1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Xuất khẩu café

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.42 KB, 70 trang )


29
- Hình thức thanh tốn: Cũng giống như hình thức thanh toán trong hoạt động xuất khẩu. Phương pháp LC được áp dụng rộng rãi và phổ biến trong hoạt động
ngoại thương. Với nhập khẩu thì Unimex phải có trách nhiệm mở LC để thanh toán và cũng sẽ phải thanh tốn tồn bộ tiền hàng sau khi đã nhận được bộ chứng từ. Tuy
nhiên, do công ty sử dụng hình thức nhập khẩu ủy thác nên các cơng ty th ủy thác sẽ hồn vốn theo hình thức trả chậm.
1.3.2 Một số tồn tại chủ yếu trong quá trình xuất khẩu café và nhập khẩu xe máy

1.3.2.1 Xuất khẩu café


Café là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực đối với xuất khẩu Việt nam nói chúng và với UNIMEX nói riêng. Là một mặt hàng mới gia nhập vào danh mục hàng xuất
khẩu của UNIMEX từ năm 2003 nhưng đã đặt được tốc độ tăng trưởng và doanh thu đáng kể.
GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ SVTT: NGƠ THỊ HƯƠNG GIANG
30
BIỂU 2: Tình hình xuất khẩu café giai đoạn 2003 - 2007
Nguồn số liệu: phòng kế tốn - cơng ty Unimex Hà Nội
Chỉ tiêu 2003
2004 2005
2006 2007
Kết quả
Tốc độ
tăng Kết
quả Tốc
độ tăng
Kết quả Tốc
độ tăng
Kết quả Tốc
độ tăng
Kết quả Tốc độ
tăng Kim ngạch nghìn USD
340 450 132,65
1.540 342,22 2.140 138,96
3.120 145,79
Sản lượng tấn 200,43
300,66 150
1.062 353,22 1.301 122,51
2.001 153,84
Tổng chi phí xuất khẩu café nghìn USD 284,61
384,85 135,22 1.433,69 372,53 1.834,41 127,95 2.901,63 158,18
Lợi nhuận nghìn USD 55,39
65,15 117,62 106,31 163,18
305,59 287,45 218,37
71,46
Tốc độ tăng được tính so với số liệu năm liền trước đó
GVHD: GVC NGUYỄN THỊ TỨ SVTT: NGÔ THỊ HƯƠNG GIANG
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
Qua biểu số liệu 2 trên đã cho chúng ta thấy rõ tình hình xuất khẩu café tại UNIMEX. Mặt hàng café được đưa vào xuất khẩu từ năm 2003 và đến năm 2007,
kim ngạch xuất khẩu café đạt 3,12 triệu USD với lợi nhuận thu được từ xuất khẩu café đạt 0,21837 triệu USD. Nếu chỉ nhìn vào những số liệu tuyệt đối này thật khó có
thể đưa ra nhận xét khách quan tình hình xuất khẩu của công ty bởi lẽ tất cả các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế luôn được xem xét trong xu hướng biến động theo chu
kì. Qua bảng số liệu 5 năm trên đây đã phản ánh rõ nét xu hướng biến động của xuất khẩu café đồng thời giúp chúng ta thấy được những mặt chưa hiệu quả trong quá
trình xuất khẩu. Chúng ta đều biết rằng, mục tiêu cao nhất của bất kì một chủ thể kinh tế khi
tham gia vào thị trường chính là tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên, mục tiêu này lại bị chi phối bởi các yếu tố như: Sản lượng xuất khẩu, giá xuất khẩu, giá đầu vào….Vì
vậy, để có được đánh giá chính xác nhất về thực trạng xuất khẩu café cần nghiên cứu và đánh giá phân tích tổng hợp các yếu tố trên.
Nhìn chung, qua các năm sản lượng café xuất khẩu đều có mức tăng trưởng đáng kể. Năm 2003 sản lượng café xuất khẩu đạt 200,43 tấn nhưng đến năm 2007,
con số này đã được nâng lên thành 2001 tấn tăng trưởng 10 nhưng lợi nhuận thu được từ hoạt động này đem lại chỉ tăng khoảng 4 từ năm 2003 đến 2007. Năm
2003, lợi nhuận đạt 0.055 triệu USD và năm 2007 đạt 0,218 triệu USD. Điều này hoàn hoàn hợp lý nếu chúng ta nhìn vào xu hướng biến đổi của giá đầu vào và giá
xuất khẩu.
