Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 92 trang )
67
Từ độ sâu H = 8431 ft = 2569,87 m và áp suất lỏng cân bằng P lcb4= 72,54 at
(1065,58 psi) tra hình 4.1 ta có: GRL4= 900 scf/bbl (160,28 m 3 / m 3 )
11. Lưu lượng chất lỏng đi lên trong ống nâng
Áp suất đáy giếng khi bơm ép khí qua van 4:
Pd4 = Pmin4 +
= 70,05 +
= 202 (at)
Vì Pd4< P v nên lúc này có dòng chảy từ vỉa vào giếng nên ta chọn lưu lượng
tăng thêm 20% so với lưu lượng thiết kế
QL4 = 30 + 20%.62 = 42,4 m 3 /ng.đ
12. Thể tích khí nén qua van :
Vk4 = (GLR4 − FGLR).QL4
Trong đó :
GLR4 : Là tỷ số khí lỏng khi khí nến qua van 4
FGLR: Là tỷ số lưu lượng khí riêng của dòng sản phẩm
FGLR = FGOR .(1−f ) = 100.0,84.( 1− 0,5 ) = 42 (m 3 /m3)
nc
Khi đó: Vk4= (160,28 – 42).42,4 = 5015(m 3 /ng.đ)
Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ tại vị trí đặt van ta hiệu chỉnh lại lượng khí nén
lớn nhất qua van 4 là :
Vknmax4= Vk4.Ctg4 = 5015 .1,255 = 3996.1 (m 3 /ng.đ)
13. Đường kính lỗ van,từ các thông số của van 4
Áp suất khí nén cân bằng: Pkcb4 = 94,954 at =1394,87 psi = 93,12 (bar)
Áp suất chất lỏng cân bằng: Plcb4 = 72,54 at = 1065,58 psi = 71,14 (bar)
Lượng khí nén lớn nhất: Vknmax4 = 3996,1 (m 3 /ng.đ) = 165 Mcu.ft/ngđ
Ta có : Plcb4 = 72,54 at
Pkcb4 = 94,954 at
Plcb4/Pkcb4 = 0,764 tra hình 4.4 ta được K4 = 0,412
C’ =
=
= 0,287
Với Pkcb4 = 94,954.14,69 = 1394,87 psi
Từ hệ số C’ ta có đường kính lỗ van :
d=
=
= 0,078 inch
68
chọn đường kính lỗ van theo nhà sản xuất bảng 4.5 là
inch
14. Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn 15,5 0C (60 0F)
Với đường kính lỗ van là 1/8” inch tra bảng hệ số hiệu chỉnh của lỗ van
(Bảng 4.5) ta có : Fl4= 0,0716
Để xác định giá trị hiệu dụng Cl4 ta cần tính :
Áp suất mở van ở điều kiện bề mặt :
Pbm4=
=
= 93,46 (at)
Tra bảng 4.6. với Tl4 = = 99,860C = 211,750F và Pbm4= 93,46 (at) = 91,65
(bar) ta được Ct4= 0,7467
Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn là :
Pmv4= Ct4.(
+
.Fl4) = 0,7467.(94,954 + 72,54.0,0716) = 74,78(at)
3.3.3.5 Van số 5.
Để xác định các thông số của van 5, từ điểm P min4 = 1029 psi = 70,05 at trên
hình 4.1, ta vẽ đường thẳng song song với đường áp suất thuỷ tĩnh cắt đường áp
suất khí nén tại một điểm và chọn trên đường này một điểm có áp suất nhỏ hơn so
với đường bơm ép khí của van làm việc số 4 khoảng 40 psi để tạo chênh áp cho khí
nén đi qua van số 5 vào ống nâng được dễ dàng.Từ điểm vừa chọn này ta vẽ đường
thẳng song song với trục áp suất cắt trục độ sâu tại một điểm,điểm này chính là độ
sâu cần thiết đặt van số 5.
Tính toán tương tự như đối với van trên ta có các thông số của van 5 như sau:
1. Độ sâu đặt van 5:
H5 = 9450 ft = 2880,3 m.
