1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Sinh học >

Sự trao đổi khí ở các phế nang (trong phổi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 37 trang )


+ Lưỡng cư:Phổi ếch có cấu tạo đơn giản, ít phế

nang,không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của

cơ thể nên phải hh cả bằng da



Da ếch phải luôn ẩmẾch luôn sống ở nơi có độ ẩm

cao.Khi TĐK qua phổi: không khí đi vào và đi ra nhờ

sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng



Tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả

của động vật trên cạn?



- Phổi thú có

rất nhiều phế

nang, diện

tích bề mặt

trao đổi khí

lớn



Tại sao bề mặt TĐK ở chim và thú

phát triển hơn ở lưỡng cư và bò sát?

• Vì nhu cầu TĐK ở chim và thú cao hơn.

• Chim và thú là ĐV hằng nhiệt nên cần

năng lượng để giữ cho thân nhiệt ổn định

• Chim và thú luôn hoạt động tích cực

nhu cầu về năng lượng cao hơn

 Để đáp ứng được nhu cầu TĐK thì bề

mặt TĐK phải phát triển hơn.



Tại sao phổi chỉ thích hợp cho hô

hấp ở trên cạn mà không thích

hợp cho hô hấp ở dưới nước?

Vì nước tràn vào đường dẫn khí

không lưu thông không khí

không hô hấp được

thiếu dưỡng khí

động vật sẽ chết



II. SỰ VẬN CHUYỂN O2, CO2

TRONG CƠ THỂ VÀ TRAO ĐỔI

KHÍ Ở TẾ BÀO( HH TRONG)

O2

Cơ quan hô hấp

( mang, phổi)



Máu và nước mô



Kết hợp với HbHbO2



Tế bào



CO2

Dưới dạng NaHCO3, HbCO2, hòa tan trong huyết tương



CỦNG CỐ

1. Sự khác nhau giữa hô hấp ở thực vật

và động vật ?

*hô hấp ở thực vật: Tạo NL cho các hoạt động

sống, tạo các sản phẩm trung gian cung cấp cho

các qt tổng hợp các CHC khác trong cơ thể

*hô hấp ở động vật:

Tiếp nhận và sử dụng O2, thải CO2 ra ngoài.

O2 dùng để ôxi hóa các CHC tạo NL cho các hoạt động

sống



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×