1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Bản chất của tài chính doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.16 KB, 99 trang )


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


1. Tài chính doanh nghiệp 1.1. Khái niệm
Khi nhắc đến tài chính trong doanh nghiệp, người ta thường liên hệ nó với cơng việc kế tốn, tức là ghi sổ sách, tính tốn sổ sách và lập các biểu
bảng báo cáo tài chính. Đó là nhận thức sai lầm về khái niệm tài chính. Khái niệm tài chính, hiểu theo nghĩa thơng thường thì đó là những hoạt
động huy động vốn, sử dụng, phát triển và quản lý tiền vốn. Có nghĩa là doanh nghiệp cần tích luỹ vốn, sau đó đầu tư vào hoạt động sản xuất và kinh
doanh làm số tiền đó tăng lên - tức là tiền sinh tiền. Từ đó, doanh nghiệp có được lợi nhuận thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nhà
doanh nghiệp khơng được hưởng tồn bộ lợi nhuận này mà phải phân phối một phần cho ngân sách nhà nước, nhân viên và cả nội bộ doanh nghiệp.
Những hoạt động nói trên đã hình thành nên tài chính doanh nghiệp. Dưới góc độ quản lý thì tài chính là hoạt động huy động, sử dụng, sắp
xếp, phân phối vốn và là các mối quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp với các chủ thể trong nền kinh tế.

1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp.


Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, ăn khớp về những hoạt động liên quan đến thị trường hàng
hoá dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động và tổ chức nội bộ trong doanh nghiệp, nhằm tạo ra sự tăng trưởng, đạt được tỷ suất lợi nhuận tối đa. Chính
trong q trình đó đã làm nảy sinh hàng loạt những quan hệ kinh tế với các chủ thể khác thông qua sự vận động của vốn tiền tệ.
3
 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước: Mối quan hệ này thể hiện ở chỗ nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn và góp
vốn cổ phần theo những nguyên tắc và phương thức nhất định để tiến hành sản xuất kinh doanh và phân chia lợi nhuận. Đồng thời, các mối quan hệ tài
chính này còn phản ánh những quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị phát sinh khi thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và
thu nhập quốc dân giữa ngân sách nhà nước với các doanh nghiệp. Điều này được thể hiện thông qua các khoản thuế mà doanh nghiệp có nghĩa vụ pháp lý
phải nộp cho ngân sách nhà nước. Lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được phụ thuộc rất lớn vào chính sách thuế. Mặt khác, sự thay đổi về chính sách tài
chính vĩ mơ của nhà nước sẽ làm thay đổi môi trường đầu tư, từ đó cũng ảnh hưởng đến cơ cấu vốn kinh doanh, chi phí hoạt động của từng doanh nghiệp,
chẳng hạn như chính sách đầu tư , hỗ trợ tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp.
 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính. Doanh nghiệp thực hiện quá trình trao đổi mua bán các sản phẩm nhằm
thoả mãn mọi nhu cầu về vốn của mình. Trong q trình đó , Doanh nghiệp ln phải tiếp súc với thị trường tài chính mà chủ yếu là thị trường tiền tệ và
thị trường vốn. •
Thị trường tiền tệ: thông qua các hệ thống ngân hàng, Doanh nghiệp có thể tạo được nguồn vốn ngắn hạn và trung hạn để tài trợ cho mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, mỗi doanh nghiệp phải mở tài khoản tại một ngân hàng nhất định và thực hiện các giao dịch mua bán qua
chuyển khoản. •
Thị trường vốn: thơng qua thị trường này các doanh nghiệp có thể tạo được nguồn vốn dài hạn bằng cách phát hành chứng khốn của cơng ty như
cổ phiếu, kỳ phiếu,… Mặt khác, doanh nghiệp có thể tiến hành kinh doanh 4
chứng khoán trên thị trường này để kiếm lời.  Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các thị trường khác.
Trong nền kinh tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động. Tại
các thị trường này doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao động, v.v… Thơng qua đây, doanh nghiệp còn có thể xác
định lượng nhu cầu hàng hố, và dịch vụ cần thiết cung ứng. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm
thoả mãn nhu cầu thị trường.  Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.
Bao gồm các mối quan hệ tài chính như: •
Quan hệ của những doanh nghiệp mẹ và doanh nghiệp con. •
Quan hệ của những doanh nghiệp với người hoặc nhóm người có khả năng chi phối ra quyết định, hoạt động của doanh nghiệp đó thơng qua
các cơ quan quản lý doanh nghiệp. •
Quan hệ của những doanh nghiệp với quản lý doanh nghiệp. •
Quan hệ của những doanh nghiệp với người lao động. Các mối quan hệ này được biểu hiện thơng qua chính sách tài chính của
doanh nghiệp như sau: - Chính sách phân phối thu nhập cho người lao động.
- Chính sách chia lãi cho các Cổ Đơng. - Chính sách cơ cấu nguồn vốn.
- Chính sách đầu tư và cơ cấu đầu tư. Nhìn chung, các quan hệ kinh tế nêu trên đã khái qt hố tồn bộ
những khía cạnh về sự vận động của vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc trưng của sự vận động của vốn luôn luôn gắn liền chặt chẽ
với q trình phân phối các nguồn tài chính của doanh nghiệp và xã hội nhằm 5
tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ của doanh nghiệp phục vụ cho q trình kinh doanh.
Trên cơ sở đó, có thể định nghĩa bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong q trình phân phối các nguồn
lực tài chính, được thực hiện thơng qua các q trình huy động và sử dụng các loại vốn, quỹ tiền tệ nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
2. Chức năng của tài chính doanh nghiệp 2.1. Tổ chức huy động chu chuyển vốn, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh
được tiến hành liên tục.
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nên có nhu cầu về vốn, tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà vốn được
duy động từ những nguồn sau: - Ngân sách Nhà nước cấp.
- Vốn cổ phần. - Vốn liên doanh.
- Vốn tự bổ sung. - Vốn vay.
Nội dung của chức năng này: - Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất, định chức mức tiêu chuẩn để xác định
nhu cầu vốn cần thiết cho sản xuất kinh doanh. - Cân đối giữa nhu cầu và khả năng về vốn.
Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp phải huy động thêm vốn tìm nguồn tài trợ với chi phí sử dụng vốn thấp nhưng đảm bảo có
hiệu quả. Nếu nhu cầu nhỏ hơn khả năng về vốn thì doanh nghiệp có thể mở rộng
sản xuất hoặc tìm kiếm thị trường để đầu tư mang lại hiệu quả. 6
- Lựa chọn nguồn vốn và phân phối sử dụng vốn hợp lý để sao cho với số vốn ít nhất nhưng mang lại hiệu quả cao nhất.

2.2. Chức năng phân phối thu nhập của tài chính doanh nghiệp


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

×