2. Nhiệt độ khí nén tại độ sâu đặt van 5: Tkn5 = 103,9 0C = 219 0F
3. Nhiệt độ chất lỏng trong ống khai thác ở độ sâu đặt van 5:
T15 = 106,7 0C = 224,1 0F.
4. Áp suất khí nén tại vị trí van 5:
Pkn5 = 1458,13 psi = 99,26 at.
5. Áp suất nhỏ nhất (từ điểm đặt van) mà dòng chất lỏng trong ống khai thác đạt
được khi khí nén qua van 5:
Pmin5 = 1142,2 psi = 77,75 at.
6. Áp suất cực đại trong ống nâng tại vị trí van 5:
Để xác định áp suất cực đại trong ống nâng tại điểm đặt van, ta chỉ cần nối
điểm áp suất miệng với điểm áp suất khí nén tại độ sâu của van dưới nó P kn5 . Theo
(hình 4.1) ta có giá trị :
Pmax5 =1349,32 psi = 91,85 at.
7. Hệ số hiệu chỉnh lưu lượng khí nén ở vị trí van 5:
69
Ctg5 = 0,075.
= 0,075.
= 1.269
8. Áp suất khí nén dùng để cân bằng lực đóng mở van 5
Pkcb5= Pkn5 - ∑∆Pk5
= (Pmax4- Plcb4).Fl4 = (89,86 – 72,54). 0,0716 = 1,24 (at)
∑∆Pk5 =
+ ∑∆Pk4 = 1,24 + 4,906 = 6,146 (at)
Vậy Pkcb5 = 99,26 – 6,146 = 93,11 (at) = 1367,8 psi
9. Áp suất chất lỏng trong ống nâng dùng để cân bằng lực đóng mở van 5:
Plcb5= Pmin5+ f.( Pkcb5- Pmin5)
Chọn f = 10%
Khi đó : Plcb5 = 1142,2+10%.(1367,8-1142,2) = 1164,76 psi = 79,29 at
10. Tỷ số khí lỏng khi nén khí qua van 5:
Từ độ sâu H = 9450 ft = 2880,3 m và áp suất lỏng cân bằng P lcb5= 79,29 at (1164,76
psi) tra hình 4.1 ta có: GRL5= 950 scf/bbl (169,19 m 3 / m 3 )
11. Lưu lượng chất lỏng đi lên trong ống nâng
Áp suất đáy giếng khi bơm ép khí qua van 5:
Pd5 =Pmin5 +
Vì Pd5< P v
= 77,75 +
= 173,4(at)
nên lúc nàycódòng chảy từ vỉa vào giếng ,ta chọn :
QL5= 54,8 m 3 /ng.đ
12. Thể tích khí nén qua van :
Vk5 = (GLR5- FGLR).QL5
Trong đó :
GLR5 : Là tỷ số khí lỏng khi khí nến qua van 5
FGLR: Là tỷ số lưu lượng khí riêng của dòng sản phẩm
FGLR = FGOR .(1-f ) = 100.0,84.( 1- 0,5 ) = 42 (m 3 /m3)
nc
Khi đó: Vk5= (169,19 – 42).54,8 = 6970 (m 3 /ng.đ)
Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ tại vị trí đặt van ta hiệu chỉnh lại lượng khí nén
lớn nhất qua van 5 là :
Vknmax5 = Vk5.Ctg5 = 6970.1,269 = 8845 (m 3 /ng.đ)
13. Đường kính lỗ van,từ các thông số của van 5
Áp suất khí nén cân bằng: Pkcb5 = 93,11 (at) = 1367,8 psi = 91,3 (bar)
Áp suất chất lỏng cân bằng: Plcb5 = 79,29 at = 1164,76 psi = 77,7 (bar)
70
Lượng khí nén lớn nhất: Vknmax5 = 8845(m 3 /ng.đ) = 321,6 Mcu.ft/ngđ
Ta có : Plcb5 = 79,29 at
Pkcb5 = 93,11 at
Plcb5/Pkcb5 = 0,85 tra hình 4.4 ta được K5 = 0,35
C’ =
=
= 0,6717
Với P = 93,11.14,69 = 1367,8 psi
Từ hệ số C’ ta có đường kính lỗ van :
d=
=
= 0,145 inch
chọn đường kính lỗ van theo nhà sản xuất bảng 4.5 là
inch
14. Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn 15,5 0C (60 0F):
Với đường kính lỗ van là 3/16” inch tra bảng hệ số hiệu chỉnh của lỗ van
(Bảng 4.5) ta có : Fl5= 0,1348
Để xác định giá trị hiệu dụng Cl5 ta cần tính :
Áp suất mở van ở điều kiện bề mặt :
Pbm5=
=
= 91,47 (at)
Tra bảng 4.6. với Tl5 = 106,7 0 C = 224,1 0 F và Pbm5= 91,47 (at) = 89,7 (bar) ta được
Ct5= 0,733
Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn là :
Pmv5= Ct5.(
+
.Fl5) = 0,733.(93,11 + 79,29.0,1348) = 76,08 (at)
