1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

CHƯƠNG II. NỘI DUNG CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 44 trang )


VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



2.



NHÓM 1



Tàu bay



2.1.

Định nghĩa

Tàu bay là công cụ chuyên chở của vận tải hàng không. Tàu bay có nhiều loại. Hãng

hàng không sẽ tuỳ theo lượng hàng hoá có thể khai thác trên cả hai chiều để loại tàu

bay chuyên chở khách cũng có thể chuyên chở hành lý dưới khoang.

2.2.



Phân loại tàu bay:



2.2.1.



Kích thước tàu bay

Kích thước của tàu bay có thể được định nghĩa theo nhiều tiêu chí khác nhau. Thông

thường, các hãng sản xuất máy bay, tiêu biểu là Boeing và Airbus, sẽ xếp loại tàu bay

thân rộng (wide-body) - thân hẹp (narrow-body); hoặc tàu bay cỡ nhỏ, cỡ vừa, cỡ

lớn, siêu lớn.

Tàu bay thân rộng thường là những loại máy bay có đường kính thân trên 5 m đồng

thời có 2 lối đi dành cho hành khách. Trong khoang phổ thông của 1 tàu bay thân

rộng, 1 hàng ghế sẽ được xếp từ 7 đến 11 ghế.

Ngược lại, tàu bay thân hẹp là những tàu bay có đường kính thân nhỏ hơn 5m và chỉ

có thể bố trí được một lối đi trong khoang hành khách. Tùy loại tàu bay mà mỗi hàng

ghế có thể có từ 4 đến 6 ghế.

Khác với tàu bay thân hẹp, tàu bay thân rộng có rất nhiều ưu điểm:

- Không gian cho hành khách, hàng hóa và nhiên liệu lớn hơn

- Với 2 lối đi, việc lên xuống, thoát hiểm khỏi tàu bay khi có sự cố sẽ được rút ngắn.

- Hạn chế kéo dài thân tàu bay từ đó giảm thiểu tối đa nguy cơ va chạm giữa đuôi với

đường băng trong quá trình cất hạ cánh (tail strike).



Boeing 777-300ẺR ( tàu bay thân rộng) ---Boeing 777-200 ( tàu bay thân hẹp)

5



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



NHÓM 1



Tuy nhiên, vận hành tàu bay thân rộng đòi hỏi nhiều thứ hơn. Phi đạo, nhà ga, xưởng

sữa chữa, duy tu phải phù hợp với kích thước lớn của tàu bay, công tác bảo trì kéo

phức tạp ...

Bên cạnh đó, tàu bay có thể phân chia thành 4 nhóm: nhỏ, vừa, lớn và siêu lớn dựa

vào số ghế trên tàu bay. Loại tàu bay nhỏ thường là những loại thân hẹp, số ghế tối đa

khoảng 220 ghế với cấu hình 100% hạng phổ thông (economy class) hoặc phổ thông

+ thương gia đường bay tầm ngắn. Ví dụ: Boeing 737, Airbus A320, Bombadier C

Series...

Tàu bay loại vừa thường là những tàu bay thân rộng, chở nhiều hơn 220 và dưới 320

hành khách. Tiêu biểu cho dòng này là Boeing 757 (thân hẹp), Boeing 767, Boeing

787, Boeing 777-200(ER) và Airbus A330, Airbus A340-200, -300....

Những loại tàu bay lớn và siêu lớn luôn là những loại tàu bay thân rộng. Chúng cũng

là những tàu bay rất dài nhằm tăng cường khả năng chuyên chở hàng hóa cũng như

hành khách. Tàu bay được gọi là "lớn" thường mang được từ 320 đến khoảng 400

hành khách và đơn tầng như Airbus A340-500 (-600), Boeing 777-300(ER), Ilyushin

Il-96. Khi các tàu bay có 2 tầng và chở nhiều hơn 420 hành khách, chúng sẽ được xếp

vào loại "siêu lớn" (very large aircraft) hay "jumbo jet". Điển hình là dòng Boeing

747 và Airbus A380.



