1. Trang chủ >
  2. Thể loại khác >
  3. Tài liệu khác >

Các hình thức nhập khẩu ở nớc ta hiện nay:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.49 KB, 32 trang )


Bảng 1: Kim ngạch XNK Việt Nam từ năm 1991
Năm ChØ tiªu
1994 1995
1996 1997
1998 1999
XuÊt khÈu 2.087
2.581 2.989
3.600 5.300
7.800 NhËp khẩu
2.338 2.541
2.879 4.500
7.500 8.150
Cán cân XNK -251
40 -890
-900 -2.200 -950
Tổng kim ngạch 4.425
5.122 5.868
8.100 18.800 15.350
Chú thích: Qua bảng trên ta thấy kim ngạch XNK nói chung và nhập khẩu nói riêng tăng nhanh bình quân trên 20 môic năm thêi kú tõ 1994 tíi
nay. Còng trong thêi kú nµy tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng tăng chiếm trung bình 16, nhập máy móc thiết bị giảm, nhng tỉ trọng nguyên vật liệu
vẫn còn quá lớn, trung bình là 60 đặc biệt là xăng dầu, và vật liệu xây dùng
thÞ trêng nhËp khÈu chđ u cđa ViƯt Nam vÉn là các nớc châu á - Thái Bình Dơng. Cho đến nay tuy vẫn là nớc nhập siêu nhng chênh lệch xuất nhập
khẩu ngày càng đợc thu hẹp.

5. Các hình thức nhập khẩu ở nớc ta hiện nay:


Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ đợc tiến hành ở các doanh nghiÖp xuÊt khÈu trùc tiÕp nhng trong thùc tÕ, do tác động của điều kiện kinh
doanh và sự năng động sáng tạo của ngời kinh doanh mà đã tạo ra nhiều hình thức nhập khẩu đa dạng khác nhau. Có thể kể ra ở đây một vài hình thức
nhập khẩu thông dụng đang đợc áp dụng tại các doanh nghiƯp níc ta hiƯn nay.
a. NhËp khÈu t doanh: Ho¹t động nhập khẩu t doanh là hoạt động nhập khẩu ®éc lËp cđa mét
doanh nghiƯp xt nhËp khÈu trùc tiÕp, doanh nghiệp phải nghiên cứu thị tr- ờng trong và ngoài nớc, tính toán chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có
lãi, đúng phơng hớng, chính sách, luật pháp quốc gia cũng nh quốc tế.
b. Nhập khẩu đổi hàng: - Nhập khẩu đổi hàng: Nhập khẩu đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là
hai loại nghiệp vụ chủi yếu của buôn bán đối lu. nó là một hình thức nhập khẩu gắn liền với xuất khẩu, thanh toán không dùng tiền mà là hàng hoá, ở
đây, mục đích của nhập hàng không phải chỉ để thu lãi từ hoạt động nhập mà còn nhằm để xuất đợc hàng, thu lãi từ hoạt động xuất.
c. Nhập uỷ thác: - Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữa một doanh
nghiệp trong nớc có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu nhập khẩu một số loại hàng hoá nhng không có quyền tham gia quan hệ xuất nhập khẩu trực tiếp đã
uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thơng tiến hành nhập hàng theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm
phán với nớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của been uỷ thác và đợc hởng một phần thù lao gọi là phí uỷ thác.
d. Nhập khẩu liên doanh: - Nhập khẩu liên doanh: là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở
liên kết kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó có Ýt nhÊtmét doanh nghiÖp xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp, nh»m phối hợp kỹ năng để
cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng biện pháp có liên quan đến hoạt động nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này phát triển theo hớng có lợi nhất cho cả hai
bên cùng chia lãi hay cùng chịu lỗ.
e. Nhập khẩu tái xuất: - Nhập khẩu tái xuất: là hoạt động nhập hàng nhng không phải để tiêu
thụ trong nớc mà để xuất khẩu sang một nớc thứ ba nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu và thu lợi nhuận. Những hàng nhập khẩu này không đợc qua chế
biến ở nớc tái xuất. Vậy kinh doanh theo phơng thức tạm nhập tái xuất là mua hàng của một nớc nớc xuất khẩu để b¸n cho mét níc kh¸c níc nhËp
khÈu nh»m mơc ®Ých kiÕm lêi, cã lµm thđ tơc nhËp khÈu hµng hoá vào Việt Nam trong một thời gian nhất định rồi tái xuất mà không qua gia công chế
biến.
Trên đây là các hình thức nhập khẩu phổ biến ở nớc ta, căn cứ vào tình hình của mỗi doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn hình thức phù hợp.
II. néi dung cña hoạt động nhập khẩu hàng hoá trong doanh nghiệp kinh doanh xt nhËp khÈu
NhËp khÈu lµ viƯc mua hµng hoá của nớc ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh và đời sống. Song việc mua hàng ở đây có những nét riêng
phức tạp hơn mua bán trong nớc: nh giao dịch với những ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gian chiếm
tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa khẩu các quốc gia khác nhau, phải tuân thủ các tập
quán, thông lệ quốc tế cũng nh của địa phơng. Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ nhiều khâu từ điều tra nghiên cứu thị tr-
ờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá nhập khẩu, đối tác, tiến hành giao dịch đàm phán, ký két hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng. Mỗi khâu, mỗi
nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu thực hiện đầy đủ, kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ nắm bắt đợc những lợi thế đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao nhất. Nh vậy cho dù nhập khẩu hình thức nào đi nữa thì các bớc tiến hành nhập khẩu ở các doanh nghiệp
xuất khẩu đều bao gồm các trình tự sau:

1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu, lựa chọn bạn hàng giao dịch.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

×