1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

C. TÍNH NĂNG CỦA VCB-IB@KINK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.45 KB, 26 trang )


Nghiệp vụ ngân hàng thương mại







Sv: Phạm Tuấn Nghĩa



Trong hệ thống Vietcombank:



Từ tài khoản cá nhân (VND, USD, EUR) sang tài khoản cá

nhân

Từ tài khoản cá nhân (VND, USD, EUR) sang tài khoản tổ

chức kinh tế



Từ tài khoản cá nhân (VND) cho người nhận bằng CMND tại

quầy Vietcombank







Hạn mức:

100.000.000

VNĐ/ngày

Hạn mức:

100.000.000

VNĐ/ngày

Hạn mức:

100.000.000

VNĐ/ngày,

50.000.000

VNĐ/giao

dịch



Ngoài hệ thống Vietcombank:

Hạn mức:

Từ tài khoản cá nhân (VND) sang tài khoản tại ngân

hàng khác trong lãnh thổ Việt Nam



100.000.000

VNĐ/ngày

50.000.000 VNĐ/ngày



Chuyển tiền từ thiện: chuyển tiền ủng hộ hoàn cảnh khó khăn từ tài khoản

thanh toán sang tài khoản của các Quỹ/Tổ chức từ thiện, cụ thể:





STT



Quỹ/Tổ chức từ thiện



Số tài khoản



1



Quỹ Nhân ái – Báo Khuyến học và

Dân trí



0451001944487



2



Quỹ từ thiện báo Vietnamnet



0011002643148



3



Quỹ từ thiện báo Phụ nữ TP Hồ Chí

Minh



0071001049165



4



Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam



0010000000355



5



Quỹ Vì trẻ em khuyết tật



0011003814022



6



Tổ chức Operation Smile Vietnam



0011003369999



7



Hội nạn nhân chất độc da cam/dioxin 0011000863681

Việt Nam

16



Nghiệp vụ ngân hàng thương mại



Sv: Phạm Tuấn Nghĩa



4. Gửi tiền tiết kiệm trực tuyến:

Chuyển tiền từ tài khoản thanh toán sang tài khoản tiền gửi có kỳ hạn để hưởng lãi

suất cao hơn, tất toán tài khoản tiền gửi có kỳ hạn mở tại quầy hoặc mở qua VCBiB@nking

5. Thanh toán hóa đơn:

Thanh toán hóa đơn cho các dịch vụ trả sau như như điện, nước, viễn thông, hàng

không, du lịch…

6. Dịch vụ tài chính:

Thanh toán các khoản lãi vay, gốc vay, phí bảo hiểm, nộp tiền đầu tư chứng khoán,



7. Nạp tiền điện tử:

Chuyển tiền vào các ví điện tử để mua bán trực tuyến trên internet và nạp tiền điện

thoại di động

8. Chuyển tiền qua thẻ:

Chuyển tiền từ tài khoản của các loại thẻ ghi nợ (bao gồm cả nội địa và quốc tế) của

Vietcombank sang tài khoản của thẻ ghi nợ các Ngân hàng khác (ACB, Sacombank,

Eximbank, TienPhongBank, SHB, HDBank, MB, GPBank, VPBank)

9. Thực hiện giao dịch tài chính qua các cổng thanh toán trực tuyền:

Thanh toán hóa đơn, nạp tiền điện thoại, mua vé máy bay, mua bảo hiểm...qua cổng

thanh toán VBan.vn

10. Nộp thuế nội địa:

Nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản thu ngân sách Nhà nước trên kênh Internet

Banking.

11. Đăng ký và thay đổi yêu cầu sử dụng các dịch vụ khác:

Thông qua dịch vụ VCB-iB@nking, Quý khách có thể đăng ký sử dụng hoặc yêu

cầu thay đổi các dịch vụ điện tử khác của Vietcombank như Dịch vụ VCB SMS

Banking, VCB Phone Banking, Dịch vụ Nhận sao kê tài khoản hàng tháng qua

email... và nhiều tiện ích gia tăng khác của ngân hàng.