BIỂU 3: Chênh lệch giữa giá đầu vào và giá xuất khẩu café 2003 - 2007
Nguồn số liệu: phòng kế tốn - cơng ty Unimex Hà Nội , Đơn vị: 1000 USD
Chỉ tiêu 2003
2004 2005
2006 2007
Giá trị
Tốc độ
tăng Giá
trị Tốc
độ tăng
Giá trị
Tốc độ
tăng Giá
trị Tốc
độ tăng
Giá trị
Tốc độ tăng
Giá đầu vào café trung bìnhtấn 1,42
1,28 90,14
1,35 105,4
7 1,41
104,4 4
1,45
102,84
32
Giá xuất khẩu café trung bình tấn 1,69
1,49 88,17
1,45 97,32
1,64 113,1
1,56
95,12
Chênh lệch giữa giá đầu vào và giá xuất khẩu trên 1 tấn
0,27 0,21
77,78 0,10
47,61 0,23
230,0 0,11
47,83
0,27
0,21
0,10 0,23
0,11
0,05 0,1
0,15 0,2
0,25 0,3
2003 2004
2005 2006
2007 Mức chênh lệch giá
đầu vào và giá xuất khẩu
BIỂU ĐỐ 1: Chênh lệch giá đầu vào và giá xuất khẩu giai đoạn 2003 -2007
Qua biểu đồ 1cho chúng ta thấy rõ sự biến động mạnh của mức chênh lệch giữa giá đầu vào và giá xuất khẩu café. Từ năm 2003 đến năm 2005 mức chênh lệch đã
giảm đáng kể. Từ 0,27 nghìn USD tấn xuống còn 0,1 nghìn USD tấn. Năm 2006, con số này tăng trở lại đạt 0,23 nghìn USD tấn nhưng đến năm 2007 lại giảm xuống
mức 0,11 nghìn USD tấn. Chỉ tiêu này tác động trực tiếp đến lợi nhuận xuất khẩu và tỷ lệ thuận với nó. Xu hướng biến đổi của chỉ tiêu này qua bảng số liệu phản ánh một
thực trạng không tốt cho công ty. Dù café là một mặt hàng nhạy cảm chịu sự biến động lớn từ giá thị trường và phụ thuộc vào thời tiết nhưng việc đảm bảo nguồn cung
ứng hạn chế những rủi ro từ yếu tố khách quan đem lại trong hoạt động xuất khẩu café chưa thật sự hiệu quả.Qua tìm hiểu quá trình xuất khẩu café Em thấy có một số
tồn tại sau: 1.3.2.1.1 Nguồn cung ứng café chưa đảm bảo cho nhu cầu xuất khẩu
Nói đến nguồn cung ứng hay yếu tố đầu vào chúng ta cần xem xét đến nhiều yếu tố trong đó khơng thể khơng nhắc đến sản lượng café, chất lượng và giá cả. Các
33
yếu tố này chịu sự tác động mạnh từ các nhân tố nằm ngồi tầm kiểm sốt của cơng ty như thị trường thế giới, thời tiết nhưng chúng ta sẽ nhìn nhận thực trạng trên góc
độ chủ động từ phía cơng ty
Sản lượng
Hiện nay, UNIMEX đang kí hợp đồng với 3 bạn hàng lớn cung cấp café tại Komtun, Gia lai, Lâm đồng. Đó là các cơng ty chun thu mua café từ bà con nông
dân và sơ chế một phần để bảo quản cung ứng xuất khẩu. Tuy nhiên, do đặc thù của mặt hàng café chịu tác động nhiều từ thời tiết và thu hoạch theo mùa nên trong nhiều
trường hợp các nhà cung cấp này không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu café theo các đơn đặt hàng của nước ngồi. Hình thức duy nhất mà UNIMEX đã làm để
huy động nguồn café đầu vào cho xuất khẩu chính là tìm kiếm thu mua trên thị trường sau khi có đơn đặt hàng. Chính việc làm này khiến việc huy động café của