Bên trong của 1 tàu bay chở hàng



6



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



NHÓM 1



Tàu bay An-225 của hãng vận tải hàng không Antonov, Ukraine hiện là tàu bay vận

tải lớn nhất thế giới, với tải trọng lên tới 640 tấn



2.2.2.



Bên trong tàu bay

Trong khoang tàu bay được cấu trúc theo quy định “ Sàn tàu bay “ thường có 3 loại :

Tàu bay chở khách, tàu bay chở hàng và taù bay chở khách kết hơp chở hàng.



7



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



NHÓM 1



An-225 là tàu bay chở hàng lớn nhất thế giới

- Sàn dưới tàu bay là phần dưới cùng của tàu bay , được phân thành nhiều sàn nhỏ

dùng để chứa hàng hóa, hành lý của hành khách

- Sàn chính là sàn thứ hai phía trên của sàn dưới, thường được sử dụng để chở khách,

hoặc có thể kết hợp chở khách và chở hàng hóa. Thường được lắp đặt các ghế ngồi và

các căn phòng nhỏ để phục vụ.

- Buồng lái là phần khoang phía trước máy bay, được thiết kế và bố trí những thiết bị

tối tân, là nơi làm việc của tổ điều khiển vận hành máy bay.

- Hầm hàng trước (FWD) và hầm hàng sau (AFT) trong khoang dưới được chia

thành những khoang chứa hàng.



8



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



3.



NHÓM 1



KHO HÀNG



Các cảng hàng không hoạt động trong lĩnh vực vận tải hàng hóa thường có các

kho hàng ngay tại sân bay. Sự thuận tiện của những kho hàng này là giúp hàng hóa

được lưu trữ từ máy bay về ngay tại kho trong khi chờ đến thời gian vận chuyển kế

tiếp đến điểm đến cuối cùng. Đây cũng được xem là trung tâm phân loại và sắp xếp

hàng hóa của các hãng hàng không vận chuyển hàng hóa.



Khối lượng tấn kilomet hàng hóa tăng trưởng theo khu vực (nguồn: IATA statistics)

Khu vực

Africa - Europe

Africa - Far East

Africa - Middle East

Central America / Caribbean Europe - Central America /

Europe - Far East

Europe - Middle East

Europe - North America

Europe - South America

Far East - North America

Far East - Southwest Pacific

Middle East - Far East

Middle East - North America

North America - Central America

North America - South America

North / South America Within Central America

Within Europe

With Far East

Within South America



Khối lượng

MarApr-5.9% -4.7%

19.8

18.0

8.2%

15.5

1.0%

3.2%

-5.4% 5.0%

-4.7% 5.9%

-3.9% 7.8%

-5.0% -0.7%

5.8%

-6.3%

3.4%

4.4%

6.1%

7.8%

10.1

21.4

5.3%

7.1%

-6.7% -3.9% 14.2

-7.8% 4.0%

13.7

13.7

5.1%

4.6%

-



tấn-kilômét hàng hóa tăng trưởng

MayJun-16 Jul-16

Aug-11.7% -9.0%

-10.7%

-6.6%

18.5% 21.8% 20.7%

31.8

4.5% 3.4%

1.8%

-3.4%

-7.6% -6.5%

0.3%

-0.4%

-0.7% 2.0%

2.9%

-2.8%

1.5% 2.4%

3.0%

2.3%

2.7% 0.8%

4.7%

3.8%

-1.2% 0.2%

4.1%

2.9%

3.6% -2.3%

1.6%

1.7%

-2.7% 1.8%

2.4%

4.7%

-1.5% -5.1%

1.9%

2.9%

3.3% 3.8%

0.5%

-3.6%

20.1% 44.1% 24.9%

8.6%

-4.1% -14.2% -11.2%

-2.3%

-10.2% -8.8%

-2.0% -3.5%

10.9% 9.9%

27.8%

25.6

-11.1% -6.5%

-2.4% -4.7%

8.6% 12.3% 14.1%

16.9

4.5% 9.8%

6.5%

7.2%

-23.9% -24.3% -24.7%

-



9



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



3.1.



