- Biên bản thanh toán hàng đại lý ký gửi: dùng để phản ánh số lợng, chất l- ợng trị giá của hàng hóa gửi bán đại lý ký gửi, hoa hồng bên bán đợc hởng và số
tiền phải thanh toán giữa hai bên. - Thẻ quầy hoặc thẻ kho: dùng để phản ánh số lợng của hàng hóa xuất, nhập
hoặc tồn của cuối ngày hoặc cuối ca bán hàng.
3.2. Các phơng pháp tính giá vốn hàng hóa.
Hàng hóa khi xuất kho để tiêu thụ hay gửi đi để tiêu thụ đều phải xác định giá trị hàng hóa nhập kho và xuất kho,.. để phục vụ cho việc hạch toán kịp thời. Kế
toán tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mà tính giá vốn hàng hóa theo phơng pháp thực tế hay giá hạch toán.
a. Đánh giá theo phơng pháp giá thực tế. - Để tính đợc trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho, trớc hết phải tính trị giá
mua thực tế của chúng, sau đó tính toán phân bổ chi phí mua hàng cho chúng và tổng cộng lại sẽ đợc trị giá vốn thực tế.
Trị giá vốn thực TrÞ gi¸ mua thùc Chi phÝ mua hµng
tÕ cđa hµng = tÕ cña hµng + phân tổ cho hàng xuất kho xuÊt kho xuÊt kho
Trong đó: Chi phí mua hàng
phân bổ cho hàng xuất kho
= Tổng chi phí mua hàng cần phân
bổ x
Số đơn vị tiêu thức phân bổ của
hàng xuất kho Tổng đơn vị tiêu thức phân bổ của
cả hàng xuất kho và lu kho - Để xác định đợc trị giá mua thực tế của hàng xuất kho, các doanh nghiệp
có thể áp dụng trong các hình thức sau: + Phơng pháp giá đích danh phơng pháp nhận diện
Theo phơng pháp này hàng xuất kho thuộc đúng lô hàng mua vào đợt nào thì lấy đúng đơn giá mua của nó để tính.
+ Phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền:
9
Theo phơng pháp này trị giá mua thực tế của hàng xuất kho đợc tính bình quân giữa trị giá mua thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ vơi giá trị thực tế của hàng
kho trong kỳ. Trị giá mua thực tế
của hàng xuất =
Số lợng hàng xuất kho
x Đơn giá mua
bình quân
Trong đó:
Đơn giá mua bình quân
= Trị giá mua hàng
tồn đầu kỳ +
Trị giá mua hàng nhập trong kỳ
Số lợng hàng tồn đầu kỳ
+ Số lợng hàng nhập
trong kỳ Đơn giá mua bình quân có thể tính vào cuối kỳ, cũng có thể tính trớc mỗi
lần xuất. + Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc FIFO:
Theo phơng pháp này khi tính trị giá hàng xuất kho ngời ta dựa trên giả
thiết hàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc và lấy đơn giá mua của lần nhập đó để tính giá hàng xuất kho. Nh vậy hàng nào cũ nhất trong kho sẽ đợc tính là xuất trớc,
hàng nào tồn kho sẽ là hàng nhập kho mới nhất. Theo cách này trị giá hàng tồn kho sẽ sát với giá cả hiện hành và dĩ nhiên
phơng pháp này sẽ chiếm u thế theo quan điểm lập bảng cân đối kế toán trị giá hàng tồn kho thờng phản ánh sát giá thị trờng tại thời điểm lập bảng cân đối kế
toán. + Phơng pháp nhập sau, xuất trớc LIFO:
Phơng pháp này dựa trên giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc để tính trị giá hàng xuất kho, khi xuất đến lô hàng nào thì lấy đơn giá mua của lô
hàng đó để tính. Theo phơng pháp này thì hàng nào mới nhất trong kho sẽ đợc xuất trớc, còn hàng tồn kho sẽ là hàng cũ nhất trong kho. Nếu tính hàng xuất kho
theo phơng pháp này thì trị giá hàng xuất kho chi phí hàng bán hiện hành tơng xứng với thu nhập tức là chi phí thuộc về hàng bán ta tơng đối cập nhật.
Cả bốn phơng pháp trên đều đợc coi là những phơng pháp đợc thừa nhận và đợc sử dụng trong việc tính toán trị giá hàng xuất kho và hàng lu kho, không coi
10
phơng pháp nào là tốt nhất hay đúng nhất. Việc áp dụng phơng pháp nào là tuỳ doanh nghiệp. Khi lựa chọn phơng pháp tính doanh nghiệp cần xem xét sự tác
động của nó đến bảng cân đối kế toán, bảng kê khai thu nhập kết quả và thu nhập chịu thuế và xem nó có ảnh hởng hoặc chi phối tới những quyết định kinh doanh,
quyết định của việc xác định giá bán sản phẩm, hàng hóa nh thế nào.
b. Đánh giá theo phơng pháp giá hạch to¸n.