UNIMEX luôn bị động và trong nhiều trường hợp đã phải từ chối các đơn đặt hàng lớn vì khơng đủ khả năng cung ứng. Việt Nam là một trong những quốc gia có trữ
lượng café lớn nhất trên thế giới nhưng cũng có rất nhiều các cơng ty xuất khẩu và còn những văn phòng đại diện thu mua café của các hãng chế biến café thương hiệu
lớn trên thế giới như: Hãng café Du monde, hãng café Starbuck, Công ty chế biến hải sản Foodsea, Ricemith. Hiện nay, cầu về café trên thế giới đang tăng cao, Việt Nam
là điểm đến của rất nhiều nhà nhập khẩu tạo nên sự thiếu hụt trong việc cung ứng trên khía cạnh sản lượng. Trước tình hình đó khiến UNIMEX hồn tồn bị động
trong việc huy động café thô phục vụ cho xuất khẩu cho dù những nhà cung cấp hiện tại là những nhà cung cấp lớn và gắn bó với cơng ty nhưng chưa đủ để đem đến cho
UNIMEX một nguồn cung ứng dồi dào và tránh được những rủi ro từ thời tiết và thị trường. Tính đến cuối năm 2007, sản lượng xuất khẩu café đạt 2.001 tấn trong khi
lượng café xuất khẩu của cả nước ước tính vào khoảng 900.000 tấn. Trước một mặt hàng tiềm năng như café và với thâm niên lâu năm kinh doanh lĩnh vực xuất khẩu thì
con số này thật khiêm tốn. Nó đã phản ánh phần nào thực trạng thiếu hụt nguồn café đầu vào phục vụ cho xuất khẩu nhưng hoàn toàn hợp lý nếu nhìn vào hình thức kiểm
sốt nguồn cung ứng café của cơng ty. Tính đến thời điểm này, UNIMEX chưa đưa
34
ra được một chiến lược nào để kiểm soát và hạn chế những biến động của thị trường đem lại nguồn cung ứng ổn định. Với xu thế kinh tế đang trong tình trạng suy thối
như hiện nay, những biến động là khó tránh khỏi và UNIMEX sẽ gặp nhiều khó khăn hơn nữa
Giá cả:
Giá cả là một yếu tố rất nhạy cảm và tuân theo quy luật cung cầu. Riêng với mặt hàng café, yếu tố này càng nhạy cảm hơn và bị chi phối bỏi các phiên giao dịch trên
thị trường London và NewYork. Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, việc kiểm sốt dự trữ lượng café để hạn chế rủi ro từ biến động thị trường chưa được chú trọng.
Chức năng trung gian của việc xuất khẩu đòi hỏi sức cạnh tranh về giá là nhưng thực tế đã cho thấy, UNIMEX khó lòng có thể làm được điều này khi mà thiếu sự ổn định
về cung. Giá cả chi phối mạnh bởi cung và cầu. Khi mà lợi thế về cung sản phẩm khơng có thì việc kiểm sốt giá cả là điều không thể thực hiện được.
Qua bảng biểu đồ I trên cũng đã chỉ ra biên độ dao động mạnh của giá đầu vào và đầu ra. Nguyên nhân dẫn đến vấn đề này ngoài những lý do khách quan từ phía thị
trường và thời tiết còn có một lý do quan trọng xuất phát từ phía cơng ty. Đó chính là việc kiểm soát sản lượng cung ứng và là hệ quả tất yếu của việc thiếu tích lũy dự trữ
đã khiến cho giá đầu vào và đầu ra của café hoàn toàn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi thị trường mà cơng ty khơng thể kiểm sốt được.
