chiến
lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, Hà Nội.
84.
Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị quyết số 44/NQ-CP về Ban hành chương
trình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày
04/11/2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu
cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
85.
Phạm Văn Thuần (2009), Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành,
đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội, Luận án
tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
86.
Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Đổi mới đào tạo giáo viên trước yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.
87.
Nguyễn Đức Trí (2010), Giáo trình quản lý quá trình đào tạo trong nhà
trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.
88.
UNESCO (2000), Diễn đàn giáo dục cho mọi người, Dakar-Senegal.
89.
UNESCO và ILO (2012), Vị thế nhà giáo, NXB Giáo dục Việt Nam.
90.
Văn phòng Trung ương Đảng (2012), Tài liệu Hội thảo “Đổi mới và nâng
cao chất lượng giáo dục phổ thông”, Hà Nội.
II. Tiếng Anh
91.
Michel Amstrong (2006), The Handbook of Human resourse management
practice, Kogan Page, 10th editionLes Bell, Chris Rhodes (1996), The skilles
of primary school Management.
92.
Daniel R.Beerens (1999), Evaluating Teachers for Professional Growth:
Creating a Culture of Motivation and Learning.
93.
Georgia Extended Framework for Teaching (2005).
94.
Andy
Hargreaves, Michael
Fullan (2012),
Professional
Capital:
158
Transforming Teaching in Every School, Teacher College, Columbia University.
95.
Nadler, L. and Nadler.Z. (1989), Developing Human Resources San
Francisco, california, Jossey-Bass.
96.
Mubeen Mujahid, Syeda Nudrat Sameen, Hina Naz, Farhanda Nazir & Sobia
Manzoor (2014), History of Human Resource Management: It’s Importance
in Adding Value to Organizational Success in Gaining Competitive
Advantage, European Journal of Business and Management.
97.
NIE Practicum Handbook (2016), Office of teacher education.
98.
Albana Berisha Qehaja & Enver Kutllovci (2015),The role of human
resources in gaining competitive advantage, Journal of human resources
management.
99.
Jason D. Shaw (2007), Managing human resource in North America: Issues
and perspectives, London.
100.
Dennis Sparks, Susan Loucks-Horsley (1990), Five models of staff
development for teachers, National Staff Development Council.
101.
Standards for the Education, Competence, and Professional Conduct of
Educators in British Columbia(2007), Canada.
102.
UNESCO (1998), Teachers and teaching in a changing world.
103.
UNESCO (2004), School principals: Core actors in educational
improvement, An analysis of seven Asian countries.
104.
http://www.aaup.org
105.
http://centerforschoolchange.org/publications/minnesota-charter-schoolhandbook/human-resources-management-staffing-your-school/
106.
http://humanresources.about.com/od/glossaryh/f/hr_management.htm
107.
http://www.whatishumanresource.com
PHỤ LỤC