3.3.3.6. Van số 6.
Để xác định các thông số của van 6, từ điểm P min5 = 1142,2 psi = 77,75 at trên
hình 4.1, ta vẽ đường thẳng song song với đường áp suất thuỷ tĩnh cắt đường áp
suất khí nén tại một điểm và chọn trên đường này một điểm có áp suất nhỏ hơn so
với đường bơm ép khí của van làm việc số 5 khoảng 40 psi để tạo chênh áp cho khí
nén đi qua van số 6 vào ống nâng được dễ dàng.Từ điểm vừa chọn này ta vẽ đường
thẳng song song với trục áp suất cắt trục độ sâu tại một điểm,điểm này chính là độ
sâu cần thiết đặt van số 6.
Tính toán tương tự như đối với van trên ta có các thông số của van 6 như sau:
71
1. Độ sâu đặt van 6:
H6 = 10148 ft = 3093 m.
2. Nhiệt độ khí nén tại độ sâu đặt van 6: Tkn6 = 109,650C = 229,40F
3. Nhiệt độ chất lỏng trong ống khai thác ở độ sâu đặt van 6:
T16 = 111,44 0C = 232,60F.
4. Áp suất khí nén tại vị trí van 6:
Pkn6 = 1435,97 psi = 97,75 at.
5. Áp suất nhỏ nhất (từ điểm đặt van) mà dòng chất lỏng trong ống khai thác đạt
được khi khí nén qua van 6:
6. Áp suất cực đại trong ống nâng tại vị trí van 6:
Pmin6 = 1221,48 psi = 83,15 at.
Để xác định áp suất cực đại trong ống nâng tại điểm đặt van, ta chỉ cần nối
điểm áp suất miệng với điểm áp suất khí nén tại độ sâu của van dưới nó P kn6 . Theo
(hình 4.1) ta có giá trị :
Pmax6 = 1352,8 psi = 92,09 at
7. Hệ số hiệu chỉnh lưu lượng khí nén ở vị trí van 6:
Ctg6 = 0,075.
= 0,075.
