1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Kỹ thuật lập trình >

Viết chương trình nhập vào các số thực a, b, c và giải bất phương trình ax Tìm số nguyên dương n lớn nhất thoả mãn điều kiện: a 3n Điểm thi học kỳ của một lớp sinh viên được cho trong file DIEM_HK.TXT. Cấu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 246 trang )


63
+ =
⎧ ⎨
+ =

1 1
1 2
2 2
a x b y c
a x b y c

2.12 Viết chương trình nhập vào các số thực a, b, c và giải bất phương trình ax


2
+ bx + c 0.

2.13 Tìm số nguyên dương n lớn nhất thoả mãn điều kiện: a 3n


3
− 212n10; b 123n
12
− 3n + 4
≤ 54; e
n
− 1999lgn 6.
2.14 Viết chương trình nhập vào n số thực và cho biết có bao nhiêu số dương, âm và bằng
0.

2.15 Điểm thi học kỳ của một lớp sinh viên được cho trong file DIEM_HK.TXT. Cấu


trúc file được mô tả như sau: Dòng 1 gồm 2 số nguyên dương, chỉ số lượng sinh viên của lớp N và số môn học M; Dòng 2 gồm M số nguyên dương chỉ số đơn vị học trình của M mơn
học; N dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm M+1 số, số thứ nhất là một số nguyên dương, chỉ mã số của từng sinh viên, M số thực tiếp theo tương ứng là điểm thi của M mơn học điểm thi
có giá trị trong khoảng 0
−10. Viết chương trình đọc số liệu trong file và tính điểm trung bình chung học tập của từng sinh viên theo cơng thức:
= =
× =
∑ ∑
i S
tr i
S tr
i
n i 1
n i 1
Đ iểm môn ố học ình môn
Đ iểm t rung bình chung ố học ình môn
In kt quả lên màn hình thành hai cột, tương ứng là mã số sinh viên và điểm trung bình chung học tập của sinh viên đó.
2.16 Phát triển bài tập 2.14 bằng cách, tiến hành xếp loại học tập cho sinh viên dựa vào
điểm trung bình chung học tập TBCHT như sau: − Nếu TBCHT 5.0: Loại yếu YEU
− Nếu 5.0 ≤ TBCHT 7.0: Loại trung bình TRUNG BINH − Nếu 7.0 ≤ TBCHT 8.5: Loại khá KHA
− Nếu 8.5 ≤ TBCHT 9.0: Loại giỏi GIOI − Nếu TBCHT ≥ 9.0: Loại xuất sắc XUAT SAC
In kết quả lên màn hình thành ba cột: cột 1 là mã số sinh viên, cột 2 là điểm trung bình
chung học tập, và cột 3 là kết quả xếp loại.
2.17 . Viết chương trình nhập vào số lượng mơn học M, số học trình của từng mơn, họ
tên và điểm thi của M môn học của N sinh viên rồi tính điểm trung bình chung học tập, xếp loại học tập theo cách thức tính và xếp loại ở các bài tập 2.14 và 2.15. In kết quả vào file
KETQUA.TXT dưới dạng:
HO VA TEN DIEM TBCHT XEP LOAI Nguyen Van A 8.7 Xuat sac
....
64

Chương 3


Các cấu trúc mở rộng

3.1 Chu trình DO tổng quát và chu trình DO lồng nhau


Trong chương 2 ta đã xét 3 dạng chu trình DO, trong đó dạng 1 và dạng 2 đòi hỏi phải sử
dụng các dòng lệnh có nhãn để kết thúc chu trình. Điều đó làm cho ta nhiều lúc phải nhớ một cách máy móc hệ thống các nhãn này, nhất là khi chương trình có nhiều vòng lặp hoặc khi
vòng lặp đòi hỏi phải kiểm sốt một đoạn chương trình dài. Còn đối với cấu trúc dạng 3, nếu trong chương trình có chứa nhiều vòng lặp lồng nhau sẽ làm cho ta lúng túng khi cần phân
biệt mỗi vòng lặp bắt đầu và kết thúc ở đâu. Sự bất tiện đó sẽ tăng lên khi chương trình đang có lỗi và ta đang phải gỡ rối. Để khắc phục nhược điểm này, Fortran 90 cho phép sử dụng các
chu trình DO tổng qt, trong đó mỗi vòng lặp sẽ được gán tên, tương tự như nhãn, nhưng vì tên được đặt gắn với lệnh chu trình nên giúp ta dễ nhớ và dễ kiểm soát hơn. Cú pháp câu lệnh
chu trình tổng quát như sau.
Ten_ChuTrinh: DO bdk = TriDau, TrCuoi [, Buoc] Các_câu_lệnh
END DO Ten_ChuTrinh
Về nguyên tắc, tác động của chu trình DO này hồn tồn giống với các chu trình DO
trước đây.
Ngồi ra, tất cả các dạng chu trình DO đều có thể lồng nhau sao cho chu trình ngồi kiểm
sốt tồn bộ chu trình trong. Có thể có các cấu trúc lồng nhau sau đây. Dạng 1:
DO m1 bdk1= ... ...
DO m2 bdk2=... Các_câu_lệnh
m2 Câu_lệnh_kết_thúc [ hoặc: m2 CONTINUE ]
... m1 Câu_lệnh_kết_thúc
[ hoặc: m1 CONTINUE ]
Dạng 2:
DO bdk1= ... ...

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (246 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×