NHÓM 1



Quy trình xử lý hàng tại kho

NHẬP HÀNG

Tiếp nhận xe theo lịch

Dỡ hàng

Kiểm tra chất lượng/ số lượng



QUY TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG KHO

ục vụ hàng

nhập

CHẤT XẾP

HÀNG



BẢO QUẢN



Tìm sản phẩm (tracking system)



Thiết bị



Di chuyển sản phẩm



Nhiệt độ/ độ ẩm



Cập nhật thông tin



Vệ sinh/Phòng cháy



CHUẨN BỊ VẬN CHUYỂN



TẬP HỢP ĐƠN HÀNG



Đóng gói



Thông tin



Dán nhãn



Nhặt hàng



Xếp hàng lên container



Ghép hàng theo đơn



XUẤT HÀNG

Chất hàng lên xe

Cập nhật thông tin

Kiểm tra không vận đơn



10



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



NHÓM 1



Hàng động vật sống

Hàng mau hỏng

Hàng lạnh

Hàng nhanh

Hàng nguy hiểm

Cân lại hàng

Chỉnh sửa không vận đơn

Dán nhãn

Hàng giá trị cao

Tách, nhập và hủy không vận đơn

Tái xuất, hủy hàng





Phục vụ hàng xuất



Hàng động vật sống

Hàng lạnh

Hàng nguy hiểm

Hàng giá trị cao

Nylon phục vụ hàng xuất

Dán nhãn

Hàng mau hỏng



11



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



NHÓM 1



3.2.

HOẠT ĐỘNG CỦA KHO HÀNG

Hàng hóa được phân loại và lưu trữ trong các khu vực riêng biệt dành riêng cho từng

loại hàng như kho chứa động vật sống AVI, kho lưu hàng giá trị cao VAL hay kho

chứa hàng nguy hiểm DGR,...



Main

gate



Airline

ULD

Load



Perishabl

e storage



Consol

hub



Transit

cargo

point



Impor



12



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



3.2.1.



NHÓM 1



Chuẩn bị



Trước khi đến kho hàng nhân viên giao nhận cần chuẩn bị :





Tờ khai hàng hóa xuất khẩu







Giấy giới thiệu: 01 bản gốc.







Hợp đồng thuơng mại: 01 bản sao.







Hóa dơn thuơng mại: 01 bản chính.







Bản kê chi tiết: 01 bản chính.







Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O Certificate of Origin): 01 bản chính.







Phiếu hướng dẩn gửi hàng: 1 bộ gồm 4 liên.







Booking của hãng Hàng Không: 1 bản.







Airlines label ( Nhãn hàng không ): là nhãn của hãng hàng không cung cấp,

được dùng để dán trên các kiện hàng trước khi hàng lên máy. Nhãn này bao

gồm các mục dùng để ghi:số không vận đơn (MAWB), nơi đi, nơi đến, số

kiện hàng: 13 nhãn.







Mother Bag Label ( Nhãn của đại lý ): các đại lý dùng thêm nhãn của mình

để đại lý ở đầu nhận hàng phân loại hàng hóa. Nhãn này cũng bao gồm các

mục dùng để ghi: số HAWB, nơi đi, nơi đến, số kiện hàng: 13 nhãn.



3.2.2.



Đưa hàng vào kho



Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ giấy tờ cần thiết, nhân viên giao nhận sẽ đưa hàng đến

kho. Tại kho hàng xuất, nhân viên giao nhận sẽ trình bộ tờ hải quan đã hoàn tất về

mặt thủ tục để trình cho hải quan giám sát tại cổng. Đồng thời nhân viên giao nhận

xuất trình giấy giới thiệu cho bảo vệ tại kho để hàng được vào kho hàng xuất. Nhân

viên bảo vệ cổng kiểm tra và cấp cho nhân viên giao nhận thẻ vào kho.



13



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



3.2.3.