= 1.279
8. Áp suất khí nén dùng để cân bằng lực đóng mở van 6
Pkcb6= Pkn6 - ∑∆Pk6
= (Pmax5- Plcb5).Fl5 = (91,85 – 79,29). 0,1348 = 1,693 (at)
∑∆Pk6 =
+ ∑∆Pk5 = 1,693 + 6,146 = 7,839 (at)
Vậy Pkcb6 = 97,75 – 7,839 = 89,911 (at) = 1320,79 psi
9. Áp suất chất lỏng trong ống nâng dùng để cân bằng lực đóng mở van 6:
Plcb6= Pmin6+ f.( Pkcb6 − Pmin6)
Chọn f = 10%
Khi đó : Plcb6 = 1221,48 + 10%.(1320,79 − 1221,48)= 1231,41 psi = 83,83 at
10. Tỷ số khí lỏng khi nén khí qua van 6:
Từ độ sâu H =10148 ft = 3093 m và áp suất lỏng cân bằng P lcb6= 83,83 at
(1231,41 psi) tra hình 4.2 ta có: GRL6= 1000 scf/bbl (178 m 3 / m 3 )
11. Lưu lượng chất lỏng đi lên trong ống nâng
Áp suất đáy giếng khi bơm ép khí qua van 6:
Pd6 =Pmin6 +
= 83,15 +
= 188,7(at)
Vì Pd6< P v nên lúc này có dòng chảy từ vỉa vào giếng ,ta chọn QL6= 62 m 3 /ng.đ
12. Thể tích khí nén qua van :
72
Vk6 = (GLR6- FGLR).QL6
Trong đó :
GLR6 : Là tỷ số khí lỏng khi khí nến qua van 6
FGLR: Là tỷ số lưu lượng khí riêng của dòng sản phẩm
FGLR = FGOR .(1-f ) = 100.0,84.( 1- 0,5 ) = 42 (m 3 /m3)
nc
Khi đó: Vk6= (178 – 42).62 = 8432 (m 3 /ng.đ)
Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ tại vị trí đặt van ta hiệu chỉnh lại lượng khí nén
lớn nhất qua van 6 là :
Vknmax6= Vk6.Ctg56= 8432 .1,279 = 10784,5 (m 3 /ng.đ)
13. Đường kính lỗ van,từ các thông số của van 6
Áp suất khí nén cân bằng: Pkcb6 = 89,911 (at) = 1320,79 psi = 88,17 (bar)
Áp suất chất lỏng cân bằng: Plcb6 = 83,83 at = 1231,41 psi = 82,2 (bar)
Lượng khí nén lớn nhất: Vknmax5 = 10784,5 (m 3 /ng.đ) = 379,21 Mcu.ft/ngđ
Ta có : Plcb6 = 83,83 at
Pkcb6 = 89,911 at
Plcb6/Pkcb6 = 0,93 tra hình 4.4 ta được K6 = 0,25
C’ =
=
= 1,148
Với Pkcb6 = 89,911.14,69 = 1320,79 psi
Từ hệ số C’ ta có đường kính lỗ van :
d=
=
= 0,157 inch
chọn đường kính lỗ van theo nhà sản xuất bảng 4.5 là
inch
14. Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn 15,5 0C (60 0F);
Với đường kính lỗ van là 3/16” inch tra bảng hệ số hiệu chỉnh của lỗ van (Bảng 4.5)
ta có : Fl6= 0,1348
Để xác định giá trị hiệu dụng Cl6 ta cần tính :
Áp suất mở van ở điều kiện bề mặt :
Pbm6=
=
= 89,18 (at)
Tra bảng 4.6. với Tl6 = 111,44 0C = 232,60F và Pbm6 = 89,18 (at) = 87,45 (bar) ta
73
được Ct6= 0,7235
Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn là :
Pmv6= Ct6.(
+
.Fl6)= 0,7235.(89,911 + 83,83.0,1348) = 73,23 (at)
3.3.3.7. Van số 7.
Để xác định các thông số của van 7, từ điểm P min6 = 1142,2 psi = 77,75 at trên
hình 4.1, ta vẽ đường thẳng song song với đường áp suất thuỷ tĩnh cắt đường áp
suất khí nén tại một điểm và chọn trên đường này một điểm có áp suất nhỏ hơn so
với đường bơm ép khí của van làm việc số 6 khoảng 40 psi để tạo chênh áp cho khí
nén đi qua van số 7 vào ống nâng được dễ dàng.Từ điểm vừa chọn này ta vẽ đường
thẳng song song với trục áp suất cắt trục độ sâu tại một điểm,điểm này chính là độ
sâu cần thiết đặt van số 7.
Tính toán tương tự như đối với van trên ta có các thông số của van 7 như sau:
1. Độ sâu đặt van 7:
H7 = 10578 ft = 3224 m.
2. Nhiệt độ khí nén tại độ sâu đặt van 7: Tkn7 = 113,160C = 235,690F
3. Nhiệt độ chất lỏng trong ống khai thác ở độ sâu đặt van 7:
T17 = 114,33 0C = 237,810F.
4. Áp suất khí nén tại vị trí van 7:
Pkn7 = 1400 psi = 95,3 at.