Chất lượng café xuất khẩu
Chất lượng café xuất khẩu là vấn đề khơng những của ngành café mà còn là vấn đề cần quan tâm của cả chính phủ. Theo đánh giá của các chuyên gia thế giới về café,
café vối Robusta của việt nam là ngon nhất thế giới nhưng sản lượng thu hoạch không nhiều và hiệu quả không cao. Việt nam là một trong những quốc gia có tiềm
lực café lớn nhất trên tồn thế giới nhưng khai thác chưa tốt nên chất lượng còn nhiều hạn chế. Đây là lý do khiến giá xuất khẩu café của Việt Nam nói chung thấp hơn so
với mặt bằng của thế giới khoảng 100USD. Nhiều doanh nghiệp thừa nhận khách hàng còn than phiền cà phê Việt Nam có chất lượng khơng đều và ngoại quan còn
chưa thật bắt mắt. Tất cả đều xuất phát từ công nghệ thu hoạch và chế biến. Công
35
nghệ chế biến café của Việt Nam được coi là thủ cơng nhất thế giới. Có thể mơ tả quy trình thu hoạch và chế biến cà phê phổ biến hiện nay ở hầu hết các hộ trồng cà
phê ở Việt Nam như sau: Đến mùa thu hoạch, người trồng cà phê sau khi hái xong, mang về phơi khô trên sân xi măng, thậm chí cả sân đất bằng cách tận dụng năng
lượng mặt trời. Vào thời điểm mưa kéo dài trong vụ thu hoạch, người trồng cà phê phải sấy trong các lò sấy đốt bằng than đá, củi... Sau đó dùng các máy xay xát nhỏ để
xay cà phê quả khô ra cà phê nhân bán cho những người thu gom cà phê. Với kiểu chế biến thủ công như vậy, hậu quả tất yếu là chất lượng sản phẩm không đều. Một
nguyên nhân dẫn đến chất lượng café Việt Nam không được đánh giá cao còn xuất phát từ nhận thức của bà con nông dân. Một số doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cà
phê ở tỉnh Đắc Lắc cho biết khi tiến hành cuộc vận động để người nông dân sản xuất ra hạt cà phê có giấy chứng nhận, một số bà con trả lời rằng việc theo dõi sổ sách, ghi
chép, kiểm tra hàng trăm chỉ tiêu từ giống đến phân bón, thu hái, phơi sấy khá phức tạp nên khi nào khơng có ai mua hàng nữa thì bà con mới làm theo. Sản xuất cà phê
khơng cần giấy chứng nhận thường bị áp lực về giá nhưng dễ dàng trong việc mua bán, thị trường rộng, cạnh tranh rộng; số sản phẩm chọn lọc ra đạt chất lượng cao thì
lại có tiền thưởng lớn từ nhà thu mua. Sản xuất ra sản phẩm cà phê có giấy chứng nhận phải chịu sự kiểm tra giám sát nhưng thị trường hạn chế, sức cạnh tranh vừa
phải vì phải giữ giá cao. Xu thế phát triển hiện nay không cho phép những nhận thức như vậy tồn tại. Đây chính là thực trạng đáng báo động cho ngành café nói chung và
nó đang từng ngày từng giờ ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu của các công ty xuất khẩu.
Tóm lại, một thực trạng đang tồn tại khiến hiệu quả xuất khẩu café của UNIMEX chưa thực sự hiệu quả khi nguồn cung ứng café chưa đáp ứng được nhu
cầu xuất khẩu về cả số lượng, chất lượng và chưa có tính cạnh tranh về giá. Ngun nhân chính của thực trạng này là do cơng ty chưa có những biện pháp kiểm soát được
thị trường vốn đã rủi ro và nhiều biến động.
36
1.3.2.1.2 Bất cập trong công tác kiểm tra giám sát tiếp nhận và xuất khẩu café tại Cảng
Trong quy trình xuất khẩu café được nêu lên ở trên, quá trình tiếp nhận và làm thủ tục xuất khẩu café là cơng việc quan trọng và đòi hỏi tính chuyên nghiệp cao
nhưng với năng lực hiện tại, UNIMEX chưa làm tốt cơng việc này và nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh. Điều này thể hiện rõ nét trên hai khía
cạnh sau:
Tiếp nhận café từ nhà cung cấp tại Cảng Sài Gòn
Theo hợp đồng đã kí kết, các nhà cung cấp phải có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, chủng loại và phải được vận chuyển đến
Cảng Sài Gòn phục vụ cho việc xuất khẩu nhưng do việc cấp giấy chứng nhận chất lượng chế biến café chưa được thực thi thì nhiệm vụ kiểm tra giám định chất lượng
thuộc về nhiệm vụ của UNIMEX bởi lẽ họ sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm với nhà nhập khẩu về các yếu tố này. Hiện tại, việc kiểm tra và tiếp nhận café tại cảng
của công ty còn thiếu tính chun nghiệp và rất lỏng lẻo. Nhân viên thực hiện công việc này chưa nhận thức được rõ tầm quan trọng của công tác kiểm tra giám sát
nguồn hàng. Sự khác biệt lớn nhất của đặc thù kinh doanh xuất nhập khẩu với loại hình kinh doanh khác chính là các đối tác là bạn hàng nước ngồi. Đó là những nền
kinh tế mang tính chuẩn mực và nghiêm túc cao trong khi môi trường kinh tế trong nước chưa đáp ứng được điều đó .Hiện nay, công tác kiểm tra chất lượng café vẫn
dựa trên các biện pháp thô sơ và trực quan. Việc kiểm tra thiên về số lượng hơn là chất lượng và phần lớn vẫn mang tính hình thức. Ngun nhân dẫn đến thực trạng
này là do sự thiếu sót của những nhà quản lý chưa nhận thức được tầm quan trọng của công tác này để đầu tư xây dựng quy trình kiểm tra giám định chất lượng chun
nghiệp và chính xác đồng thời đào tạo nguồn nhân lực có kĩ năng thực hiện tốt nhiệm vụ tại Cảng.