NHÓM 1



Kiểm tra thực tế hàng hóa



Trước khi nhận hàng và chất hàng lên Pallet, nhân viên giao nhận đối chiếu các

số hiệu ghi trên kiện hàng với các chi tiết in trên bộ chứng từ như: Tên hàng, số kiện,

…. Đây là một bước quan trọng mà nhân viên giao nhận phải thực hiện để đảm bảo

nhận đúng lô hàng của nhà máy, các sai sót về nhãn hàng, chất lượng bao bì, các số

liệu so với HAWB phải được phát hiện trong bước này để yêu cầu nhà máy khắc

phục ngay, khi hàng đã được gửi đi thì đại lí phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tình

trạng của lô hàng đối với khách hàng.



Sau khi kiểm tra xong nhân viên giao nhận tiến hành dán nhãn của hãng hàng

không và nhãn của đại lý lên các kiện hàng. Sau khi dán phải kiểm tra lại cẩn thận

xem đã dán đầy đủ hết các kiện hàng chưa. Sau đó chất hàng lên Pallet.



3.2.4.



Cân hàng



Tiếp theo hàng hoá sẽ được chuyển đến khu vực cân hàng.Sau khi đưa hàng vào

vị trí cân, nhân viên giao nhận sẽ cung cấp số MAWB cho nhân viên cân hàng nhập

vào máy, sau khi cân nhân viên cân hàng sẽ xuất cho nhân viên giao nhận 1 phiếu cân

hàng, trên phiếu ghi rõ trọng lượng thực tế của lô hàng này (kg). Sau đó nhân viên

giao nhận đem phiếu hướng dẫn gửi hàng vào bấm giờ và điền thông tin lô hàng. Nội

dung điền trên phiếu hướng dẫn gửi hàng:

• Người gửi (Tên/ Địa chỉ/ Số ĐT/ Fax/ MST)

• Người nhận (Tên/ Địa chỉ/ Số ĐT/ Fax

• Số hiệu chuyến bay/ Ngày

• Lộ trình

• Hình thức thanh toán

• Chủng loại hàng

• Tổng số kiện

• Trọng lượng thực tế

14



VẬN TẢI HÀNG HÓA HÀNG KHÔNG



NHÓM 1



• Kích thước: Trước khi điền vào mục này thì nhân viên giao nhận phải trực tiếp

đo kích thước thực tế của hàng hóa từ đó tính ra trọng lượng tính cước hàng hóa theo

công thức quy định của IATA như sau:

Đơn vị: Cm,Kgs.

Sau khi tính xong, nhân viên giao nhận đối chiếu kết quả với trọng lượng thực tế

của lô hàng xem khối lượng nào lớn hơn thì sẽ chọn để dung làm khối lượng tính

cước hàng hóa.

Sau khi điền đầy đủ thông tin vào phiếu hướng dẫn gửi hàng, nhân viên giao nhận ký

tên và đem đến cho đại diện kho hàng ký xác nhận.

3.3.



Dịch vụ tại kho:



- Hàng thông thường: hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu cần quy trình kiểm

soát liên tục (24 giờ/ngày và t ngày/tuần) và dịch vụ chất lượng cao.

- Hàng đặc biệt (động vật sống, thi hài, hàng nguy hiểm, hàng dễ mất, hàng

giá trị cao v.v..): được phân chia khu vực dành cho hàng đặc biệt xây dựng

phù hợp theo quy định của IATA:





Kho chứa động vật sống (AVI): được kiểm dịch thú y, cung cấp nguồn

nước và thực phẩm.







Phòng chứa thi hài (trong quan tài) (HUM): được kiểm soát và duy trì

nhiệt độ trung bình 15oC (+/- 3oC), không được phép lại gần cửa.







Kho chứa hàng nguy hiểm (DGR): nền kho được phủ một lớp sơn bảo vệ

chống ăn mòn axit và kiềm, có hệ thống thông gió riêng, được trang bị đồ

bảo hộ và giấy thấm đặc biệt để xử lý hàng nguy hiểm. Tự động, thiết bị kỹ

thuật cao. Kho hàng nàý được giám sát liên tục 24 giờ.



- Trung tâm kho lạnh:







Kho làm mát từ +15oC đến +25oC; +8oC đến +12oC;



Kho lạnh lưu trữ từ +2oC đến +8oC, -OoC đến -5oC



15



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

×