1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Chính sách đầu t nứơc ngoài.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.77 KB, 26 trang )


Đài Loan tăng 5,6 do xuất khẩu tăng 8,3 và nhập khẩu tăng 13. Thặng d buôn bán với Hồng Kông tăng 0,7 trong đó xuất khẩu tăng 0,8 còn nhập
khẩu tăng 1,3. Trong tháng 101999 xuất khẩu của Nhật Bản sang các nớc Đông Nam á cũng tăng, thặng d thơng mại của Nhật Bản với Thái Lan tăng
307 xuất khẩu tăng 17,7 nhng nhập khẩu giảm 5,6 thặng d thơng mại của Nhật Bản với Singapo tăng 6 xuất khẩu tăng 3,1 nhng nhập khẩu lại giảm
3,6. Viện nghiên cứu Nhật bản cho rằng Nhật Bản đang góp phần rất lớn vào những nỗ lực phục hồi kinh tế của các nớc Châu á bằng việc tiêu thụ hàng hoá
của các nớc trong khu vực. Quan hệ buôn bán Nhật Bản với các nớc Ch©u Mü còng cã nhiỊu høa hĐn nh Cu Ba kim ngạch thơng mại của Nhật Bản với Cu Ba
hiện tại ở mức 125 triệu USD mặc dù trớc đây ®· ®¹t tíi møc 500 - 600 triƯu USD và sắp tới đây tổ chức Jetro Tổ chức xúc tiến thơng mại của Nhật Bản
cho biết sẽ ký với Bộ thơng mại và phát triển công nghiệp Mêhicô hiệp định tự do thơng mại FTA nhằm mở rộng thêm quan hệ thơng mại trên toàn cầu.

b. Chính sách đầu t nứơc ngoài.


Trong giai đoạn 1985 đến nay, Nhật Bản đã chuyển hớng từ thơng mại sang đầu t nớc ngoài nhằm thúc đẩy hoạt động đầu t ra nớc ngoài và quốc tế hoá
đồng yên do sức ép của các nứơc bắt buộc phải nâng giá đồng yên và loại bỏ các cơ sở không sinh lợi trong nớc chuyển ra nớc ngoài, tập trung vào các hàng
công nghệ cao và các hàng hoá có tỷ trọng gia tăng lớn, chính phủ Nhật Bản còn cho rằng đầu t trực tiếp là cách có hiệu quả nhất để loại bỏ những nguyên
nhân xung đột căn bản với các bạn hàng của Nhật Bản, nó cũng phản ánh một nhận thức qua hệ thống phân công lao động bổ sung lẫn nhau trong phạm vi
các ngành công nghiệp sẽ có lợi cho tất cả các bên tham gia. Bằng cách chuyển một số hoạt động sản xuất sang các nớc khác kể cả các nớc đang phát triển,
Nhật Bản có thể tập trung vào những lĩnh vực mà nó có u thế đặc biệt phát triển những lĩnh vực mới có kỹ thuật cao.
Những nỗ lực này của công nghiệp đã đẩy đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Nhật Bản lên tới 10,2 tỷ USD trong năm tài chính 1984 tăng 25 so với năm tr-
ớc khiến Nhật Bản trở thành nớc đứng đầu thế giới về mặt này. Từ đó, đầu t trực tiếp tiếp tục tăng nhanh vào năm tài chính 1989 đạt 67,6 tỷ USD bằng hơn 6 lần
lợng đầu t của 5 năm trớc. Năm tài chính 1990, đầu t trực tiếp giảm , một phần do nền kinh tế thế giới bị suy thoái tuy vậy nó vẫn duy trì ở mức cao 56,9 tỷ
20
USD. Xu hớng đầu t ra nớc ngoài đợc thể hiện rõ nhất trong ngành ô tô, 8 nhà chế tạo ô tô Nhật Bản hiện đã lập nhà máy ở Bắc Mỹ. Cũng nh vậy, các công ty
trong ngành công nghiệp máy điện đã lập các công ty con ở nớc ngoài đang tạo việc làm cho các nớc đợc đầu t cũng nh tạo điều kiện cho việc chuyển giao kỹ
thuật.
Nh trên đã nói đầu t nớc ngoài đợc Nhật Bản sử dụng coi là hớng căn bản để đối phó với việc các nớc bắt buộc Nhật Bản phải nâng giá đồng yên. Vì khi
đồng yên tăng giá tự nhiên làm cho khả năng thanh toán và sức hấp dẫn của nó trên thị trờng quốc tế lớn hơn nhiều làm cho ngời Nhật dễ dàng xây dựng các
nhà máy ở nớc ngoài. Trớc đây Nhật Bản chỉ chú trọng đầu t vào các nớc Phơng Tây thì những năm 80 đầu t trực tiếp của Nhật Bản ra nớc ngoài đã hớng vào
các nớc ở khu vực Đông Nam á nhằm thu hút lao động sống d thừa ở các nớc Đông Nam á. Sự đầu t mạnh mẽ này đã tạo xu hớng đi tới một sự phân công
lao động mới giữa Nhật Bản và các nớc Nies và ASEAN đó là sự phân công lao động theo chiều ngang, sự phân công lao động nội bộ ngành, nội bộ công ty
trên cơ sở tận dụng những lợi thế so sánh tổng hành dinh và bộ phận, nghiên cứu khoa học và kỹ thuật cũng nh những khâu then chốt, những bí quyết kỹ
thuật sẽ giữ lại ở Nhật Bản, những máy móc thiết bị và phụ tùng có trình độ kỹ thuật trung bình sẽ đợc chế tạo các nớc Nies Châu á còn những bộ phận có
trình độ kỹ thuật thấp và cần nhiều lao động đợc thực hiện ở các nớc ASEAN để cung cấp cho thế giới các nớc sở tại và tái nhập khẩu trở lại Nhật Bản.
Để khuyến khích đầu t nớc ngoài Nhật Bản đã áp dụng một số chính sách sau:
- Cho vay vốn trực tiếp đối với các liên doanh với nớc ngoài - Miễn một phần thuế lợi tức cho doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài.
- Các công ty của Nhật Bản đầu t ra nớc ngoài đợc miễn nghĩa vụ báo cáo với Bộ Tài chính.
- Quá trình đầu t của Nhật Bản ra nớc ngoài đợc thực thi theo các khu vực khác nhau.
+ Đối với các nớc phát triển duy trì thị trờng và đối phó với các chính sách bảo hộ.
21
+ Đối với các nớc đang phát triển khai thác các lợi thế so sánh hình thành phân công lao động theo chiều sâu.

4. Chính sách khoa học - kỹ thuật


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

×