5. Áp suất nhỏ nhất (từ điểm đặt van) mà dòng chất lỏng trong ống khai
thác đạt được khi khí nén qua van 7:
Pmin7 = 1271,28 psi = 86,54 at.
6. Hệ số hiệu chỉnh lưu lượng khí nén ở vị trí van 7:
Ctg7 = 0,075.
= 0,075.
= 1.285
7. Áp suất khí nén dùng để cân bằng lực đóng mở van 7
Pkcb7 = Pkn7 - ∑∆Pk7
= (Pmax6- Plcb6).Fl6 = (92,09 – 83,83). 0,1348 = 1,113 (at)
∑∆Pk7 =
+ ∑∆Pk6 = 1,113 + 7,839 = 8,952 (at)
Vậy Pkcb7 = 95,3 – 8,952 = 86,348 (at) = 1268,45 psi
8. Áp suất chất lỏng trong ống nâng dùng để cân bằng lực đóng mở van 7:
Plcb7 = Pmin7+ f.( Pkcb7- Pmin7)
Chọn f = 10%
Khi đó : Plcb7 = 1271,28+10%.(1268,45 − 1271,28) = 1271 psi = 86,52 at
9. Tỷ số khí lỏng khi nén khí qua van 7:
Từ độ sâu H = 10578 ft = 3224 m và áp suất lỏng cân bằng P lcb7= 86,52 at
(1271 psi) tra hình 4.2 ta có: GRL7 = 1200 scf/bbl (214 m 3 / m 3 )
74
10. Lưu lượng chất lỏng đi lên trong ống nâng
Áp suất đáy giếng khi bơm ép khí qua van 7:
Pd7 =Pmin7 +
= 86,54 +
= 143(at)
Vì Pd7< P v nên lúc này có dòng chảy từ vỉa vào giếng ,ta chọn QL7= 62 m 3 /ng.đ
11. Thể tích khí nén qua van :
Vk7 = (GLR7 - FGLR).QL7
Trong đó :
GLR7 : Là tỷ số khí lỏng khi khí nến qua van 7
FGLR: Là tỷ số lưu lượng khí riêng của dòng sản phẩm
FGLR = FGOR .(1−f ) = 100.0,84.( 1− 0,5 ) = 42 (m 3 /m3)
nc
Khi đó: Vk7= (214 – 42).62 = 10664 (m 3 /ng.đ)
Dưới ảnh hưởng của nhiệt độ tại vị trí đặt van ta hiệu chỉnh lại lượng khí nén
lớn nhất qua van 7 là :
Vknmax7 = Vk7.Ctg7 = 10664 .1,285 = 13703,24 (m 3 /ng.đ)
12. Đường kính lỗ van,từ các thông số của van 7
Áp suất khí nén cân bằng: Pkcb7 = 86,348 (at) = 1268,45 psi = 84,67 (bar)
Áp suất chất lỏng cân bằng: Plcb7 = 86,52 at = 1271 psi = 84,85 (bar)
Lượng khí nén lớn nhất: Vknmax7 = 13703,24 (m 3 /ng.đ) = 484,39 Mcu.ft/ngđ
Ta có : Plcb7 = 86,52 at
Pkcb7 = 86,348 at
Plcb7/Pkcb7 = 1 tra hình 4.4 ta được K7 = 0,08
C’ =
=
= 4,62
Với Pkcb7 = 86,348.14,69 = 1268,45 psia
Từ hệ số C’ ta có đường kính lỗ van :
d=
=
= 0,325inch
chọn đường kính lỗ van theo nhà sản xuất bảng 4.5 là
13. Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn 15,5 0C (60 0F)
inch
75
Với đường kính lỗ van là 5/16” inch tra bảng hệ số hiệu chỉnh của lỗ van (Bảng 4.5)
ta có : Fl7= 0,4569
Để xác định giá trị hiệu dụng Cl7 ta cần tính :
Áp suất mở van ở điều kiện bề mặt :
Pbm7=
=
= 86,4 (at)
Tra bảng 4.6. với Tl7 = 114,33 0C = 237,810F và Pbm7 = 86,4 (at) = 84,72 (bar)
ta được Ct7= 0,719
Áp suất mở van ở điều kiện chuẩn là :
Pmv7= Ct7.(
+
.Fl7)= 0,719. (86,348 +86,52.0,4569) = 90,5 (at)
Ta thấy : Lưu lượng chất lỏng trong ống nâng tại van số 7 (Q l7) theo tính toán
là : Q = K.