Các đối tác liên kết với Vietcombank hiện tại

trong lĩnh vực Dịch vụ tài chính, Thanh toán

hóa đơn trả sau, Nạp tiền điện tử:

Tính năng thanh toán



Đối tác



Thanh toán hóa đơn điện thoại

di động trả sau



- Viettel Mobile



Thanh toán hóa đơn điện thoại

cố định



- Viettel Telecome



- Mobifone



- Trung tâm Điện thoại Nam Sài Gòn

17



Nghiệp vụ ngân hàng thương mại



Sv: Phạm Tuấn Nghĩa



(SST)

- FPT Telecom (Miền Bắc và Miền

Nam)

Thanh toán cước ADSL



- Viettel Telecome.

- Trung tâm Điện thoại Nam Sài Gòn

(SST)



Thanh toán vé máy bay



- JETSTAR



Thanh toán phí bảo hiểm cho

hợp đồng bảo hiểm Bảo An

Thành Tài



- Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank –

Cardif



Trả lãi vay, gốc vay



- Tài chính Prudential

- Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt

Nam

- Bảo hiểm nhân thọ AIA Việt Nam,



Nộp phí bảo hiểm



- Bảo hiểm nhân thọ Hàn Quốc (Korea

Life)

- Bảo hiểm Liberty

- Bảo hiểm Nhân thọ ACE Life

- Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Life

- Bảo hiểm Nhân thọ Manulife



Nộp tiền đầu tư chứng khoán,

nhận tiền chuyển từ các công ty

chứng khoán



- Chứng khoán

Thương (VCBS)



Ngân hàng Ngoại



- Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh

(HSC)

- Chứng khoán Tân Việt (TVSI)

- Chứng khoán Sài Gòn (SSI)

- Chứng khoán Ngân hàng NN&PTNT

VN (Agriseco)

- Chứng khoán VNDIRECT



18



Nghiệp vụ ngân hàng thương mại



Sv: Phạm Tuấn Nghĩa



- Chứng khoán Bản Việt

- Chứng khoán FPT

- Ngân lượng.vn

- Vcash

- MoMo

Chuyển tiền vào ví điện tử



- VTC Paygate

- VTC Ebank

- Vietpay

- ZingID



Giao dịch qua cổng thanh toán

trực tuyến



-Vban.vn



D. ĐĂNG KÍ SỬ DỤNG VÀ BIỂU PHÍ DỊCH VỊ VCB-IBANKING

I. Đăng ký sử dụng dịch vụ VCB-iB@nking

Khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ VCB-iB@nking tại các điểm giao dịch bất kỳ

của Vietcombank. Để đăng ký sử dụng dịch vụ, khách hàng cần:

1. Điền đầy đủ thông tin vào mẫu đăng ký dịch vụ

2. Chấp nhận các điều kiện và điều khoản trong Hợp đồng cung cấp và sử dụng dịch

vụ ngân hàng điện tử của Vietcombank

Lưu ý một số giấy tờ gì kèm theo khi đi đăng ký sử dụng dịch vụ VCB-iB@nking:

* Đối với khách hàng cá nhân:

- khách hàng mang theo bản gốc Chứng minh nhân dân (CMND)/Hộ chiếu và Bản

đăng ký sử dụng dịch vụ đến các điểm giao dịch của Vietcombank

* Đối với khách hàng tổ chức:

- Người đại diện giao dịch có thông tin trên Bản đăng ký cần mang theo CMND/Hộ

chiếu và Bản đăng ký sử dụng dịch vụ có chữ ký của chủ tài khoản và mẫu dấu của tổ

chức đến các điểm giao dịch của Vietcombank

Thủ tục đăng kí sử dụng dịch vụ:

Để đăng ký dịch vụ ngân hàng trực tuyến, khách hàng phải điền đầy đủ thông tin

vào 03 (ba) Bản đăng ký sử dụng dịch vụ Ngân hàng trực tuyến (VCB-iB@nking) khách hàng cá nhân sử dụng mẫu 01I/NHNT-NHTT, khách hàng tổ chức sử dụng

mẫu 01C/NHNT-NHTT.