Cơng tác vận chuyển café lên tàu kéo dài và khó kiểm soát
Theo hợp đồng giữa Unimex và nhà cung cấp, café sẽ được vận chuyển đến cảng bàn giao cho nhân viên cơng ty, từ đó mọi vấn đề phát sinh thuộc phạm vi xử lý
37
của Unimex. Do công ty xuất khẩu theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF nên nhiệm vụ của nhân viên lúc này là phải làm mọi thủ tục hải quan, thuê tàu cũng như hồn tất
các cơng việc để đưa được café lên tàu. Thực tế cơng ty chưa có một bộ phận chun phụ trách công việc vận chuyển hàng lên tàu mà vẫn đang sử dụng các dịch vụ của
các tư nhân tại cảng. Điều này khiến cho tính chủ động trong việc vận chuyển café lên tàu bị hạn chế và một vài trường hợp café phải chấp nhận lưu kho do công tác vận
chuyển và thủ tục hải quan không đáp ứng yêu cầu.Ví dụ cụ thể như: Sau khi café đã được công ty vận chuyển và giao tại cảng, nhân viên Unimex cần thuê người bốc dỡ
vận chuyển hàng hóa lên tàu nhưng do khơng có đội ngũ chuyên trách nên nguồn nhân lực chính là những người làm thuê tại các bến cảng hoặc các bộ phận chun
bốc dỡ tại cảng. Do khơng có sự chuẩn bị từ trước và khơng có hợp đồng cụ thể nên trong những thời điểm nguồn lực này không đủ để đáp ứng yêu cầu vận chuyển hàng
lên tàu khiến việc xuất khẩu bị chậm tiến độ và phải lưu tại kho cảng. Nguyên nhân chính dẫn đến thực trạng này cũng xuất phát từ sự quản lý lỏng lẻo từ phía cơng ty và
sự thiếu hụt nhân lực. Triển khai cơng tác xuất khẩu vẫn mang tính bộc phát và thiếu tính chuyên nghiệp. Sau nhiều năm tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu nhưng vẫn chưa
tạo dựng được guồng máy chun nghiệp trong q trình xuất khẩu hàng hóa tại cảng nên tính ổn định khơng cao và gặp phải rủi ro như: giao hàng chậm, tăng chi phí lưu
kho bãi khi mọi thứ biến động ngoài dự kiến. Theo thống kê của phòng kinh doanh, trong năm 2007, Có 18 hợp đống xuất khẩu café trong đó 3 hợp đồng xuất khẩu bị
chậm tiến độ do nghiệp vụ tại Cảng chưa tốt chiếm gần 17 . Tóm lại, với thực tế đang diễn ra cho chúng ta thấy những bất cập trong công
tác tiếp nhận và xuất phát tại cảng từ quá trình kiểm tra hàng hóa đến cơng tác vận chuyển đưa hàng lên tàu và chúng đều xuất phát từ một nguyên nhân chính là sự lỏng
lẻo trong q trình quản lý, kiểm tra giám sát và thiếu nguồn nhân lực có khả năng đảm nhận tốt công việc

1.3.2.2 Nhập khẩu xe máy


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

×