= K.(Pv – Pd7) = 0,95.(220-140) = 76 (T/ngđ) = 63,84 (m3/ngđ)
Ql7 đạt mức lưu lượng theo thiết kế ,vì vậy ta chọn van số 7 là van làm việc ,các
van trên (1,2,3,4,5,6 là van khởi động) .
Ngoài ra để phòng trường hợp áp suất vỉa giảm ,ta thiết kế van dự phòng số 8 .Van
số 8 xác định từ điểm Pmin7 = 1271,28 psi = 86,54 at trên hình 4.2, ta vẽ đường
thẳng song song với đường áp suất thuỷ tĩnh cắt đường áp suất khí nén tại một điểm
và chọn trên đường này một điểm có áp suất nhỏ hơn so với đường bơm ép khí của
van làm việc số 7 khoảng 40 psi để tạo chênh áp cho khí nén đi qua van số 8 vào
ống nâng được dễ dàng.Từ điểm vừa chọn này ta vẽ đường thẳng song song với trục
áp suất cắt trục độ sâu tại một điểm,điểm này chính là độ sâu cần thiết đặt van số
8.Độ sâu đặt van dự phòng số 8 : H8 = 10790 ft = 3288 m
3.4.Áp suất mở đóng van khởi động và đường kính lỗ van
Van
1
2
3
4
5
6
7
Độ sâu (m)
879,3
1587
2144,66
2569,87
2880,3
3093
3224
Tkn ( 0 C)
50,55
69,44
84,3
95,66
103,9
109,65
113,16
Tl ( 0 C)
62,4
78,12
90,45
99,86
106,7
111,44
114,33
76
Pkn (at)
94,6
97,73
99,4
99,86
99,26
97,75
95,3
Pmin (at)
31,19
47
59,89
70,05
77,75
83,15
86,54
P max (at)
59,49
76,68
85,32
89,86
91,85
92,09
∆Pk (at)
0
1,573
1,773
1,56
1,24
1,693
1,113
∑ ∆P (at)
0
1,573
3,346
4,906
6,146
7,839
8,952
Pkcb (at)
94,6
96,16
96,054
94,954
93,11
89,911
86,348
Plcb (at)
37,52
51,92
63,5
72,54
79,29
83,83
86,52
V max (m 3
2205
2298,9
3569,69
6070,43
8552,8
10451,4
8
13368,6
3
90,78
93,2
93,87
93,46
91,47
89,18
86,4
81,72
79,68
77,21
74,78
76,08
73,23
90,5
k
/ng.đ)
Φ lv (inch)
P
bm
(at)
P mv (at)
Bảng 3.3.Kết quả tính toán cho các van Gaslift
77
0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 32 34 36 38 40
PRESSURE IN 100 PSI
1
2
1
6
Pmax2
Pmax3
Pmin3
8
Pmin5
Pmin6
Pmin7
H6
H7
H8
Tl2
Pmax5
Pmax6
Pkn3
Pkn4
Pkn5
Pkn6
Pkn7
Tl3
Tkn3
Tl4
Tkn4
Tl5
Tkn5
Tkn6
Tl6
Tl7
Tkn7
CAMCO
Gas Lift
14
Pmax4
Pmin4
9
H5
Pkn2
Tkn2
Pmin2
H4
13
Tl1
Tkn1
H3
12
4
Pmin1
DEPTH IN 1000 FEET
H2
5
Pkn1
Pmax1
H1
4
3
2
0 40 60 80 100 120 140 160 180 200 220 240 260
TEMPERATURE (F)
Hình 3.1. Biểu đồ xác định chiều sâu đặt van Gaslift cho giếng 1007 - MSP10 Mỏ
Bạch Hổ