19



Nghiệp vụ ngân hàng thương mại



Sv: Phạm Tuấn Nghĩa



Vietcombank sẽ gửi lại khách hàng 01 Bản đăng ký đã được in Tên truy cập (ở phần

dành cho Ngân hàng). Mật khẩu truy cập sẽ được chương trình tự động khởi tạo và

gửi vào hộp thư điện tử mà khách hàng đã đăng ký.

Sau khi nhận được mật khẩu truy cập do Vietcombank cung cấp, khách hàng truy

cập vào Website: www.vietcombank.com.vn để sử dụng dịch vụ.



II. Biểu phí dịch vụ ( Xem phụ lục)

E. VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI ĐÁP KHI SỬ DỤNG DICH VỤ VCBiB@NKING

Quan tâm lớn nhất của khách hàng khi sử dụng VCB-iB@nking là

tính bảo mật của hệ thống:



Hiện tại, rất khó để Vietcombank hay bất kì một ngân hàng nào đảm

bảo 100% an toàn cho khách hàng khi sử dụng Internet Banking bởi tốc độ

phát triển công nghệ hiện nay là rất cao, thủ đoạn của các tội pham công

nghệ ngày càng tinh vi. Vì vây, cùng với nỗ lực nâng cao tính bảo mật

của mình, khi khách hàng đăng kí sử dụng VCB-iB@nking, ngâng

hàng Vietcombank sẽ tặng kèm các chương trình diệt virut cho máy tính

cùng với hướng dẫn sử dụng và các khuyến cáo trong quá trình sử dụng

để có thê đảm bảo an toàn nhất cho khách hàng.

Thay đổi tên truy cập

Một số khách hàng cảm thấy tên truy cập VCB-iB@nking khó nhớ, hoặc không cảm

thấy an toàn nêm muốn tự chọn một tên truy cập khác. Tuy nhiên tên truy cập Ngân

Hàng Trực Tuyến VCB-iB@nking do Vietcombank cấp và khách hàng không thể

thay đổi được.

Đối với KH cá nhân, Vietcombank cấp 01 tên truy cập duy nhất. Đối với KH tổ

chức, Vietcombank cấp tối đa 03 tên truy cập có quyền như nhau (cho gói dịch vụ vấn

tin) và tối đa 06 tên truy cập có quyền hạn khác nhau (cho gói dịch vụ trọn gói).

Quên Tên Đăng Nhập hoặc Mật Khẩu của Ngân Hàng Trực Tuyến

Khi khách hàng đăng ký sử dụng VCB-iB@nking, khách hàng sẽ được đăng kí số

điện thoại nhận OTP trên IB@nking, khách có thể sử dụng chức năng "Quên mật

khẩu" trên website của Vietcombank để lấy được mật khẩu mới do Ngân hàng gửi qua

email.

• One-time-password (OTP) là gì?

OTP là mật khẩu sử dụng một lần do Vietcombank cung cấp cho khách hàng mỗi

khi KH thực hiện một giao dịch thanh toán trên VCB-iB@nking để định danh chính

xác khách hàng. Mật khẩu này chỉ có giá trị sử dụng một lần duy nhất nên có thể

đảm bảo an toàn cho khách hàng. OTP được hệ thống gửi tự động cho khách hàng

dưới hình thức tin nhắn điện thoại di động (đối với khách hàng cá nhân) hoặc thông

qua thẻ EMV và thiết bị đọc thẻ do Vietcombank cung cấp (đối với khách hàng cá

nhân hoặc khách hàng tổ chức)

20



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

×